I. Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy – học
Tuần 25 Ngày soạn: 9/ 03/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Tập trung đầu tuần ______________________ Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kì II I. Mục tiêu - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12. - Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Em cần nói lời cảm ơn khi nào ? - Khi nào em cần nói lời xin lỗi ? 3. Dạy bài mới * Hoạt động 1: Học sinh thảo luận - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết - - - Tình huống 1: Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ? - Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập. - Tình huống 3: "Hà mượn quyển truyện tranh của ánh về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hà mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hà sẽ nói gì với ánh và ánh sẽ trả lời ra sao ? * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu. * Nêu ý em chọn + Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. a c Bỏ đi, không nói gì b c Chỉ nói lời xin lỗi bạn c c Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi + Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đường. a c Em coi như không nhìn thấy gì b c Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua đường c c Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn + Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà. a c Em mặc kệ các bạn b c Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như vậy . c c Em cũng chạy tới đùa như bạn * Hoạt động tiếp nối - Nhận xét chung giờ học. - Tuyên dương những HS có cố gắng + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. + Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác. - HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn. - Từng nhóm HS diễn trước lớp - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS làm việc cá nhân - HS nêu kết quả bài tập. om, op, ôm , ơp Buổi chiều - Tiếng Việt - HS bài đọc buổi sáng, viết chính tả ************************************ Ngày soạn: 9/ 3/ 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về tính trừ các số tròn chục. - Giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: trò chơi hái hoa: gắn bông hoa lên cây treo trước lớp cho HS hái bông hoa và đọc kết quả phép tính có trong bông hoa, nếu đọc đúng kết quả sẽ được hái hoa mang về. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài và thi điền nhanh kết quả * Bài 2: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập * Bài 3: Trò chơi “Rung chuông vàng” - Nêu luật chơi, giải thích cách chơi và cho HS chơi * Bài 4: ( nếu còn thời gian) Cho HS đọc yêu cầu, phân tích, tóm tắt rồi giải - Baì toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - VN làm bài tập 5 70 - 50 20 80 - 40 40 60 - 30 30 40 - 10 30 - 20 - 30 90 70 40 Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái bát nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả mấy cái bát Tính cộng Bài giải Nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 ( cái bát) Đáp số: 30 cái bát Tiếng Việt um, up, uôm, uôp Buổi chiều - Toán HS làm bài tập 30 + 20 = 40 + 50 = 80 – 30 = 70 – 20 = ********************************** Ngày soạn: 9/ 3 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I. Mục tiêu - HS hiểu: Thế nào là một điểm - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm. - Vẽ và đặt tên các điểm. - Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn. II Đồ dùng dạy học - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC - Yêu cầu HS lên bảng làm BT. 50 + 30 = 60 - 30 = 70 - 20 = 50 + 40 = - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới a. GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình * Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông. + Bước 1: GT phía trong và phía ngoài của hình. - GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi : - Đây là hình gì - GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình. - Hãy nhận xét xem bông hoa và con cá nằm ở đâu ? - GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông. + Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông. - GV chấm 1 điểm trong hình vuông. - điểm A nằm ở đâu + Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm). - Đọc là điểm A. - Điểm A nằm ở vị trí nào trong hình vuông? - Y/c HS đọc lại - GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông - Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông ? - Y/c HS đọc lại. - Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N so với hình vuông. * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. (tiến hành tương tự) b. Luyện tập * Bài 1: Bài Y/c gì ? - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1. HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền vào chỗ trống. - Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ? - Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài hình tam giác - GV NX, cho điểm. *Bài 2: - Gọi HS nêu Y/c của bài. - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 3 - Bài Y/c gì ? - Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 4 - Cho HS đọc đề toán và tự nêu tóm tắt - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. Tóm tắt Hoa có : 10 nhãn số Thêm : 20 nhãn vở Hoa có tất cả :......... nhãn vở ? 4. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay - NX chung giờ học. - Hình vuông - Bông hoa nằm trong hình vuông, con cá nằm ngoài hình vuông - Cả lớp đọc lại - Nằm trong hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông - ở trong hình vuông - Điểm N ở ngoài hình vuông. - ở ngoài hình vuông - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm vào phiếu bài tập - Điểm A, B, I - Điểm E, D, C a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ? b- Vẽ 3 điểm ở trong Htròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ? - HS làm bài - Tính - Tính theo TT từ trái sang phải - HS làm bài và nêu miệng kết quả - HS làm bài, 1 HS lên bảng Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở - HS chơi thi theo tổ Tiếng Việt iêm, iêp, ươm, ươp ______________________________ Buổi chiều Toán + Tiếng Việt Hoạt động ngoài giờ - HS đại trà luyện viết, làm bài tập 2 trang 133 - Múa hát tập thể và trò chơi dân gian. ******************************************************* Ngày soạn: 9/ 3/ 2011 Ngày giảng Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu HS được: - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình - Củng cố về giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác, 1 điểm ở ngoài hình tam giác 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 - Bài Y/c gì ? - Y/c HS đọc mẫu - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 2 - Gọi HS đọc Y/c của bài. - Lưu ý:Trước khi làm bài, có thể gợi ý Cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học. VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30. - GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần. * Bài 3 - Bài Y/c cầu gì ? - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét về các số trong 3 phép tính này ? - Vị trí của chúng trong các phép tính thì như thế nào? * Bài 4( nếu còn thời gian) - Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 5( nếu còn thời gian) - Cho HS tự nêu Y/c và làm bài - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học - Viết theo mẫu - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - HS làm việc; nêu miệng kết quả a, viết các số theo thứ tự từ béđến lớn b, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bài - 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần. - HS làm bài vào vở a- Đặt tính và tính b- Tính nhẩm - 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b. - HS thực hiện - HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng. - HS làm bài - 2 HS lên bảng - HS chơi thi giữa các tổ Tiếng Việt eng, ec, ong, oc, ông, ôc Hoạt động ngoài giờ Trò chơi __________________________________ Buổi chiều - HS đại trà làm bài tập 2, 3 trang 135, luyện viết và đọc lại bài buổi sáng. - HS yếu đọc lại bài buổi sáng, luyện viết và làm bài tập 2 trang 135 ************************************** Ngày soạn: 9/ 3/ 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 Toán Kiểm tra định kì giữa kì II ( Kiểm tra theo đề của nhà trường) __________________________________________________ Tiếng Việt ung, uc, ưng, ưc Tự nhiên xã hội: Con cá I. Mục tiêu - Kể được tên một số lời cá và nơi sống của chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá. - Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng - Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá - Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy học - Các hình ảnh trong bài 25 III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ? - Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp. + Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá - Mô tả được con cá bơi và thở ntn ? + Cách tiến hành - HD các nhóm làm theo gợi ý - Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? - Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ? - Cá thở bằng gì? + Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây - Cá bơi bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang * Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi và trả lời.Dựa trên các hình ảnh trong SGK - Biết một số cách bắt cá - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ + Cách tiến hành - Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời. - Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ? - Nói về một số cách bắt cá ? - Kể tên các loại cá mà em biết ? - Em thích ăn loại cá nào ? - Tại sao chúng ta ăn cá ? * Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu + Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá + Cách tiến hành - Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu - Cá gồm những bộ phận nào ? - GV theo dõi, HD thêm. * Hoạt động tiếp nối - Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ. - Tuyên dương những em học tốt - NX chung giờ học. - VN: Quan sát con gà - Một vài HS nêu. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận - Đầu, mình, vây, đuôi - Sử dụng vây, đuôi ... - Cá thở bằng mang. - HS làm việc theo nhóm 2 - Dùng cần câu và mồi câu - Dùng lưới, kéo vó... - Cá mè, trắm, rô... - HS nêu theo ý thích - Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. - Vẽ con cá - Đầu, hình, thân , đuôi, vây... - HS vẽ con cá mà mình thích - HS thực hiện theo HD Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 25 HS đi học đều, có ý thức học bài ở nhà Trong lớp hăng hái xây dựng bài: Khứ, T.Duy, Pằng, Hương.. Đọc còn đánh vần: Tú, Pá, Hử, Chu, Sà Viết chưa đúng độ cao các chữ cái có nét khuyết: Hử, Cháng, Luận Viết tương đối đúng và đẹp: Hương, Dinh, Pằng, Khứ, Mẩy... Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân bẩn: Oanh
Tài liệu đính kèm: