I.Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc .
- Hiểu nội dung bi: Ngơi trường l nơi gắn bĩ , thn thiết với bạn học sinh.
- Trả lời được cu hỏi 1, 2 ( SGK )
- HS kh , giỏi tìm được tiếng cĩ vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường , lớp của mình.
ì? Muốn biết bao nhiêu nhãn vở con làm sao? Có cộng 10 với 2 chục được không? Muốn cộng được làm sao? Ghi tóm tắt và bài giải. 4.Củng cố: Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn chục giống phép nào em đã học? Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực hiện nhẩm: 80 – 30. 5.Dặn dò:Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Hát. Học sinh làm bài. - 5 học sinh lên bảng sửa bài. Điền số thích hợp. 1 học sinh sửa bài ở bảng lớp. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 70cm – 30 cm = 40 cm đúng. Đổi 2 chục = 20. Học sinh làm bài. Bài giải 2 chục = 20 Số nhãn vở có là: 10 + 20 = 30 (cái) Đáp số: 30 cái. 2 học sinh sửa bài. Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. nhẩm 8 chục trừ 3 chục bằng 5 chục. Thứ ba ngy 21 tháng 02 năm 2012 CHÍNH TẢ ( tập chép) TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: - Nhìn sch hoặc bảng chép lại chính đúng đoạn '' Trường học l ... anh em '': 26 chư trong khoảng 15 pht . - Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 ( SGK ) II.Đồ dùng dạy học: -Học sinh : VBT. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu : Trường em. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi hs nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép Gv chỉ thước cho các em đọc các chữ các em thường viết sai.Gv nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn hs cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Hs nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò:Yêu cầu hs về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Hs để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra. Học sinh theo dõi. - 2 hs đọc, hs khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Hs đọc các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết Hs viết vào bảng con các tiếng trên. Hs thực hiện theo hd của gv. Hs tiến hành chép bài vào tập vở. Hs đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Hs ghi lỗi ra lề theo hd của gv Điền vần ai hoặc ay. Điền chữ c hoặc k Học sinh làm VBT. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Gà mái, máy cày Cá vàng, thước kẻ, lá cọ TỐN ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài 1 hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình;biết cộng, trừ số trịn chục, giải tốn cĩ php cộng Chuẩn bị: Giáo viên:Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Học sinh:Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: 30 + 50 = ; 80 – 40 = ; 70 – 20 = ; 50 + 40 = Bài mới: Giới thiệu: điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình. Giới thiệu điểm ở phía trong và ngoài hình vuông: Chấm 1 điểm ở trong và 1 điểm ngoài hình vuông. Tương tự cho điểm ở trong và ngoài hình tròn. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu gì? Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Các em chú ý làm chính xác theo yêu cầu. Bài 3: Tính phải thực hiện thế nào? Bài 4: Đọc đề bài. Đề bài cho gì? Đề bài hỏi gì? Củng cố: -HS nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. GV nhận xét tiết học. Hát. Lớp làm bảng con. Học sinh quan sát. Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Học sinh làm bài. Học sinh sửa ở bảng lớp. Vẽ điểm trong, ngoài hình tam giác, hình vuông. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Lấy 10 cộng 20 trước được kết quả cộng cho 40. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. -HS nhắc lại ĐẠO ĐỨC ƠN TẬP GIỮA KỲ II I. Mục tiêu: Hướng dẫn cho HS thực hành lại những kỹ năng đạo đức đã học. Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Em và các bạn đi bộ đúng quy định HS thực hành được những kỹ năng trên. II. Đồ dùng dạy học:GV: SGK, một số vật dùng để HS đóng vai. HS: VBT ĐĐ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Khi đi qua ngã tư có đèn hiệu người đi bộ phải đi qua đường nào? Đối với đường không có vỉa hè người đi bộ phải đi đươnfg2 nào ? Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hôm nay chúng ta sẽ thực hành một số kĩ năng đạo đức đã học b. Hướng dẫn thực hành GV chia lớp thành 3 nhóm GV tổng kết lại các kĩ năng đã học 4. Củng cố – dặn dò Hôm nay chúng em thục hành những kĩ năngh gì Cố gắng thực hiện theo những kĩ năng đó và xem trước bài sau Đi bộ đúng quy định Khi đi qua ngã tư có đèn hiệu người đi bộ phải đi vào đướng có vạch sơn Đối với đướng không có vỉa hè người đi bộ phải đi sát lề đướng bên phải Nhắc lại tựa bài Nhóm 1: đóng vai tình huống về lễ phép vâng lời thầy cô Nhóm 2: đóng vai tình huống em và các bạn Nhóm 3: đóng vai tình huống đi bộ đúng quy định HS nhận xét các nhóm HS nhắc lại Lễ phép vâng lời Giúp đỡ bạn tuân thũ luật giao thông M NHẠC HỌC HT BI:QUẢ (tiếp theo) Nhạc và lời: Xanh Xanh I.MỤC TIÊU: _ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận đông phụ họa đơn giản. - Ch ý: Thuộc lời ca. Tập biểu diễn bi ht . *Giảm bớt lời 4 II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát Quả 2.Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ:Băng cát xét, nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Tranh vẽ hoặc vật thật quả bóng, quả mít _Nắm vững cách hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Quả” (lời 3, 4) _Cho HS ôn lại lời 1, lời 2 _Đọc lời ca lời 3, lời 4 Lời 3: Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ _GV cho HS hát đối đáp: _Cho HS đứng hát _Cho HS hát * Củng cố: _Cho hát đối đáp *Dặn dò: _Tập hát thuộc lời bài hát “Quả” _Chuẩn bị: Bài hát “Hoà bình cho bé” _Lớp, cá nhân _Đọc từng câu theo tiết tấu + gõ phách _Quả gì mà lăn lông lốc? Xin thưa rằng quả bóng Sao mà quả bóng lại lăn? Do chân! Bao người cùng đá trên sân _HS hát theo vài ba lượt _Các nhóm luân phiên hát cho đến khi thuộc bài _Một em hát: Quả gì mà lăn lông lốc? Cả nhóm hát: Xin thưa rằng quả bóng Một em hát: Sao mà quả bóng lại lăn? Cả nhóm hát: Do chân! Bao người cùng đá trên sân _Đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng _ Thi đua hát đối giữa các tổ Thứ tư ngy 22 tháng 02 năm 2012 THỂ DỤC Bµi thĨ dơc - trß ch¬i I.Mục tiu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thểt dục phát triển chung ( cĩ thể cịn qun tn động tác ) - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ và tham gia chơi được. - Bước đầu biết cch xoay trịn cc khớp cổ tay, cẳng tay , cnh tay, hơng, đầu gối để khởi động. II- §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trng. VƯ sinh, an toµn n¬i tp - Chun bÞ 1 cßi . III- Tin tr×nh lªn líp Ni dung Ph¬ng ph¸p tỉ chc PhÇn m ®Çu - GV nhn líp, phỉ bin ND yªu cÇu gi hc. - Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp ®Çu gi, khíp h«ng, khíp vai. - Trß ch¬i: Lµm theo hiƯu lƯnh xxxxxxxxxx c¸n s tp hỵp, ®iĨm xxxxxxxxxx danh, b¸o c¸o X xxxxxxxxxx (GV) - C¸n s ®iỊu khiĨn, GV quan s¸t, nh¾c nh. - GV ®k PhÇn c¬ b¶n a) ¤n bµi TDPT chung b) Ch¬i trß ch¬i “T©ng cÇu” - LÇn 1 - 2 Gv ®k, qs¸t, sưa sai cho HS. - LÇn 3 - 4 C¸n s ®k díi s giĩp ®ì cđa Gv. - Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ, tỉ trng ®k, Gv qs¸t c biĨu d¬ng - Gv phỉ bin lut ch¬i, c¸ch ch¬i sau ® cho HS ch¬i thư sau ® cho HS tp luyƯn PhÇn kt thĩc - HS th¶ lng t¹i chç : rị ch©n, tay, hÝt th s©u vµ th¶ lng. - GV cng HS hƯ thng bµi. - GV nxÐt, ®¸nh gi¸ kt qu¶ bµi hc vµ giao bµi VN. - §i h×nh hµng ngang, c¸n s ®k, GV quan s¸t. - GV ®iỊu khiĨn. - nt TẬP ĐỌC TẶNG CHÁU* I.Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc - Trả lời được cu hỏi 1, 2 ( SGK ) -Học thuộc lòng bài thơ. - HS kh , giỏ tìm được tếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au * KNS:Hiểu nội dung của bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 2.Bài mới: giới thiệu về Bác Hồ và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho hs thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, gv gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. H s luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Vở: (vở ¹ vỡ) Giảng từ: Nước non: Đất nước, non sông Việt Nam. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Luyện đọc tựa bài: Tặng cháu. Câu 1: Dòng thơ 1 Câu 2: Dòng thơ 2 Câu 3: Dòng thơ 3 Câu 4: Dòng thơ 4 Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ. Thi đọc đoạn và cả bài thơ. Đọc cả bài. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần au ? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au ? Giáo viên nêu tranh bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có mang vần ao, au. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong các cháu điều gì? Nhận xét học sinh trả lời. Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài hát về Bác Hồ. 5.Củng cố:Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. Học sinh nhắc lại. Có 4 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiế Cháu, sau. Đọc mẫu từ trong bài. Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần ao, au Tặng cháu. 2 em. Cho các cháu thiếu nhi. Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. TỰ NHIN V X HỘI CON CÁ* I.Mục tiêu : - Kể tn v nu ính lợi của c -Chỉ được cc bộ phận bn ngồi của con c trn hình vẽ hay vật thật . - Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn * KNS:Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. II.Đồ dùng dạy học:-Hình ảnh bài 25 SGK. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : (1’) 2.KTBC: (5’) 3.Bài mới: GTB Hoạt động 1 : (10’) Quan sát con cá. Mục tiêu: Học sinh biết tên con cá mà gv và các bạn mang đến lớp. Chỉ được các bộ phận của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau: Tên của con cá? Tên các bộ phận mà đã quan sát được? Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào? Cá thở như thế nào? Học sinh thực hành quan sát theo nhóm. Gọi mỗi học sinh trả lời một câu. Kết luận: Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang Hoạt động 2: (15’) Làm việc với SGK: MT: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Chia nhóm 2 học sinh. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK. Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung. è kết luận: 4.Củng cố : Gv hệ thống nội dung bài học. Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương phát triển tốt. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: (2’) Học bài, xem bài mới. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi. Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời các câu hỏi. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Hs nói trước lớp Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Hs hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành các câu hỏi trên. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Thứ năm ngy 23 tháng 02 năm 2012 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: - Biết cấu tạo số trịn chục , biết cộng, trừ số tròn chục.. Biết giải toán có một php cộng . * Ch ý :Lm bi Tập 1,3b,4 Chuẩn bị: Giáo viên:Bộ đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh:Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 1 học sinh đọc mẫu. Bài 3: Câu b: tính nhẩm và ghi tên đơn vị sau khi tính. Bài 4: Đọc đề bài. Nhìn xem điểm ở trong hình tam giác là điểm nào? Điểm ở ngoài hình. Củng cố:Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn? Chia 2 đội: 1 đội lên vẽ hình, 1 đội lên chấm 3 điểm trong và 2 điểm bên ngoài hình của đội vừa vẽ. Đội nào đúng nhất sẽ thắng. Dặn dò:Ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II. Hát. Hoạt động lớp. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị đúng. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh làm bài. Viết theo mẫu. B, A, M. I, C, N. Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn lên tham gia. Nhận xét. CHÍNH TẢ (tập chép) TẶNG CHÁU I.Mục tiêu: -HS nhìn sch hoặc bảng chép lại chính xc 4 cu thơ trong bài thơ Tặng cháu trong khoảng 15- 17 pht - Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã vo những chữ in nghing .Bi tập 2 a hoặc b. II.Đồ dùng dạy học: -Học sinh cần có VBT. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’) 2.Bài mới: Gtb * Hướng dẫn học sinh tập chép: (20’) Gọi hs nhìn bảng đọc bài Cho hs tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm) Gv nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của h s Thực hành bài viết (chép chính tả). Cho hs nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hd hs cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để hs soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’) Hs nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (câu a). Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Câu a Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Củng cố, dặn dò: (5’)Yêu cầu hs về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b. 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Hs viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: cháu, gọi, là, ra, mai sau, giúp, nước non Hs thực hiện theo hướng dẫn của g v. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Hs ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của gv. Điền chữ n hay l Học sinh làm VBT. Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 hs. Giải nụ hoa, con cò bay lả bay la. Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. Tập viết TÔ CÁC CHỮ HOA: A, Ă, Â,B I.Mục tiêu : - HS tô được các chữ hoa: A, Ă, Â.B - Viết đúng các vần :ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay , sao sng ,mai sau– kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ viết được ít nhất 1 lần ) - HS kh giỏi vít đều nt dn đúng khoảng cch v viết đủ số dịng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. II.Đồ dùng dạy học: -Các chữ hoa: A, Ă,  đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần: ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay (đặt trong khung chữ) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho hs, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Chữ Ăvà chữ  chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Gv nêu nhiệm vụ để HS (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành :Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố :Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A. Ă.  Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Hs qs chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. HS quan sát gv tô trên khung chữ mẫu. Hs nhận xét khác nhau giữa A, Ă và Â. Viết bảng con. Hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. tuyên dương các bạn viết tốt. KỂ CHUYỆN RÙA VÀ THỎ* I.Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo. * KNS: Biết tơn trọng người khc.Biết được điểm mạnh ,điểm yếu của bản thân * HS kh giỏi kể được 2- 3 đoạn của câu truyện - Chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện ; chưa yu cầu phn vai tập kể lại cu chuyện II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’) 2.Bài mới :Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. -Kể chuyện: Gv kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý:Lời Thỏ đầy kêu căng ngạo mạn, mĩa mai. Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin. *Hd hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Thỏ nói gì với Rùa? Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1. * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: *KNS:Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại. Hãy học tập Rùa, tuy chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công. 3.Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu hs về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. Học sinh nhắc lại tựa bài. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh. Rùa tập chạy, Thỏ vẽ mĩa mai coi thường nhìn theo Rùa. Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy. Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kêu ngạo, coi thường bạn. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 1 đến 2 hs xung phong đóng vai (3 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. THỦ CƠNG C¾t, d¸n h×nh ch÷ nht( Tit 2 ) I. mơc tiªu : - Biết cch kẻ , cắt , dn hình chữ nhật - Kẻ, cắt dn hình chữ nhật. Cĩ thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cch đơn giản .Hình cắt tương đối phẳng II. ® dng d¹y hc : - H×nh ch÷ nht b»ng giy mµu d¸n trªn t giy tr¾ng kỴ « - Giy mµu kỴ «, bĩt ch×, thíc kỴ, kÐo, h d¸n III. C¸c ho¹t ®ng d¹y vµ hc : Ho¹t ®ng cđa thÇy Ho¹t ®ng cđa trß 1. ỉn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cị : - KỴ c¸c ®ng th¼ng c¸ch ®Ịu - KT dơng cơ HS - Nhn xÐt chung 3. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi: b) Vµo bµi: *H§1: HD quan s¸t vµ nhn xÐt - GV treo h×nh mu lªn b¶ng - Híng dn HS quan s¸t: + H×nh ch÷ nht c my c¹nh? (4 c¹nh) + § dµi c¸c c¹nh nh th nµo? - GV nªu kt lun: H×nh ch÷ nht c 2 c¹nh dµi b»ng nhau vµ 2 c¹nh ng¾n b»ng nhau. * H§2: Híng dn mu - GV híng dn c¸ch kỴ HCN: + GV ghim t giy c kỴ « lªn b¶ng + Híng dn: Ly c¸c ®iĨm A,B,C,D. KỴ t A sang B 7 « ta ®ỵc c¹nh AB. KỴ t A-D 5 « ta ®ỵc c¹nh ng¾n AD...(h×nh1) *H§3: Híng d·n c¾t, d¸n - GV híng dn HS c¾t theo c¹nh AB, BC, CD, DA ®ỵc HCN - GV thao t¸c mu l¹i tng bíc - HS thc hµnh kỴ c¾t HCN Tit 2: Thc hµnh * H§1: Quan s¸t, híng dn mu - GV cµi quy tr×nh vµo b¶ng líp - GV híng dn tng thao t¸c - Nh¾c HS ph¶i ím s¶n phm vµo v thđ c«ng tríc ®Ĩ d¸n chÝnh x¸c, c©n ®i * H§2: Trng bµy s¶n phm - GV cµi 3 t b×a lín vµo b¶ng - GV ghi th t tng tỉ - Tng tỉ cµi s¶n phm - GV nhn xÐt, ®¸nh gi¸ * H§3
Tài liệu đính kèm: