Giáo Án Lớp 1 - Tuần 25 - Đỗ Thị Hương - Trường tiểu học Chu Điện 2

I. Mục tiêu bài học: Giúp HS

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2

 * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

 * HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái.

II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói

 HS: SGK, bảng con

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 25 - Đỗ Thị Hương - Trường tiểu học Chu Điện 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán có phép cộng.
 - HS yếu, TB biết đặt tính, biết làm tính trừ nhẩm các số tròn chục, HS KT biết tô, viết các chữ số.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: BNC, bảng phụ viết nội dung BT
 HS: Bảng con, Vở bài tập TN Toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Bài mới: giới thiệu bài
* Hoạt động 1( 7’): GV đọc cho HS làm bài tập: Đặt tính rồi tính
40 – 20 6 - 50 90 – 30 70 - 40
( GV củng cố cách đặt tính và tính ).* Hoạt động 2( 25’ ): Luyện vở BT Toán
Bài 1 ( tr 18 ) : Nối theo mẫu
GV hướng dẫn HS làm bài
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2 ( tr 18 ):
GV hướng dẫn HS làm bài
GV chấm chữa bài, nhận xét 
( Củng cố về kĩ năng tính nhẩm )
Bài 3 : ( tr 18 )
GV gợi ý cho HS làm bài
GV chấm chữa bài, nhận xét.
( Củng cố về giải toán có lời văn )
*Củng cố dặn dò ( 3’): GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- Cả lớp làm bảng con
- 2 HS yếu làm bảng lớp
- HS nhận xét.
 HS làm bài, chữa bài.
 Một số HS yếu đọc kết quả 
 Lớp nhận xét bổ sung
HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm
1 HS làm bài bảng phụ
Lớp làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc bài toán
HS khá, giỏi làm bài 
1 HS chữa bảng phụ
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Lớp nhận xét bổ sung
Sáng Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình,biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
- Biết cộng, trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
- HS khá, giỏi biết giải toán có phép cộng, HS KT biết tô, viết các số.
- Giáo dục HS có ý thúc tự giác, tích cực chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác., bảng phụ
 HS: Bảng con, SGK, vở toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút): Đặt tính rồi tính
- GV đọc PT: 20 + 30 60 – 40
 60 – 50 10 + 70
( GV củng cố cách đặt tính và tính )
II. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Bài mới ( 10 phút)
1.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình:
a. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông
- Vẽ hình vuông và các điểm A, N lên bảng 
+ Chỉ vào điểm A và hỏi “ điểm A ở trong hình vuông hay ngoài hình vuông ”?
+ Chỉ vào điểm N và nói “ điểm N ở ngoài hình vuông hay trong hình vuông ” ?
b. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn
- Tương tự như hình vuông
Hoạt động 3: Thực hành SGK ( 15 phút)
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ hình và trả lời đúng hay sai
Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài
- GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng. Yêu cầu hS lên vẽ các điểm ở trong và ở ngoài rồi đặt tên - Cho HS đọc
( GV củng cố về cách nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình ).
Bài tập 3: Nêu yêu cầu của bài
-Cho HS nhắc lại cách cộng , trừ nhẩm 3 số
- GV chấm bài HS yếu.
( GV củng cố về kĩ năng tính nhẩm )
Bài 4: GV hướng dẫn HS đọc bài toán 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hS làm bài vào vở và lên bảng chữa bài.
III.Củng cố dặn dò: ( 5 phút): 
- GV hệ thóng lại bài, dặn dò HS nhớ ND bài.
- Lớp làm bảng con
- 2 HS yếu làm bảng lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS quan sát
- Điểm A ở trong hình vuông
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Điểm N ở ngoài hình vuông
- Một số HS nhắc lại.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Trả lời
- Trả lời
- Lên bảng vẽ điểm ở trong và ở ngoài
- HS đọc, nhận xét.
 - HS nêu: Tính
- Làm bài vào SGK
- 1 HS chữa bài trên bảng phụ
HS nhận xét.
- Đọc bài toán và tóm tắt
- HS trả lời
- HS làm bài vở toán, 1 HS chữa BP
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị: giờ sau.
Tập viết: Tô chữ hoa A- Ă- Â - B
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B
- Viết đúng các vần: ai, ay,ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường
* HS yếu, TB viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần, HS KT biết tô chữ hoa.
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV
- Giáo dục HS có tính kiên trì, tích cực và cẩn thận trong khi viết
II. Đồ dùng day học. 
 GV: Các chữ hoa A, Ă , Â đặt trong khung chữ
 HS: Bảng con, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 ( 5’): Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV treo bảng có viết chữ hoa A, Ă, Â, B 
+ Chữ A gồm những nét nào?
- GV chỉ và nói: Chữ A gồm một nét móc trái, một nét móc dưới và một nét móc ngang.
Nét 1: Đặt bút từ đường kẻ thứ 3, viết nét móc ngược( trái) từ dưới lên, lượn sang bên phải ( phía trên) đến đường kẻ 6 thì dừng lại. 
Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, đến đường kẻ 2 thì dừng lại. Nét 3: Từ điểm dừng bút ở nét 2, lia bút lên khoảng giữa thân chữ, gần phía bên phải nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, dừng bút cách bên phải nét 2 một đoạn ngắn.
- Cho HS viết bảng con; - GV nhận xét, sửa chữa.
- GV hướng dẫn tiếp chữ Ă, Â, (tương tự) chỉ thêm dấu mũ trên đầu chữ A.
- GV hướng dẫn tiếp chữ B gồm 3 nét: nét thẳng đứng và hai nét cong phải.
Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng 
- GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ: ai, ay,ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
- GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ.
- Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét
 Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20 phút)
- Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn
- GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi.
- Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp.
2. Củng cố dặn dò ( 3’): Hướng dần lại cách viết
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS viết ở nhà.
- Quan sát
- 2 nét móc dưới và 1 nét móc ngang.
- Lắng nghe
- HS chú ý.
- Một số HS lên tô chữ trên bảng 
- HS quan sát, nhận xét
- HS viết bảng con chữ A
- HS viết bảng con Ă, Â.
- HS quan sát, tập tô trên bảng.
- HS viết bảng con B
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
HS lắng nghe, nhớ
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
¤n tËp vµ thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× 2
I- Môc tiªu bài học: Giúp HS
 1. KiÕn thøc: HS thùc hµnh c¸c kü n¨ng ®· häc vÒ lÔ phÐp v©ng lêi thÇy gi¸o, c« gi¸o. C¸ch c­ xö víi b¹n, thùc hiÖn ®i bé ®óng quy ®Þnh.
 2. Kü n¨ng: RÌn kü n¨ng thùc hµnh tèt.
 3. Th¸i ®é: Häc tËp nghiªm tóc. LÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o. §oµn kÕt víi b¹n bÌ. Thùc hiÖn luËt an toµn giao th«ng.
II - Ho¹t ®éng d¹y - häc. 
1. H­íng dÉn HS ®µm tho¹i vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ( 18’)
- GÆp thÇy gi¸o, c« gi¸o chóng ta ph¶i nhí ®iÒu g× ? 
- Khi ®­a s¸ch, vë cho thÇy gi¸o, c« gi¸o ta ph¶i ®­a nh­ thÕ nµo ? 
- Con sÏ lµm g× khi b¹n ch­a lÔ phÐp v©ng lêi thÇy gi¸o, c« gi¸o. 
- Con ch¬i mét m×nh cã vui kh«ng ? V× sao ?
- Cã b¹n cïng häc cïng ch¬i cã vui kh«ng ? V× sao ? 
- Muèn cã b¹n cïng häc, cïng ch¬i ta ph¶i c­ xö víi b¹n thÕ nµo ? 
- Khi ®i häc con ®i bé ®i vµo phÇn nµo cña ®­êng ? 
- §Õn ng· t­ muèn sang ®­êng con l­u ý ®iÒu g× ? 
- NÕu ®­êng kh«ng cã vØa hÌ con ®i vµo phÇn nµo cña ®­êng ? 
HS tr¶ lêi 
Líp nhËn xÐt - bæ sung ý kiÕn ®ãng gãp .
- HS liên hệ thực tế trong lớp
2. H­íng dÉn HS thùc hµnh. ( 12’)
- Khi ®­a s¸ch, vë cho c« gi¸o.
- Khi nhËn s¸ch, vë c« gi¸o ®­a. 
- Ch¬i trß ch¬i ®Ìn xanh, ®Ìn ®á. 
HS tham gia thùc hµnh
Líp quan s¸t - nhËn xÐt
3. Cñng cè dÆn dß ( 5’): GV chèt l¹i bµi, nhËn xÐt giê häc . DÆn dß HS .
HS thùc hiÖn tèt bµi häc .
Chính tả (Tập chép)
Trường em
I. Mục tiêu bài hoc: Giúp HS
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn :” Trường học là anh em” 26 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ai, ay, chữ c, k vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2, 3 SGK. HS KT biết tô, viết các chữ cái.
- Giáo dục HS có tính tự giác, chủ động viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng day học. 
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập.
- Bộ chữ.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút): GV KT đồ dùng của HS
II. Dạy bài mới: ( 25 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép:
- Viết bảng đoạn văn cần chép :” Trường học là anh em”
+ Tìm tiếng dễ viết sai: trường, ngôi. bè bạn, thân thiết cho HS đọc
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào một ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc lại đoạn văn cho HS kiểm tra bài và soát lỗi.
- GV thu vở chấm, nhận xét kết quả.
 Nghỉ giữa tiết
 + Hoạt động 3(7’):HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: Điền vần ai hay ay?
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào bảng con
Bài tập 3: Điền c hay k?
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở
III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- GV nhắc lại cách viết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS về viết lại bài.
- Để vở, bút, phấn bảng lên bàn
- 2 HS đọc đoạn văn. 
- HS tự tìm
- Đọc
- HS trả lời.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra bài
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- gà mái máy ảnh
- HS nhận xét, đoc lại từ
- Đọc yêu cầu, quan sát.
- HS làm bài.
- cá vàng thước kẻ lá cọ
- HS chữa bài trên bảng phụ, nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài viết ở nhà.
Buổi chiều : Ôn Tiếng Việt
 Ôn chính tả : Trường em I. Môc tiªu bµi häc : Gióp HS
	- Nghe ,viÕt ®­îc ®óng bµi Tr­êng em tõ tr­êng häc d¹y em .®Õn hÕt bµi .trong khoảng 15 phút.; Lµm ®­îc ®óng bµi tËp chÝnh t¶.
	- HS yếu viết bài chính tả trong khoảng 18 phút, HS KT biết tô các chữ cái.
	- Lµm ®­îc ®óng bµi tËp chÝnh t¶.
	- RÌn HS kÜ n¨ng viÕt ®óng cù li, tèc ®é, c¸c ch÷ viÕt ®Òu, s¹ch .
II. §å dïng d¹y häc
	+ GV : Bµi viÕt, bµi tËp viÕt b¶ng phô , BNC .
	+ HS : B¶ng con, vë viÕt chÝnh t¶, vë bµi tËp TNTV .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS đọc bài Trường em
II. Dạy bài mới: ( 30 phút)
Hoạt động 1 ( 7’): Hướng dẫn HS đọc, viết từ khó
- Viết bảng đoạn văn cần viết :” Trường học dạy em  của em”
+ Tìm tiếng dễ viết sai: dạy, người tốt, điều hay, rất yêu, mái trường
- cho HS đọc các từ
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng con., GV uốn nắn
Hoạt động 2 ( 15’) Hướng dẫn HS nghe, viết chính tả:
- Cho HS viết bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào một ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc lại đoạn văn cho HS kiểm tra bài và soát lỗi.
- GV thu vở chấm, nhận xét kết quả.
+ Hoạt động 3( 8’):HS làm vở bài tập TN và tự luận TV.
Bài tập 1( trang 22): 
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát nội dung
- Cho HS làm bài, chữa bài
Bài 2 ( trang 22): cho HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài
- GV chấm bài HS , nhận xét
Bài tập 3 (tr 23): cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- GV uốn nắn, củng cố về quy tắc chính tả ( k – e, ê, i )
III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- GV nhắc lại cách viết bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS về viết lại bài.
- 3 HS yếu đọc bài 
- 2 HS đọc đoạn văn. 
- HS tự tìm
- Đọc
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS nghe, viết bài vào vở chính tả
- Kiểm tra bài
- HS theo dõi, soát lỗi
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS chữa trên bảng phụ
- HS nhận xét, đọc lại các từ
- Đọc yêu cầu: Điền ai hoặc ay
- HS đọc rồi làm bài.
- 1 HS chữa trên bảng phụ, nhận xét, đọc lại câu.
Điền c hay k?
- HS quan sát tranh làm bài
- 1 HS chữa bài BNC, nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài viết ở nhà.
Ôn Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu bài học: + Giúp HS 
 - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình,biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
 - HS khuyết tật biết tô chữ số.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động học tập .
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: bảng phụ viết bài tập
	 HS: Bảng con, vở bài tập TN Toán
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút): Đặt tính rồi tính
- GV đọc PT: 10 + 50 90 – 60
 70 – 40 20 + 30
( GV củng cố cách đặt tính và tính )
II. Dạy bài mới ( 25 phút )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập vở bài tập TN Toán 
( 15 phút)
Bài tập 4 ( tr 18 ): Nêu yêu cầu của bài
- GV quan sát, uốn nắn HS yếu
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ hình và trả lời 
 ( GV củng cố về cách nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình ).
Bài tập 5 ( tr 19 ): Nêu yêu cầu của bài
-Cho HS nêu cách vẽ điểm
- GV uốn nắn, chấm bài HS yếu.
( GV củng cố cách vẽ điểm ở trong,, điểm ở ngoài một hình)
Bài 6 ( tr 19 ): GV cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát kĩ bài tập 
- GV chấm bài HS khá, giỏi
III.Củng cố dặn dò: ( 3 phút): 
- GV hệ thóng lại bài
- Dặn dò HS nhớ ND bài.
- Lớp làm bảng con
- 2 HS yếu làm bảng lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Viết theo mẫu
- HS làm bài
- Điểm A, D, M, P ở trong hình vuông
- HS nêu yêu cầu: 
- HS làm bài, 1 HS làm trên bảng phụ
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- Chữa bài, Trả lời kết quả
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị: giờ sau.
Sáng Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012
Thể dục
 Bài thể dục - Trò chơi vận động
I. Mục tiêu bài học : Giúp HS
 - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung ( có thể còn quên tên động tác).
 - Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc tay và tham gia chơi được.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện Sân trường, còi, cầu
III. Nội dung: 
NỘI DUNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1. Phần mở đầu: GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: 
a) Ôn toàn bài thể dục đã học:
+ Lần 1: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.
+ Lần 2: GV chỉ hô nhịp cho HS tự tập.
b) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số ( theo từng tổ)..
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Giúp cán sự điều khiển.
c) Trò chơi: “Tâng cầu” 
- GV giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi.
- Hướng dẫn HS giãn cách cự li 1- 2 m
- GV khuyến khích động viên.
3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay, hát. Thả lỏng.
Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
Củng cố. Nhận xét giờ học.
Giao việc về nhà.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 3 hàng dọc. Các tổ trưởng tập báo cáo.
- HS ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
- HS xoay tròn các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, hông, đầu gối.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-3 thành vòng tròn
- HS tập 2 – 3 lần
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
Mỗi động tác thực hiện: 2 x 8 nhịp.
Đội hình hàng dọc ( 3 hàng)
- HS chú ý quan sát.
- HS chơi cá nhân theo từng tổ.
- Lớp chơi theo đội hình vòng tròn.
HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát.
Diệt các con vật có hại
GV cùng HS hệ thống bài học.
Tập lại bài thể dục.
Tập đọc
Tặng cháu
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS 	
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn, HS KT biết tô các chữ cái.
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
II. Đồ dùng day học. 
 Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói.
 Học sinh: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy và học. 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Trường em
- GV nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 30 phút)
1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
-Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non 
- Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh vần
- GV giải nghĩa các từ: nước non
- Cho HS đọc lại các từ khó.
b. Luyện đọc câu:
- GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc, HS nhận biết số dòng thơ
- Gọi HS đọc trơn từng câu
- Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu
c. Luyện đọc đoạn, bài:
- Hướng dẫn HS, mỗi HS đọc 1 dòng
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Cho lớp đọc đồng thanh.
- Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Nghỉ giữa tiết
3. Ôn các vần ao, au:
* a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần au ?
- Yêu cầu hS phân tích tiếng: cháu, sau
- Cho HS đọc
* b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au?
- Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: chim chào mào, cây cau
- Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ao, au
- Yêu cầu HS phân tích một số từ.
- Cho HS đọc các từ vừa tìm được
*c. Nói câu có tiếng chứa vần ao, au?
- Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần ao, au
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. ( 30 phút)
1. Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu lần 2.
- Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
+ Bác mong các cháu làm điều gì?
Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh.
- Đọc diễn cảm lại bài thơ
- Nhận xét 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chữ trên bảng
- Cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng bài thơ
 Nghỉ giữa tiết
 2. Hát các bài hát về Bác Hồ
- Cho HS tìm các bài hát về Bác Hồ.
- Cho các tổ lên thi hát
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài :Cái nhãn vở và HS chuẩn bị một cái nhãn vở
- Nghe.
- HS đọc lại bài
Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh.
Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà.
Bác mong các bạn chăm chỉ học để trở thành người có ích cho xã hội.
- 3 HS đọc lại toàn bài.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Thi học thuộc lòng bài thơ.
- Em mơ gặp Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
- Các tổ lên thi hát.
- Vỗ tay
- Lắng nghe
Toán 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng,. trừ số tròn chục.
- Biết giải toán có một phép cộng
- HS yếu biết cấu tạo các số, biết cộng, trừ các số tròn chục, HS KT biết tô chữ số.
- HS khá, giỏi biết giaỉ toán có phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
- GV vẽ trên bảng 1 hình vuông, yêu cầu 2 HS lên vẽ 2 điểm ở trong HV và 3 điểm ở ngoài HV.
(Củng cố về điểm ở trong và ngoài một hình)
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 ( 1 phút) Giới thiệu bài
Hoạtđộng2:Hướng dẫn làm bài tập(25 phút)
Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào sách
- Gọi một số HS trả lời
( GV củng cố về cấu tạo của các số tròn chục ).
Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong sách và viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. ( HS làm SGK).
- 1 HS chữa trên bảng phụ.
( GV củng cố về thứ tự các số đã được xác định )
*Bài tập 3: Nêu yêu cầu bài 3 cột a
- Cho HS làm vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
b) HS làm tính nhẩm: 
- Một số HS nêu kết quả
- Nhận xét, cho HS đọc
( GV củng cố về kĩ năng cộng, trừ nhẩm các số tròn chục)
Bài tập 4: Đọc đề và tóm tắt bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi cái gì?
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên làm bảng phụ, GV chấm bài HS khá, giỏi.
( Củng cố về giải toán có phép cộng )
III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
- GV hệ thống lại bài
- Nhận xét, hướng dẫn tiết sau.
- HS vẽ trên bảng.
- Nghe, mở SGK
Viết (theo mẫu)
- Làm bài
Số 18 gồm 1 chục và và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và và 0 đơn vị
- Đọc
- Quan sát các hình trong sách.
a. Từ lớn đến bé: 9, 13, 30, 50
b. Từ lớn đến bé: 80, 40, 17, 8
- Nhận xét, Đọc nội dung bài tập
a) Đặt tính rồi tính: HS làm vào vở
a. 70 80 20 80 
 +20 - 30 +70 - 50 
 90 50 90 30  50 + 20 = 70 60 cm + 10 cm = 70 cm
70 – 50 = 20 30 cm + 20 cm = 50 cm
- Đọc đề bài và tóm tắt
- HS nêu
- HS làm bài vở toán
- HS ghi nhớ
Sáng Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2012
To¸n
Kiểm tra giữa học 2
Chính tả (Tập chép)
Tặng cháu
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 đến 17 phút.
- Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng.
- Làm được bài tập (2)a hoặc b SGK.
- HS KT biết tô các chữ cái.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng day học. 
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. - Bộ chữ.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập chính tả tiết trước - Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới: ( 25 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ
- Cho HS đọc bài thơ
+ Tìm tiếng khó viết.
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng con.
- Cho HS chép bài.
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 2 ô, câu sau lùi vào 1 ô. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài lại
- GV đọc lại bài thơ; - GV thu vở chấm.
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l hay n?
- Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm, cho HS đọc
III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Nhận xét bài chính tả của học sinh.
- Dặn dò về nhà: Viết bài trong vở ô li
-2 em làm bài tập 2,3
- Đọc
- cháu, gọi là, mai sau, giúp , nước non
- Phân tích, HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra bài
- Đọc yêu cầu và quan sát tranh.
- Làm bài vào vở.
- nụ hoa con cò bay lả bay la
- Đọc
- HS chú ý
- HS đọc 1 lần
Tự nhiên xã hội
Con cá
I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Kể tên và nêu ích lợi của cá
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật.
* Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn.
- Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập.
II. Đồ dùng day học. 
 Giáo viên: 1 con cá; - Các hình ảnh về cá
 Học sinh: Bút màu, Sách tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Nêu ích lợi của cây gỗ?
- Nhận xét.
II. Dạy bài mới: ( 25 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Quan sát con c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 Huong.doc