Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân

I. Mục tiêu:

- HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

- Các kỹ năng cơ bản

-Giao tiếp ứng xử với mọi người ,biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể

 

doc 12 trang Người đăng honganh Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - Lê Thị Hồng Tuyết - Trường TH Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uà, xin lỗi khi đến lớp muộn.
 Hoạt động 4: Làm bài tập 2 (8'). 
- xem tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một tranh.
Chốt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh 2, 4 cần nói xin lỗi. 
 Hoạt động 5: Đóng vai (10')
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. 
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý của nhóm bạn?
- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn, xin lỗi?
Chốt: Khi ta đñöợc ngửời khác quan tâm cần biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngöời khác cần xin lỗi.
-Nắm yêu cầu của bài, 
- Hoạt động theo cặp
- Bạn đang cảm ơn vì đñöợc cho quà, bạn đang xin lỗi cô giáo vì đi học muộn.
- theo dõi
- thảo luận nhóm 6
- báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung.
- theo dõi.
- Hoạt động theo nhóm .
- Thảo luận và đóng vai theo sự thảo luận của nhóm.
- phát biểu ý kiến 
- Thấy vui, dễ tha thứ .... 
- Theo dõi, nhắc lại. 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Đi bộ như thế nào là đúng quy định? - Vì sao đi bộ đúng quy định?
- Đọc ghi nhớ cuối bài đồng thanh . 
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò (5')
 - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại phần ghi nhớ. 
Tập đọc :Bàn tay mẹ 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc trơn đúng bài tập đọc, đọc đúng các từ yêu nhất, nấu cơm ,rám nắng ....
-Hiểu được tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ .
-Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Cái nhãn vở.
- đọc SGK.
- Hỏi câu hỏi 2 của bài.
- trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc -ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc ( 15’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- có 3 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: “rám nắng, nấu cơm, giặt, yêu lắm”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: rám nắng, xương xöông .
-ñoïc töø khoù caù nhaân ,ñt .
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu .
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm .
-caù nhaân .
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn 
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp đoạn caù nhaân .
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
Cả lớp 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “an” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “an, at” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Bàn tay mẹ.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc câu 2.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 3.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Bài văn nói về tình yêu của Bình đối với người mẹ đã chăm sóc nuôi dạy mình.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- 2 h/s
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2-3 h/s
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- hỏi đáp theo tranh
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cái bống.
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
 Toán: Các số có hai chữ số (T1)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên : Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc số : 35; 24; 47.
- Viết số: hai mươi lăm, ba mươi tư, bốn mươi mốt.
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
 Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 50 đến 60 (10').
- Hửớng dẫn HS thao tác trên que tính để nhận ra 6 chục và 4 đơn vị từ đó có số 64.
- Đöợc số 64 đọc là sáu möơi tö.
- Tiến hành töông tự cho HS nhận biết số từ 50 đến số 60.
- Cho HS làm bài tập 1. Löu ý cách đọc từ 51, 54,55.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.
- Lấy 6 chục và 4 que tính gộp lại ñöôïc 64 que tính. 
- caù nhaân ,ñt .
- Thao tác trên que tính.
- Đọc là năm möơi mốt, năm möơi tö, năm möơi lăm.
 Hoạt động 4 : Giới thiệu các số từ 60 đến 69 (10')
- Tiến hành tương tự hoạt động 3.
- Cho HS làm bài tập 2; 3. Hỏi thêm HS về số chỉ chục và số chỉ đơn vị.
 Hoạt động 5 : Luyện tập (10')
- tiến hành trên que tính để nhận ra cac số từ 60 đến 69.
- Làm và chữa bài tập.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Hỏi thêm về 54 gồm 5 và 4 thì sai ở đâu?
- chöa rõ 5 gì và 4 gì
 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi viết số nhanh.
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: Bàn tay mẹ.
I. Mục tiêu:
- HS tập chép bài: Bàn tay mẹ,” biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: an/at, âm g/gh.
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Bàn tay mẹ, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
 II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: chút lòng ,mai sau .
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 13’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, đt
- GV chỉ các tiếng: hằng nhày ,bao nhiêu ,nấu cơm . HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
* Cho HS tập chép vào vở, 
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “an” hoặc “at”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “g” hoặc “gh”
- Tiến hành tương tự trên.
Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 6 Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
 Tập viết : Chữ C , D , Đ , an ,bàn tay, hạt thóc, anh, gánh đỡ, ach, sạch 
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: 
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ:C , D , Đ “ an , bàn tay , hạt thóc, anh, gánh đỡ, ach, sạch sẽ”, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: C ,D ,Đ và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cây đàn, thơm mát.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 16’)
- Treo chữ mẫu: C ,D ,Đ yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
 C , D , Đ
- GV nêu quy trình viết và tô chữ C ,D ,Đ trong khung chữ mẫu.
 * Hướng dẫn HS viết bảng con chữ hoa
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: an ; anh, bàn tay, gánh đỡ, ach, sạch sẽ.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng 
- HS tập viết trên bảng con.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở (17’)
- HS tập tô chữ: C ,D ,Đ tập viết vần, từ ngư : an , bàn tay , hạt thóc , anh, gánh đỡ, ach, sạch sẽ.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
 Hoạt động 5: Chấm bài (7’)
- Thu 17 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. Viết bài ở nhà 
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
 TẬP ĐỌC : Cái bống 
I.Mục đích - yêu 
- Phát âm đúng các tiếng có vần “anh, ach”, các từ “khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng”, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thô .
- Học thuộc lòng bài thơ.
 - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm kính yêu, biết giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Bàn tay mẹ.
- đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ: “khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “gánh đỡ, mưa roøng.
- HS luyện đọc cá nhân, ĐT .
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ .
-theo doõi .
 caù nhaân 
- Luyện đọc cả bài.
- Gọi HS đọc bài noái tieáp .
-caù nhaân ,ñt .
- caù nhaân 
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
-caû lôùp .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “anh” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - cá nhân .
- Tìm tiếng có vần “anh, ach” ngoài bài?
- HS nêu 
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng .
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? Chú ý HS nói tròn câu rõ nghĩa.
- nói theo mẫu
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.
Tiết 2
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Cái Bống.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
 Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’)
- GV gọi HS đọc dòng thơ 2.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK 
- Gọi HS đọc dòng thơ 4.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy bạn Bống đã biết kính yêu, giúp đỡ mẹ của mình.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
- 1 em .
- trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 H/S 
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lòng bài thơ theo nhóm , tổ.
 Hoạt động 3: Luyện nói (5’)
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- luyện nói về công việc nhà
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
 Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5’).
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Vẽ ngựa. 
Toán: Các số có hai chữ số (t2)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên : Bảng gài và thẻ que tính.
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc số : 53; 65; 57.
- Viết số: năm mươi lăm, sáu mươi, năm mươi mốt.
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
 Hoạt động 3 : Giới thiệu các số từ 70 đến 80 (10').
- Höớng dẫn HS thao tác trên que tính để nhận ra 7 chục và 2 đơn vị từ đó có số 72.
 - Höôùng daãn ñoïc số 72 đọc là bảy möơi hai.
- Tiến hành töơng tự cho HS nhận biết số từ 70 đến số 80.
- Cho HS làm bài tập 1. Löu ý cách đọc từ 71, 74,75.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân.
- Lấy 7 chục và 2 que tính gộp lại ñöôïc 72 que tính. 
- Thao tác trên que tính.
Đọc là bảy möơi mốt, 
bảy möơi tö, bảy möơi lăm.
 Hoạt động 4 : Giới thiệu các số từ 80 đến 90 (10')
- Tiến hành töông töï hoaït ñoäng 3 .
-Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 2,3 . 
 Hoaït ñoâng 5 : luyeän taäp (10')
- Làm và chữa bài tập.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
Chữ số ở hàng chục và hàng đơn vị của số 33 có gì đặc biệt ?
- HS tự nêu yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- Đều là chữ số 3. 
 Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi viết số nhanh
- Nhận xét giờ học
Tự nhiên - xã hội : Con gà
I. Mục tiêu :
- Biết quan sát nhận ra các bộ phận của con gà. Biết thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ 
dưỡng.
- Nói tên các bộ phận của con gà, phân biệt gà trống và gà mái, gà con. Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc gà nếu nhà mình có nuôi, biết yêu quý loài vật.
II. Đồ dùng :
- Giáo viên : Tranh con gà phóng to.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5')
- Con cá sinh sống ở đâu ?
- Con cá có bộ phận chính nào ? Cá thở bằng gì ?
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài	 - HS đọc đầu bài.
 Hoạt động 3 : Quan sát con gà (12')
- Quan sát tranh và cho cô biết con gà có bộ phận bên ngoài nào ? Mỏ gà, móng gà để làm gì ? Gà di chuyển bằng cách nào? Phân biệt gà trống, gà mái, gà con?
Chốt : Gà có đầu, cổ thân, mình, cánh, chân. Gà trống. Gà con, gà mái khác nhau ở mầu lông, kích cỡ.
- Hoạt động nhóm.
- Có mào, đầu, cổ.
- Mỏ gà để mổ thức ăn, móng để bới đất, gà di chuyển bằng đi hai chân
- Gà trống có mào đỏ và to, gà con nhỏ
 Hoạt động 4 : Tìm hiểu ích lợi của gà (10')
- Nuôi gà để làm gì " Ăn thịt gà, trứng gà có lợi ích gì ?
Chốt : Nói lại ích lợi của gà chú ý tình hình dịch bệnh của gà hiện nay.
- Hoạt động theo cặp.
- Lấy thịt và trứng, ăn thịt và trứng gà rất bổ.
 Hoạt động 5 : Củng cố - dặn dò (5')
- Chơi trò bắt chước tiếng gà kêu.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài : Con mèo.
 Giáo dục tập thể : Rửa mặt (t1)
I/ Mục tiêu : - Nêu được khi nào cần phải rửa mặt . kể ra những thứ có thể dùng để rửa mặt,
Biết rửa mặt đúng cách .
Có ý thức giữ cho khuôn mặt sạch đẹp .
II/ Đồ dùng dạy học : tranh vscn số 7. chậu nước sạch , khăn rửa mặt .một số câu hỏi .
III/ Hoạt động dạy học : 
Bài cũ : Vì sao không được đi đại ,tiểu tiện bừa bãi ? 
Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Rửa mặt hợp vệ sinh (22’)
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát bài “rửa mặt như mèo “
? Chú mèo rửa mặt bằng gì ?rửa như thế đã sạch chưa ? vì sao .
? Để giữ cho khuôn mặt luôn sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì .
- Giáo viên treo tranh vscn số 7 yêu cầu quan sát trả lời .
- Tranh vẽ gì nêu nội dung của tranh .
Giáo viên nhận xét 
? Chúng ta cần rưa mặt khi nào.
? Để việc rửa mặt hợp vệ sinh chúng ta cần có những dụng cụ gì .
- Giáo viên nhận xét . yêu cầu lấy đồ dùng đúng tên gọi 
? Rửa mặt một ngày mấy lần , vào những lúc nào ?
-Nhận xét chốt ý : Rửa mặt ít nhất một ngày 3 lần .rửa bằng khăn sạch dưới vòi nước ,hoặc nước trong chậu . rửa xong vắt khô và phơi ra nắng .
IV/ Củng cố dặn dò : - Về nhà thực hiện . chuẩn bị hôm sau thực hành 
Thứ năm ngày 10tháng 3 năm 2010
 Chính tả: Cái Bống. 
I. Mục tiêu:
- HS tập chép bài: Cái Bống , biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng vần: anh/ach, âm ng/ngh.
- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Cái Bống, tốc độ viết tối thiểu 10 -15 phuùt .
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy- học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm tröớc viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: nấu cơm, tã lót.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, đt
- GV chỉ các tiếng: “khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Yêu cầu HS tập chép vào vở, 
GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “anh” hoặc “ach”
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “ng” hoặc “ngh”
 Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 16 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
To¸n: C¸c sè cã hai ch÷ sè (T3)
I. Môc tiªu :
- NhËn biÕt vÒ sè l­îng, ®äc, viÕt c¸c sè tõ 70 ®Õn 99
- BiÕt ®Õm vµ nhËn ra thø tù cña c¸c sè tõ 70 ®Õn 99.
II. §å dïng :
- Gi¸o viªn : B¶ng gµi vµ thÎ que tÝnh.
- Häc sinh : Bé ®å dïng to¸n 1.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu :
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò (5')
- §äc sè : 53; 65; 57.
- ViÕt sè: n¨m m­¬i l¨m, s¸u m­¬i, n¨m m­¬i mèt.
Ho¹t ®éng 2 : Giíi thiÖu bµi (2')
- Nªu yªu cÇu bµi häc, ghi ®Çu bµi.
Ho¹t ®éng 3 : Giíi thiÖu c¸c sè tõ 70 ®Õn 80 (10').
- H­íng dÉn HS thao t¸c trªn que tÝnh ®Ó nhËn ra 7 chôc vµ 2 ®¬n vÞ tõ ®ã cã sè 72.
- TiÕn hµnh t­¬ng tù cho HS nhËn biÕt sè tõ 70 ®Õn sè 80.
- Cho HS lµm bµi tËp 1. L­u ý c¸ch ®äc tõ 71, 74,75.
- N¾m yªu cÇu cña bµi
- Ho¹t ®éng c¸ nh©n.
- LÊy 7 chôc vµ 2 que tÝnh gép l¹i®­îc 72 que tÝnh. §­îc sè 72 ®äc lµ b¶y m­¬i hai.
- Thao t¸c trªn que tÝnh.
- §äc lµ b¶y m­¬i mèt, b¶y m­¬i t­, b¶y m­¬i l¨m.
Ho¹t ®éng 4 : Giíi thiÖu c¸c sè tõ 80 ®Õn 90 (10')
- TiÕn hµnh t­¬ng tù ho¹t ®éng 3.
- Cho HS lµm bµi tËp 2; 3. 
Ho¹t ®éng 5 : LuyÖn tËp (10')
- Lµm vµ ch÷a bµi tËp.
Bµi 4 : Gäi HS nªu yªu cÇu cña ®Ò ?
- Ch÷ sè ë hµng chôc vµ hµng ®¬n vÞ cña sè 33 cã g× ®Æc biÖt ?
- HS tù nªu yªu cÇu vµ tr¶ lêi c©u hái.
- §Òu lµ ch÷ sè 3. 
Ho¹t ®éng 6: Cñng cè - dÆn dß (5')
- Thi viÕt sè nhanh
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ häc l¹i bµi, xem tr­íc bµi: So s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè.
Keå chuyeän : Oân taäp
I/ Muïc tieâu:Ñoïc trôn caû baøi taäp ñoïc veõ ngöa.Ñoïc ñuùng caùc töø : bao giôø ,sao em
 bieát , böùc tranh.
 - Hieåu noäi dung baøi .Tính hai höôùc cuûa caâu chuyeän ï ø:Beù veõ ngöïa khoâng ra hình
 con ngöa.khi baø hoûi con gì .beù laïi nghó baø chöa nhìn thaáy con ngöïa bao giôø.
 -Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong saùch giaùo khoa . 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Baøn tay meï .
- 1 HS đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
 Hoạt động 3: Luyện đọc ( 9’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ: “Bao giôø ,sao em bieát ,böùc tranh ”, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: “bao giôø , böùc tranh .
- HS luyện đọc cá nhân, ĐT .
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng ôû caâu coù daáu hoûi chaám 
Vd: Sao em bieát ?...
-theo doõi .
 caù nhaân 
- Luyện đọc cả bài.
- Gọi HS đọc bài noái tieáp .
-caù nhaân ,ñt .
- caù nhaân 
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
-caû lôùp .
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
 Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(12’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng có vần “öa” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó?
 - cá nhân .
- Tìm tiếng có vần “anh” ngoài bài?
- HS nêu 
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng .
Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? Chú ý HS nói tròn câu rõ nghĩa.
Yeâu caàu ñoïc laïi toaøn baøi 
Hoạt động 5: Nhaän xet- daën doø 
- nói theo mẫu
- 2 hs
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
 Taäp ñoïc : kieåm tra giöõa kyø 2 
	Tröôøng phaùt ñeà 
Toán: So saùnh số có hai chữ số
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh các số có hai chữ số dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số.
-Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
II. Đồ dùng :
- Học sinh : Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Viết số: tám mươi bảy, bảy mươi tám.
- Số em vừa viết có mấy chục, mấy đơn vị ?
 Hoạt động 2 : Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.
 Hoạt động 3 : So sánh 62 và 65 (8')
- Yêu cầu HS hai nhoùm que tính gài 62 và 65 que tính,
-Cho hoïc sinh so saùnh soá chuïc vaø soá ñôn vò .
- Ghi 65 > 62
 62 < 65
- Chốt : Hai số đều có 6 chục, mà 5>2 nên 65 > 62.
- So sánh : 44 và 47: 76 và 71.
- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động theo cặp.
- 65 que tính nhiều hơn vì có 6 chục và 5 đơn vị
- theo dõi
- Tự so sánh và nêu kết quả.
Hoạt động 4 : So sánh 63 và 58 (8')
- Tiến hành tư¬ng tự hoạt động 3.
- Chốt: 6 chục lớn hơn 5 chục nên 63>58.
- So sánh: 71 và 69; 92 và 67.
 Hoạt động 5 : Luyện tập (18')
- Hoạt động nhóm.
- Tự thao tác trên que tính để nhận ra 63 > 58 hay 58 < 63.
- Tự làm và nêu kết quả.
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Có thể yêu cầu HS giải thích một vài quan hệ như ở phần lý thuyết.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh tròn số đó ?
Bài 3 : Tiến hành như bài 2.
Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu, cách làm.
- Gọi HS giỏi lên chữa bài.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS khá chữa bài.
- Tự nêu yêu cầu, sau đó tự so sánh để thấy số lớn (bé) nhất từ đó xếp đúng yêu cầu của bài, rồi chữa bài.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Thi điền đúng dấu thích hợp: 58 . 53	78 . 93.
- Nhận xét giờ học .
Sinh hoạt:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan 26.doc