Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai

I. MỤC TIÊU

 Giúp HS :

 - Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.

 - Củng cố về giải toán có lời văn .

II. CHUẨN BỊ

-GV: các bó que tính

 - HS: vở bài tập toán, các bó que tính

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 43 trang Người đăng honganh Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oa : A, Ă,Â,B
- Biết viết đúng và đẹp các chữ : ai, ay, mái trường, điều hay, ao, sao sáng, au, mai sau theo mẫu.
II. Chuẩn bị
 - GV: bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
	- HS: vở Tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Hướng dẫn tô chữ hoa
* Trò chơi giữa tiết
Hđ2: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Không kiểm tra
- GV nêu yêu cầu của tiết tập viết, giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Treo chữ mẫu,yêu cầu HS quan sát, nhận xét : chữ A gồm mấy nét ? là những nét nào ?
* GV viết mẫu chữ A ( tô lại chữ mẫu) và hướng dẫn quy trình viết.
+ Gắn ĂÂ
- So sánh A, ă, Â
- Chữ hoa Ăđược viết bằng mấy nét
- GV chỉ và và nói từng nét
- Chữ hoa  hướng dẫn (tương tự)
- HS lên tô A, Ă, Â
- Treo chữ hoa B
- Chữ hoa B cao mấy li, rộng mấy li
- Chữ hoa B gồm mấy nét
- GV tô và nói qui trình
- Cho HS viết bảng con, GV chỉnh sửa.
* Cho HS tập bài thể dục 1 phút chống mệt mỏi .
- Yêu cầu HS đọc vần, từ ngữ cần viết.
- Cho HS quan sát chữ mẫu, GV lưu ý HS cách viết liền nét, một số nét khó.
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát , giúp đỡ, sửa sai.
* Cho HS viết trong vở Tập viết
- GV nhắc nhở HS tư thế cầm bút, tư thế ngồi, cách viết liền nét
- Cho HS thực hành viết trong vở Tập viết.
- GV quan sát, nhắc nhở.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương một số bài đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Chú ý
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát chữ mẫu, trả lời câu hỏi : chữ A gồm 3 nét,nét móc ngược, nét móc xuôi, nét ngang
- Lắng nghe, quan sát
- HS nêu
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS viết bảng con
* Tập thể dục 1 phút
-HS đọc
- Đọc cá nhân, đồng thanh : ai, ay, mái trường, điều hay, ao, au sao sáng, mai sau.
- Quan sát chữ mẫu, nhớ quy trình viết
- Viết vở : ai, ay, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
- Chỉnh sửa tư thế ngồi, cầm bút
- Thực hành viết chữ trong vở Tập viết.
- Quan sát, nhận xét.
- Chú ý
Chính tả
Bài : TRƯờNG EM
I. Mục tiêu
	- HS chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài trường em.
	- Làm đúng bài tập : điền vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chép, bài tập
	- HS: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làn bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
- ổn định tổ chức lớp
- Không kiểm tra
- GV giới thiệu phân môn chính tả, yêu cầu và các đồ dùng học tập cần sử dụng khi học.
- GV nêu yêu cầu của tiết học , giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cho HS quan sát
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc các tiếng dễ viết sai
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở. GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Thi viết chữ đẹp
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV hướng dẫn , làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
Hướng dẫn tương tự
- Tuyên dương các bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Chú ý lắng nghe
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ, đọc thầm đoạn văn
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc : ngôi trường, thân thiết
- Viết bảng con : ngôi trường, thân thiết
- Thực hành tập chép vào vở : Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
* Thi viết chữ theo nhóm
- Đọc : điền vào chỗ chấm vần ai hoặc ay
- Làm bài vào vở :
gà mái, máy ảnh
- Tương tự :
cá vàng, thước kẻ, lá cọ
- Chú ý quan sát
Toán
Bài : LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
	- Về các số tròn chục, cộng , trừ các số tròn chục.
	- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
	- Giải toán có lời văn
II. Chuẩn bị
	- GV: đồ dùng dạy học Toán, các bó que tính.
	- HS: SGK, vở bt Toán, các bó que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ của bài toán 
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo các số
- Gọi HS đọc kết quả, GV nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- GV gọi HS làm miệng sau đó cho làm vào vở bài tập.
- GV sửa sai
* Thi tìm số
- Yêu cầu HS làm bài trong phiếu bài tập.
- Chấm , nhận xét ,sửa sai
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và cách giải 
- Cho HS làm bài, GV nhận xét, sửa sai.
*Trò chơi :
 Bài 5 –Thi vẽ điểm
- GV hướng dẫn cách vẽ, luật chơi
- Cho HS thi đua nối
- Tổng kết, tuyên bố thắng thua
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Làm bài miệng : Tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Nhắc lại tên bài
- Viết theo mẫu:
10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- HS làm bài tập theo nhóm đôi
- Đọc kết quả, sửa sai.
- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đọc kết quả, sửa sai
* Thi theo nhóm lớn
- Làm trong phiếu bài tập a. Đặt tính rồi tính
b. Tính nhẩm
- Sửa sai
- Cá nhân : 2 –3 HS, lớp đọc thầm
- Tự trả lời câu hỏi tìm hiểu bài toán, cách giải.
- Làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm bảng lớn.
 Bài giải 
Cả hai bạn hái được tất cả là : 
20 + 10 = 30 ( bông hoa) 
Đáp số : 30 bông hoa
- Sửa sai, cá nhân – đồng thanh đọc lại tóm tắt và bài giải.
* Thi đua giữa các nhóm
- Vẽ các điểm ở trong, ở ngoài hình vẽ
-Nhận xét 
Tự nhiên xã hội
 Bài : CON Cá
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:
- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài con cá.
- Nếu được một số cách đánh bắt cá.
- Biết cách ăn cá phải cẩn thận và ích lợi của việc ăn cá.
II. Chuẩn bị
	-GV: Tranh minh hoa, một vài con cá thật
	- HS: Vở bài tập TN-XH, một vài con cá thật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Quan sát con cá
Mục tiêu: HS quan sát , nhận ra các bộ phận của con cá, mô tả con cá bơi và thở như thế nào ?
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ 3: Thảo luận nhóm đôi – làm việc với SGK
Mục tiêu: HS biết một số loại cá, cách đánh bắt cá.
 4. Củng cố, dặn dò
-ổn định lớp
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+ Kể tên một số loại cây gỗ ?
+ Yêu cầu chỉ lá, thân của cây gỗ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV và HS giới thiệu tên con cá mà mình đem đến lớp.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm lớn:quan sát tranh vẽ ( con cá thật) và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá ?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi ?
+ Cá thở như thế nào ?
- Cho HS thảo luận, GV quan sát
hướng dẫn.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận
* Tổ chức cho HS hát 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK
- Cho HS thảo luận 
- Thảo luận cả lớp :
+ Nói tên một số loài cá ?
+ Kể tên các cách đánh bắt cámà em biết?
+ Em thích ăn những loại cá nào ? Tại sao chúng ta lại ăn cá ?
-GV kết luận
* Trò chơi: Thi vẽ cá
- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương những bài đẹp.
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
+ HS tự trả lời
+ HS chỉ
- Giới thiệu tên cá và nơi sống của con cá mà mình mang đến lớp.
- Nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm lớn quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ các bộ phận: đầu, mình, đuôi.
+ Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi.
+ Cá thở bằng mang.
- HS tự thảo luận và trả lời
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
* Hát tập thể
- Thảo luận hỏi – đáp theo câu hỏi dưới tranh.
- Một số nhóm trình bày trước lớp
+ HS tựu kể : cá trắm, chép, cá heo
+ HS tự trả lời : đánh lưới, kéo chài
+ Tự trả lời.
* Thi đua vẽ cá vào vở bài tập.
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
 Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2008
Tập đọc
 Bài : CáI NHãN Vở
I. Mục tiêu
	- HS đọc trơn được cả bài, phát âm đúng các tiếng , từ ngữ khó : quyển vở, nhãn vở, nắn nót, ngay ngắn
	- Ôn các vần ang, ac : tìm được tiếng, từ có vần ang, ac.
	- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài : nắn nót, ngay ngắn.
	- Biết làm nhãn vở và hiểu được tác dụng của nhãn vở.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổchức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
aHđ1: Giới thiệu bài
b.Hđ2: Hướng dẫn HS luyện đọc
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ 3 : Ôn các vần ao, au
Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
d.Hđ4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
- ổn định tổ chức lớp
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài “ Tặng cháu” và trả lời các câu hỏi.
+ Bác Hồ tặng vở cho ai ?
+ Bác mong các cháu điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV đọc diễn cảm bài văn
* HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
+ Yêu cầu HS phân tích tiếng , đánh vần và đọc trơn tiếng khó.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc câu : cho HS đọc nhẩm, đọc trơn từng câu
- Luyện đọc đoạn, bài 
* Thi múa, hát
- Giới thiệu vần cần ôn : ang, ac
- Nêu yêu cầu 1: Tìm các tiếng trong bài có vần ang
- Cho HS thi tìm tiếng có chứa vần ang
- Nêu yêu cầu 2 : tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac
- GV chỉnh sửa.
Nghỉ giữa tiết
* Tìm hiểu bài đọc
- Gọi 2- 3 HS đọc lại 3 câu đầu
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi1
- Gọi HS trả lời 
 - Gọi HS đọc câu còn lại
- Yêu cầu HS trả lời : Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của nhãn vở.
- GV đọc diễn cảm lại bài văn
- Gọi HS đọc trơn lại bài
* Hát tự do
* Hướng dẫn HS thi làm và trang trí nhãn vở.
- GV cho HS quan sát mẫu, hướng dẫn HS cách vẽ và trang trí
- Nêu yêu cầu, cho HS thực hành cá nhân
- Chấm, nhận xét, tuyên dương một số nhãn vở đẹp.
- Cho HS đọc lại bài
- Nhắc lại Nội dung dạy học bài, liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- 2 HS, lớp đọc đồng thanh1lần, trả lời câu hỏi : 
+ Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh.
+ Bác mong các cháu học giỏi để giúp nước non nhà.
- Quan sát tranh vẽ .Nhắc lại tên bài.
- Chú ý lắng nghe
+ Phân tích tiếng: nhãn vở, trang trí
- Luyện đọc câu: đọc nhẩm, đọc trơn
- Đọc tiếp nối, đồng thanh : Lớp, nhóm, cá nhân
* Thi múa, hát theo nhóm
- Chú ý lắng nghe, so sánh, nhận diện vần ang, ac.
- Chú ý lắng nghe
- Thi tìm từ theo nhóm đôi : trang, Giang.
- Đọc và phân tích tiếng mẫu: cái bảng, bản nhạc, con vạc.
+ Thi tìm từ : cả lớp
- Chú ý
Nghỉ giữa tiết
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, lớp đọc thầm: Bạn Giang viết gì lên nhãn vở?
- Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Bố bạn khen con gái đã tự viết được nhãn vở.
- Để viết tên trường, lớp, tên HS, vở ghi môn học, phân biệt các vở , phân biệt với vở của các bạn
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh.
* Hát
- Quan sát mẫu , ghi nhớ cách làm và trang trí nhãn vở.
- Thực hành cá nhân
- Trưng bày sản phẩm
- Cá nhân, đồng thanh
 - Chú ý, tự liên hệ
Toán
 Bài : KIểM TRA ĐịNH Kì GIữA HọC Kì II
I. Mục tiêu
	- Đánh giá kết quả học của HS từ đầu năm học đến nay.
	- Củng cố kĩ năng làm kiểm tra vào giấy cho HS
II. Chuẩn bị
	 -GV: củng cố kiến thức cho HS, nhận bài kiểm tra
	- HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	- Nhắc nhở các yêu cầu khi HS làm bài kiểm tra
	- Phát bài, ghi tên,hướng dẫn HS làm bài theo quy định.
	- Thu bài,nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008
 Chính tả
Bài : TặNG CHáU
I. Mục tiêu
	- HS chép lại chính xác không mắc lỗi trong bài “ Tặng cháu”. Trình bày đúng bài thơ. Tốc độ chép tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
	- Làm đúng bài tập : điền đúng chữ l hoặc n, dấu ? / ~
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn Nội dung dạy học bài tập chép, bài tập
	- HS: SG, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Hđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2 : Hướng dẫn HS tập chép 
* Trò chơi giữa tiết
c. Hđ3: Hướng dẫn HS làn bài tập chính tả
4.Củng cố , dặn dò
Rút kinh nghiệm tiết dạy
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra vở HS phải chép lại bài 
“ Trường em”
- Gọi HS làm bài tập 2 –3 / 48
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu, ghi bảng.
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ cho HS quan sát
- Yêu cầu HS đọc các tiếng dễ viết sai
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép vào vở. GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS. 
- GV đọc, yêu cầu HS soát lỗi
- Chấm , nhận xét một số bài.
* Thi viết chữ đẹp
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV hướng dẫn , làm mẫu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
Hướng dẫn tương tự
- Tuyên dương các bài viết đẹp
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định
- Mở vở cho GV kiểm tra
- 2 HS làm bài tập : điền chữ c hay k, vần ai hay ay.
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát bảng phụ, đọc thầm đoạn văn
+ Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc : cháu, gọi là, mai sau, ra, nước non
- Viết bảng con : cháu, gọi là, mai sau, ra, nước non 
- Thực hành tập chép vào vở 
 Tặng cháu
Vở này ta tặng cháu yêu ta
Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là
Mong cháu ra công mà học tập 
Mai sau cháu giúp nước non nhà.
- Theo dõi soát lỗi và sửa lỗi
* Thi viết chữ theo nhóm
- Đọc : điền vào chỗ chấm chữ n hoặc l
- Làm bài vào vở :
nụ hoa , con cò bay lả bay la
- Tương tự :
quyển vở, chõ xôi, thước kẻ
- Chú ý quan sát
Kể chuyện
Bài : RùA Và THỏ
I.Mục tiêu
 - HS nghe GV kể, nhớ và kể lại theo từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện.
 - Bước đầu biết phân biệt lời của Rùa, Thỏ, người dẫn truyện.
 - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện : chớ chủ quan, kiêu ngạo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
aHđ1 :Giới thiệu bài
b.Hđ2: Kể chuyện
* Trò chơi giữa tiết
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Không kiểm tra
- GV nêu Y.C của phân môn kể chuyện trong quá trình học
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV kể chuyện với giọng diễn cảm :
+ Lần 1 : kể diễn cảm
+ Lần 2 : kể diễn cảm kết hợp với tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn :
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1 vẽ gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Cho HS kể lại đoạn 1
Các tranh còn lại tương tự.
* Cho HS múa hát tập thể 
- Hướng dẫn kể phân vai theo từng nhân vật :
+ Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận, hướng dẫn HS cách kể phân vai theo nhân vật.
+ Cho HS thảoluậnthikểnhóm.
+ Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Giúp HS hiểu ý nghĩa của truyện :
+ Vì sao Thỏ lại thua Rùa ?
+ Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
- GV kết luận
- Gọi 1 –2 HS kể lại câu chuyện.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Chú ý
- Chú ý lắng nghe
- Nhắc lại tên bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- Tập kể từng đoạn theo tranh :
+ Vẽ cảnh con Rùa đang tập chạy, con Thỏ đang chế giễu Rùa.
+ Rùa đang làm gì?
Thỏ nói với Rùa thế nào?
+ Kể đoạn 1 dựa vào tranh vẽ : 2- 3HS
Các đoạn còn lại tương tự.
* Múa, hát
- Tập kể phân vai theo từng nhân vật :
+ Chia nhóm lớn, nhận biết cách kể theo vai, phân vai trong nhóm.
+ Thảo luận tập kể trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
+ Vì Thỏ chủ quan, kiêu ngạo.
+ Kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công.
- Chú ý
Thủ công 
Bài 25: Cắt dán hình chữ nhật (T2)
i. Mục tiêu: 
	- Hoàn thiện và trình bày sản phẩm
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bài mẫu
 - Đồ dùng môn học 
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cuả môn thủ công
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng để phục vụ cho tiết học 
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi tên đầu bài
- Nhắc tên bài
2- Thực hành dán, trình bày sản phẩm
* Yêu cầu học sinh mang hình chữ nhật cắt ở tiết 1 ra và kiểm tra lẫn nhau
- Tập thể thực hiện
- Nhận xét bài cũ
* Thực hành dán hình chữ nhật mẫu
- Quan sát cách dán
* Yêu cầu học sinh làm bài
- Tập thể làm
* Quan sát, hướng dẫn
III- Củng cố- Dặn dò 
- Chấm một số bài. Nhận xét
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau: Cắt, dán hình vuông
Thể dục
Bài 25: BàI THể DụC – TRò CHƠI
I. Mục tiêu
 	- Ôn các động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện đúng các động tác thể dục đã học.
	- Làm quen với trò chơi “ Tâng cầu”. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
II. Chuẩn bị 
- Vệ sinh sân tập, GV chuẩn bị còi, một số quả cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nôi dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, Nội dung dạy học bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Cho HS khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng, đi thường hít thở sâu
II. Phần cơ bản
1.Ôn 7 động tác thể dục đã học
- GV nêu lại tên động tác 
- Cho HS tập luyện. Nhận xét, tuyên dương
2. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo tổ
-Cho HS tập hợp, dóng hàng dọc. 
- Cho HS luyện tập theo từng tổ.
- Yêu cầu từng tổ thực hành trước lớp các Nội dung dạy học ôn trên.
- GV và HS nhận xét, GV ghi điểm.
3. Trò chơi: Tâng cầu
- GV giới thiệu, làm mẫu.
- Cho HS chơi, GV quan sát, nhắc nhở.
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. 
- Dặn dò, nhận xét 
Rút kinh nghiệm tiết dạy
1’
2’
1-2’
1-2’
4- 5lần
3-4 lần
5 – 7’
7’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
*************
*************
*************
*************
 ã
* * * *
* * * 
* * *
 * * *
* * * *
* * * *
* * * *
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 97: Luyện tập 
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về cộng,trừ các số tròn chục.
 - Củng cố về giải toán.
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập toán
II. các hoạt động đạy và học
 *HĐ:HS làm bảng con: 50 -20 = 40 – 10 60 - 30
 *HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1. - HS nêu nhiệm vụ: Tính
- HS lên bảng làm mẫu
 - 1 HS làm bảng - Lớp làm bài vào vở
 - GV nhận xét bài làm của HS
 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. Điền số
- Chuyển thành trò chơi
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi
- HS tham gia chơi trò chơi. GV nhận xét
 Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS tự làm bài và chữa bài.
 - Yêu cầu giải thích tại sao điền sai
 - Kiểm tra chéo vở theo nhóm đôi.
 Bài 4: - HS nêu nhiệm vụ
 - GV hướng dẫn HS điền số vào ô trống.
 - HS làm bài vào vở- GV chữa bài
 Bài5: HS đọc đề toán, hướng dẫn HS tóm tắt đề toán và giải bài toán
 - HS giải 2 chục quả trứng = 20 quả trứng
 Cả hai rổ đựng số quả trứng là: 20 + 30= 50(quả trứng)
 Đáp số: 50 quả trứng
IV Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: Trường em
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh đọc đúng bài; trường em
 - Vận dụng làm bài tập Tiếng Việt.
II. Các hđ dạy và học 
1. Luyện đọc
- HS đọc bài trong SGK theo nhóm
 - Đọc nối tiếp từng câu 
 - Đọc đồng thanh
Trả lời câu hỏi: Trường của em có những ai?
 Em có yêu mái trường của em không?
2. Làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài
 - Hướng dẫn HS làm bài- HS làm bài. 
 - GV chữa bài: 
 Tiếng trong bài có vần ai: hai, mái; có vần ay: dạy hay. 
 Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài
 - HS làm bài theo nhóm đôi
 - HS đọc câu- GV nhận xét
 VD: Hoa mai vàng rất đẹp.
 Bạn Lan hát rất hay.
Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài: Trả lời câu hỏi
 a. Ngôi nhà thứ hai của em được gọi là gì?( trường học)
 b. ở trường có những người nào? ( có cô giáo, có bạn bè..)
 c. Em học được diều gì ở trường? ( em học được nhiều điều hay)
 d. Em học lớp nào?
3. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Học bài hát tự chọn: Bông hồng mừng cô
I.Mục tiêu
- HS hát đúng lời của bài hát . 
- HS hát đúng kết hợp với gõ đệm
 - Yêu thích âm nhạc, tác phong tự nhiên khi biểu diễn.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát: Xôn xao mùa xuân
 B Ôn bài hát - GV ghi bảng tên bài hát. 
 * HĐ1: Học lời ca 
 - GV hát toàn bài 1 lần.
 - GV đọc lời ca- HS đọc theo
 - GV hát từng câu- HS hát theo
 - HS hát toàn bài- GV nghe và sửa lỗi cho HS 
 - HS hát theo dãy bàn- GV nhận xét
 - HS tập hát theo nhóm, tổ- Vài HS biểu diễn trong tổ.
 * HĐ2: Tập gõ đệm
 - GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu toàn bài
 - GV dạy HS gõ đệm. 
 - HS hát + gõ đệm theo phách,tiết tấu
 Mồng tám tháng ba em ra thăm vườn. 
 Gõ theo phách: * * * * 
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * * * 
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 C. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết về: 
 +Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
 + Vận dụng làm bài tập
II. các hoạt động đạy và học
 - HS làm các bài tập sau:
 + Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài
S
Đ
 - Cho HS làm bài, đọc kết quả, nhận xét đúng,sai.
 - Điểm A ở trong hình tròn - Điểm D ở ngoài hình tròn
Đ
S
- Điểm B ở trong hình tròn - Điểm M ở ngoài hình tròn 
Đ
 - Điểm C ở trong hình tròn
 + Bài 2:- GV nêu yêu cầu bài 
 - Hỏi HS cách làm điểm ở trong hình tam giác ghi t, ở ngoài hình ghi n
 - Cho HS làm bài.
 - Gọi HS đọc kết quả, GV nhận xét. 
 + Bài 3: 
 - Hướng dẫn HS đọc đề toán 
 - HS tự vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình
 - HS làm bài. Gọi một HS trình bày bài
 + Bài 4: HS nêu cách tính: 40 + 20 – 10 = 50
 - HS làm bài- HS chữa bài. GV nhận xét
 +Bài 4: - Yêu cầu HS tự đọc đề bài 
 - Hướng dẫn cách làm : bài toán cho biết gì? bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc