Giáo Án Lớp 1 - Tuần 25 - Võ Thị Liên - Trường TH Nghi Thịnh

I.MỤC TIÊU

HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân thieetsvowis bạn học sinh.

* Đối với HS khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay;

* Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

Với HSkhá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về trường lớp của mình.

II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 25 - Võ Thị Liên - Trường TH Nghi Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường 
 Ôn vần : ai , ay - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ai , ay
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B.Luyện đọc bài:Trường em
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Ôn lại các vần : ai , ay
- Cho HS nêu tiếng , từ có vần ai , ay 
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
- Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :ai , ay
- Cho HS nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu : mái , hai , sai , trai , gái , hái 
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : 
-Vài em nhắc lại nội dung bài :Tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài .
TOÁN ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU : - Củng cố về làm tính cộng, trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong PV 100 - Củng cố về giải toán. - Phụ đạo hs yếu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
70-20 90-60 50-10 80-20 70-60
Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: Tính nhẩm 
20 + 30 + 40 = 90 - 50 + 30 =
70 - 40 - 20 = 80 - 60 + 50 = 
40 + 40 - 80 = 50 + 40 - 90 = 
Hướng dẫn HS thực hiện.
Bài 3: Đúng ghi đ , sai ghi s
a) 70cm - 30cm = 40cm
b) 70cm - 30cm = 40
c) 70cm - 30m = 30cm
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính xem phép tính nào có kết quả đúng và kèm theo đơn vị thì điền đ còn lại điền s
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Lan có 5 chục bút chì, lan tặng bạn 20 bút chì. Hỏi Lan còn lại mấy bút chì?
Yêu cầu HS đọc bài toán và hướng dẫn HS đổi 5 chục bút chì = 50 bút chì.
Chấm 1/3 lớp , nhận xét 
Bài 5: +, -
40....10 =30 50....30=80 
70....0 =70 90 ....90 = 0
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dăn dò: Ôn phép cộng , trừ các số tròn chục , Nhận xét giờ học 
- Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con.
Thực hiện từ phải sang trái .
- Nêu yêu cầu
 3 em lên bảng làm , lớp làm vở ô li.
Nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu
thực hiện phép tính vào vở 2 phut rồi 3 em lên bảng.
Lớp nhận xét sửa sai
- 2 em đọc bài toán , lớp lắng nghe và phân tích bài toán.
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng , lớp làm vào vở ô li.
- Thực hiện ở vở, 2 em lên bảng làm.
****************************************************************&************************************************************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1 :TOÁN LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 	-Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục .
	-Củng cố về giải toán.
 - Rèn luyện tính tích cực , tự giác cho học sinh.
 II.CHUẨN BỊ ::
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: .
Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả: 
Tổ chức cho 2 nhóm chơi tiếp sức thi tìm nhanh kết quả, trong thời gian 3 phút, nhóm nào nêu đúng các kết quả nhóm đó thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi em làm 2 cột.
Học sinh nhắc lại.
Các em đặt tính và thực hiện vào VBT, nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau).
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
 - 
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 a) 60 cm – 10 cm = 50 S
 b) 60 cm – 10 cm = 50 cm Đ
 c) 60 cm – 10 cm = 40 cm S
Giải
Đổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số : 30 cái bát
Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả.
90 – 20 = ; 20 – 10 = ; 50 + 30 =
80 – 40 =; 60 – 30 = ;70 + 20 =
40 – 10 =; 90 – 50 = ; 90 – 40 =
TIẾT 2 CHÍNH TẢ TRƯỜNG EM. 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhìn sách hoặc chép bảng, chép lại đúng đoạn" Trường học là..... anh em": 26 chữ trong khoảng 15'.
- Điền đúng vần ai, ay; chữ chay k vào chỗ tróng.
- Làm được BT 2,3 (VBT).
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
3. Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Điền vần “ai” hoặc “ay”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tương tự trên.
5. Chấm bài 
- Thu 14 bài của HS và chấm - nhận xét
- HS đọc lại đầu bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con.
HS tập chép vào vở
HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm vào vở
-HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
TIẾT 3 : TẬP VIẾT 
BÀI: CHỮ A, Ă, Â, B
I. MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Chữ: A, Ă, Â, B và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở của HS.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
3. Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: A, Ă, Â, B yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ A, Ă, Â, B trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, mái trường, điều hay.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
4. Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở 
- HS tập tô chữ: A, Ă, Â, B tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, mái trường, điều hay.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Chấm bài 
- Thu 14 bài của HS và chấm.
 Nhận xét bài viết của HS.
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các chữ vừa viết?
 Nhận xét giờ học. 
- HS đọc lại đầu bài.
HS quan sát và nhận xét
HS nêu lại quy trình viết
HS viết bảng
HS đọc các vần và từ ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con.
- HS tập tô chữ ở vở tập viết
- Lắng nghe nhận xét 
**************************************************************************************************************&*************************************************************************************************
 Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 : TOÁN 
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I.MỤC TIÊU :
 	- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc điểm ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Mô hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mục bài
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông:
Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau.
A
N
Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong hình vuông.
Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn:
Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau.
P
O
Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong hình tròn.
Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài hình tròn.
Gọi học sinh nhắc lại.
*Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập.
Bài 4: 
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một hs làm bài tập số 2, một hs làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
Học sinh nhắc mục bài
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Học sinh theo dõi và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác.
Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng tốt.
Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
Thực hành VBT và nêu kết quả.
- 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Tóm tắt:
Hoa có	: 10 nhãn vở.
Mua thêm	: 20 nhãn vở.
Có tất cả	: ẫnhn vở.
Ta lấy số nhãn vở Hoa có cộng với số nhãn vở mua thêm.
Giải
Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)
	Đáp số: 30 nhãn vở
Học sinh nêu lại tên bài học, khắc sâu kiến thức bài học qua trò chơi.
TIẾT 2 ; 3 TẬP ĐỌC TẶNG CHÁU 
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu , gọi là, nước non.
- Hiểu ND bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2 (SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- §äc bµi: Tr­êng em.
- ®äc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- trả lời câu hỏi.
2. Giíi thiÖu bµi 
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. LuyÖn ®äc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- LuyÖn ®äc tiÕng, tõ: “n­íc non, gióp, tÆng ch¸u”, GV g¹ch ch©n tiÕng, tõ khã yªu cÇu HS ®äc.
- GV gi¶i thÝch tõ: “n­íc non, tá”.
- HS luyÖn ®äc c¸ nh©n, §T, cã thÓ kÕt hîp ph©n tÝch, ®¸nh vÇn tiÕng khã.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- luyên đọc cá nhân, nhóm.
- đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- LuyÖn ®äc ®o¹n, c¶ bµi.
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp c¸c c©u.
- luyÖn ®äc c¸ nh©n, nhãm.
- thi ®äc nèi tiÕp c¸c c©u trong bµi.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
TiÕt 2
1. Kiểm tra bài cũ 
- H«m nay ta häc bµi g×? Gäi 2 em ®äc l¹i bµi trªn b¶ng.
- bµi: TÆng ch¸u.
- c¸c em kh¸c theo dâi, nhËn xÐt b¹n. 
2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
- GV gäi HS ®äc tõng khæ th¬ mét.
- Nªu c©u hái 1 ë SGK vµ gäi HS tr¶ lêi tõng ý cña c©u hái theo khæ th¬ ®· ®äc.
- Nªu c©u hái 2 SGK.
- GV nãi thªm: bµi th¬ cho ta thÊy t×nh c¶m cña B¸c Hå dµnh cho c¸c em thiÕu nhi.
- GV ®äc mÉu toµn bµi.
- Cho HS luyÖn ®äc SGK chó ý rÌn c¸ch ng¾t nghØ ®óng cho HS .
-Tæ chøc cho HS häc thuéc lßng bµi th¬.
- 1 em ®äc.
- vµi em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bæ sung.
- c¸ nh©n tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
- theo dâi.
- theo dâi.
- luyÖn ®äc c¸ nh©n, nhãm trong SGK.
- thi ®ua häc thuéc lßng bµi th¬ theo nhãm , tæ.
3. Luyện nói 
- Chñ ®Ò luyÖn nãi? ( ghi b¶ng)
- Thi h¸t vÒ B¸c Hå
- Tổ chức cho Hs thi hát
4. Củng cố - dặn dò 
- Hôm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cái nhãn vở.
- hát theo nhóm, tổ
TIẾT 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
(HS tự học và ôn bài ở VBT dưới sự hướng dẫn của GV)
**************************************************************************************************************&*************************************************************************************************
 Chiều thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011
TIẾNG VIỆT : ÔN BÀI
TẶNG CHÁU
I.MỤC TIÊU : Reøn HS ñoïc caùc baøi Taëng chaùu
 HS caùc ñoái töôïng ñeàu ñoïc ñöôïc caùc baøi ñaõ hoïc
III .ÑỒ DÙNG à : -SGK
IV.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.KTBC : HS ñoïc baøi 
2.Baøi môùi:
2.1 Giôùi thieäu baøi
2.2 Luyeän ñoïc 
HS môû SGK
Toå chöùc cho HS ñoïc nhieàu laàn 
Luyeän ñoïc caâu, ñoaïn noái tieáp.
Toå chöùc cho HS ñoïc theo nhoùm ñoâi , (em naøo chaäm baøi naøo oân ñoïc baøi ñoù) 
ïSöûa loãi phaùt aâm 
Goïi HS ñoïc caù nhaân
GV giuùp ñôõ caùc HS ñoïc chaäm. 
Hoûi moät soá caâu hoûi SGK. Chuù troïng HS TB,yeáu
Cho ñieåm caùc HS ñoïc toát, tieán boä 
3.Cuûng coá : Goïi ñoïc baøi treân baûng
Thi tìm tieáng coù vaàn trong vaên baûn vaø ngoaøi vaên baûn: ong,oâng 
4.Nhaän xeùt, daën doø: Hoïc baøi, xem baøi ôû nhaø.
2 HS ñoïc baøi. traû lôøi caâu hoûi SGK
Hoïc sinh ñoïc. Ñoàng thanh, caù nhaân
 ( chuù yù ñoái töôïng HS trung bình) 
Hoïc sinh ñoïc baøi SGK .
HS TB cho caùc em ñaùnh vaàn. HS khaù gioûi ñoïc trôn, ngaét nghæ vaø dieãn caûm.
Ñaïi dieän moãi nhoùm 3 em thi tìm tieáng
Loøng,coâng ;boâng, soâng, chong choùng 
- Hoïc sinh ñoïc trôn caû baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ: Quyeån vôû, naém noùt, vieát, ngay ngaén, khen.
- Hieåu taùc duïng cuûa nhaõn vô.
-Traû lôøi ñöôïc caâu hoûi SGK
TOÁN : ÔN TẬP
CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I .MỤC TIÊU
- Củng cố làm tính cộng, trừ các số tròn chục, giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức : 
2. Ôn : Trừ các số tròn chục
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
 40 + 50 90 - 40 
 60 + 30 80 - 10
- Nhận xét
*Bài 2 Tính nhẩm
- Cho 1 số em nêu miệng – nhận xét 
 40 – 20 + 20, 50 – 40 - 10, 
 70 – 30 +40, 90 – 20 - 70
*Bài 3 : Nga có 60 que tính, cô cho thêm 1 chục que tính nữa. Hỏi Nga có bao nhiêu que tính?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS giải bài toán vào vở.
*Bài 4: Nhà An có 5 chục quả trứng, đã ăn hết 20 quả trứng. Hỏi nhà An còn lại mấy quả trứng?
 Hướng dẫn cách làm .
- Cho HS thực hiện vào vở ô li.
- HS hát 1 bài 
- Đặt tính vào bảng con.
- Thực hiện từ phải sang trái .
- Nêu yêu cầu – nêu kết quả miệng: 
- Thực hiện vào vở ô li..
- Lần lượt nêu kết quả 
- Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở. 
 Bài giải 
 Đổi 1 chục que tính = 10 que tính
 Nga có số que tính là : 
 60 + 10 = 70 ( que tính) 
 Đáp số : 70 que tính.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét 
- Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở. 
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét 
A. GV nhận xét giờ học.
B . Dặn dò : Về nhà làm BT ở vở nâng cao
**********************************************************&*************************************************************************
 Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1 TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
 - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gv vẽ lên bảng hình tròn, trong hình tròn có 4 điểm G, J, V, A và ngoài hình tròn có 3 điểm P, E, Q.
Gọi hs xác định điểm trong hình tròn, điểm ngoài hình tròn.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Cho học sinh làm các cột còn lại vào VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh so sánh các số tròn chục với các số đã học và tập diễn đạt:
13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục ¹ nhau, 1 chục < 3 chục, nên 13 < 30) 
Từ đó viết các số theo thứ tự “bé đến lớn”, “lớn đến bé” vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
2 hs xác định, 1 em xác định các điểm ở trong hình tròn và 1 em xác định các điểm ở ngoài hình tròn.
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc mơc.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 
9
13
30
51
Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là : 
80
40
17
8
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Đọc đề toán , tóm tắt và giải bài toán.
- 1 em lên bảng giải
- Còn lại làm vào vở
- Chữa bài ở bảng.
- Cho học sinh thực hành ở bảng con.
Học sinh nêu nội dung bài.
TIẾT 2
CHÍNH TẢ TẶNG CHÁU. 
I. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc chép bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu 
trong khoảng 15'-17'.
- Điền đúng l, n vào chỗ tróng hoặc dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng.
- Làm được BT 2,3 ( VBT).
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi mục bài
3. Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nước, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Điền âm “n” hoặc “
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
Điền dấu’ /~.
- Tiến hành tương tự trên.
5. Chấm bài 
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5.Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
HS viết bảng
-HS đọc lại mục bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai , viết bảng con.
HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
HS tập chộp vào vở
HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN: 
RÙA VÀ THỎ
I.MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh có khả năng ;
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan , kiêu ngạo.
II : KỸ NĂNG SỐNG : - Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện từ đó xác điịnh cần biết tôn trọng người khác
- Tự nhận thức được bản thân từ đó biết tự tin ; kiên trì ; nhận nãi ...
- Lắng nghe , phản hồi tích cực
III. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
4. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
6. Hiểu nội dung truyện .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công
- EM thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
7. Dặn dò .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ.
- thích Rùa vì bạn kiên trì
TIẾT 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
(HS tự học và ôn bài ở VBT dưới sự hướng dẫn của GV)
**************************************************************************************************************&*************************************************************************************************
Thø 6 ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011
TIẾT 1 : TOÁN 
Các số có hai chữ số
I. MỤC TIÊU
 + N

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 DA SUA 2Bkns.doc