I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường lớp của mình.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV
III. Hoạt động dạy học:
uyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. - Cho cả lớp đồng thanh một lần HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 20 VBT. - Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét. Bài 1: Viết tiếng trong bài a. Có vần ai: ................................................................ b. Có vần ay: ............................................................... - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập. Bài 2: Viết tiếng ngoài bài a. Có vần ai: ................................................................... b. Có vần ay: .................................................................. Bài 3: Trong bài, trường học được gọi là gì? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: ngôi nhà thứ hai nơi em học được những điều tốt, điều hay Nơi trẻ em sinh ra - Yêu cầu HS làm vào VBT HĐ3: Luyện nói. Hỏi nhau về trường lớp VD: Trường bạn tên là gì? Bạn học lớp mấy? Ở lớp bạn thích ai nhất? - Gọi một số nhóm thực hiện trước lớp. Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần ai, ay. Hỏi HS tiếng, từ chứa vần ai, ay. GV gạch chân và cho HS đọc. Nhận xét – đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: Ôn lại bài đã ôn hôm nay. - Về nhà xem trước bài : Tặng cháu - Ôn tập: Trường em. - Nối tiếp mỗi em một câu. - HS luyện đọc theo dãy. - HS làm bài tập vào vở bài tập - HS tham gia trò chơi. Luyện toán: Củng cố luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và cộng trừ các số tròn chục. Áp dụng để làm tốt bài tập. II. Đồ dùng: Bảng con, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học? II. Bài ôn: Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Minh cắt được 20 lá cờ, Mai cắt được 30 lá cờ. Hỏi hai bạn cắt được tất cả bao nhiêu lá cờ? - Cho HS đọc tìm hiểu và làm bảng con. Bài giải: Hai bạn cắt được tất cả số lá cờ là: 20 + 30 = 50 ( lá cờ ) Đáp số: 50 Lá cờ - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2 : Đội văn nghệ của khối lớp 1 có 10 bạn . Đội văn nghệ của khối lớp 2 có 30 bạn. Hỏi đội văn nghệ của cả hai khối có tất cả bao nhiêu bạn? Bài giải: Đội văn nghệ củaẩc hai khối có tất cả số bạn là: 10 + 20 = 30 ( bạn ) Đáp số: 30 bạn - Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt. Có : 60 quyển Mua thêm : 30 quyển Có tất cả : ... quyển Bài giải: Số quyển sách trong thư viện có tất cả là: 60 + 30 = 90 ( quyển ) Đáp số: 90 quyển - Cho HS làm v ào vở ô ly Bài 4: Tính 40 – 20 = 60 – 40 = 80 – 20 = 90 – 40 = 30 + 40 = 40 + 10 = 50 + 30 = 20 + 70 = Bài 5: Điền dấu >, <, = 20 + 40 ... 90 – 20 60 + 10 ... 30 + 40 80 – 30 ... 90 – 30 - Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương. III. Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập - Ôn tập.... - Làm bảng con - Làm bảng con - Làm vở HS làm và nêu cách làm - HS làm vào vở Luyện đạo đức: Kể chuyện đạo đức I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở buổi sáng II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài ôn: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn ôn tập - Gọi HS nhắc lại tên bài đã học? - GV: Nêu một số câu hỏi - Gọi HS trả lời - Khi đi bộ trên đường có vĩa hè, chúng ta phải đi như thế nào? - Tên đường đi học, em đi như thế nào, kể cho cô và các bạn cùng nghe? Quan sát tranh và thảo luận - Các bạn nào đi sai qui định? Vì sao? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? Nếu thấy bạn mình đi như thế , em sẽ nói gì với bạn? Giáo viên kết luận. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện đạo đức - GV kể cho HS nghe câu chuyện chú công an tí hon. - Chia nhóm yêu cầu HS luyện kể trong nhóm - Gọi các nhóm kể trước lớp. - Các nhómn khác nhận xét, bổ sung. III. Dặn dò: Thực hiện tốt các điều đã học - Xem tiếp bài tiếp theo - ôn tập - Đi trên vĩa hè về bên phải - Học sinh kể - Học sinh thảo luận Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011 Chính tả: Trường em I. Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “Trường học là anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3 (SGK) II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép. - GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng - Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai. GV chỉ các tiếng: “trường, giáo, thân thiết”. Gọi HS đọc một số chữ trên. - GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con. - Gv nhận xét, sửa lỗi. HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li. Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu. - Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả. - Thu vở chấm HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Điền vần “ai” hoặc “ay” - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. Điền chữ “c” hoặc “k” - GV tổ chức trò chơi. Gắn nội dung bài tập lên bảng - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - GV phhổ biến cách chơi, luật chơi. - - Gọi HS lên tham gia trò chơi. - Nhận xét công bố kết quả. - Gọi HS đọc lại bài tập đẫ hoàn thành. III. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài. - Đọc bài trên bảng. - Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng con. - Chép vào vở ô li. - HS soát lỗi chính tả. - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Theo dõi. - Thi đua lên gắn đúng và nhanh. - Đọc lại bài. Tập viết: Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B I. Mục tiêu: Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B. Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; Các từ ngữ: Mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.). HS khá giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1 tập 2. II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa. - GV gắn chữ mẫu lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét số lượng, kiểu nét. ( Điểm đặt bút, đưa nét, điểm dừng bút. ) - Hướng dẫn quy trình viết. ( GV vừa hướng dẫn vừa dùng bút chỉ tô lại theo quy trình viết chữ mẫu.) - Cho HS tô tay không theo cô. Lưu ý: Các chữ Ă, Â tương tự A nhưng chỉ có dấu phụ - Yêu cầu HS viết vào bảng con - Nhận xét và sửa lỗi. Tương tự cho HS viết chữ B. HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc vần và từ ứng dụng. - Đọc vần, từ cho HS viết vào bảng con. Nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. - Cho HS mở vở tập viết ra tô bài. - GV quan sát uốn nắn HS viết đứng. Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu, không chườm ra ngoài. Viết đúng đều khỏng cách các con chữ. - HS yếu có thể viết ½ theo chiều dọc. - GV thu vở chấm. Nhận xét III. Củng cố dặn dò: - Về nhà tự luyện thêm.. - Quan sát và nhận xét. - Theo dõi. - Viết bảng con. - Đọc bài. - Viết vần và từ vào bảng con. - viết bài Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng. II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi 2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. Giáo viên ghi: – – – Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. Nêu yêu cầu ( HS TB lên bảng làm ) GV hướng dẫn mẫu một trường hợp. Nhận xét 70 – 50 60 – 30 90 – 50 80 – 40 Bài 2: Số? Tổ chức trò chơi. GV ghi bảng. 90 -20 -30 -20 +10 Nhận xét Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S Nêu yêu cầu. Tổ chức trò chơi £ 60cm – 10cm = 50 £ 60cm – 10cm = 50cm £ 60cm – 10cm = 40cm Nhận xét Bài 4: Nêu yêu cầu GV hướng dẫn, lớp làm vở. Gọi 1 HS khá, giỏi lên tóm tắt và giải Chấm - Nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở Bài sau: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình - 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính - 2 học sinh lên bảng - Lớp làm bảng con - 2 đội tham gia - Nhận xét - Đúng ghi đ, sai ghi s - 1 học sinh đọc đề Tự nhiên và xã hội: Bài 25: Con cá I. Mục tiêu: Kể tên và nêu ích lợi của cá. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. HS khá, giỏi: Kể tên một số loài cá sống ở nước ngọt và nước mặn. KN: Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. Đồ dùng: Hình ảnh con cá. Sách giáo khoa, vở bài tập Tự nhiên xã hội. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Hôm trước chúng ta học bài gì? Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? Nhận xét - cho điểm II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát con cá B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: GV hướng dẫn học sinh quan sát con cá Tên của con cá? Các bộ phận của cá? Cá sống ở đâu, nó bơi bằng bộ phận nào? Cá thở như thế nào? B2: kiểm tra kết quả hoạt động: Học sinh trình bày. Giáo viên kết luận HĐ2: Làm việc với sgk B1: Thảo luận nhóm đôi. GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình 53? Em biết những cách nào để bắt cá? Em biết những loại cá nào? Em thích những loại cá nào? Ăn cá có ích lợi gì? B2: Trình bày Nhận xét - kết luận HĐ3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: Con cá gồm các bộ phận gì? Bạn vẽ con cá gì? B2: kiểm tra kết quả hoạt động: Học sinh trình bày Giáo viên kết luận - Nhận xét III. Củng cố, dặn dò: Em hãy cho biết ích lợi của con cá? Bài sau: Con gà - Cây gỗ - Học sinh trả lời - Nhận xét - Học sinh quan sát tranh - Học sinh thảo luận nhóm 4 - Trình bày. Nhận xét - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét - Học sinh thi vẽ cá Buổi chiều GV chuyên dạy Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Tặng cháu ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, non nước. Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 2, 3 SGK. HS khá giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc bài trường em.Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ. - GV đọc mẫu H: Tìm tiếng trong bài có vần ao, au? - Gạch chân tiếng chứa vần ao, au. - Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng. HĐ2: Hướng dẫn đọc câu. - Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu. - Đọc nối tiếp câu. Nghỉ giải lao giữa tiết 1 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn. - Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng. - yêu cầu mỗi em đọc một đoạn. HĐ4: Ôn vần ao, au H: Vần ao, au giống và khác nhau chỗ nào? - Yêu cầu HS đọc y/cầu 2 SGK. Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ao, au? - Lệnh mỗi tổ tìm một vần - Gọi vài em đọc mẫu câu trong SGK. Yêu cầu HS dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu. Giải lao chuyển tiết 2 Tiết 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn bài. - Gọi vài em đọc câu thơ đầu. H: Bác Hồ tặng vở cho ai? - Gọi 2 em đọc 2 câu thơ cuối và trả lời câu hỏi H: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì? Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của Bác đối với HS. Mong các bạn chăm học để trở thành người có ích cho đất nước. - Đọc toàn bài. - Lệnh HS đọc đồng thanh. b. Học thuộc lòng. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng hình thức xoá dần. - Thi đọc cá nhân, nhận xét ghi điểm c. Hát các bài hát về Bác Hồ - Gọi HS xung phong lên hát. Nhận xét ghi điểm III. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2 em đọc lại bài. H: Vì sao em yêu mái trường của em? Dặn dò về nhà đọc lại bài, đọc trước bài: Cái nhãn vở. - HS thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - dạy, hai, mái, hay - Đọc kết hợp phân tích một số tiếng. - Theo dõi và tìm số câu. - Đọc từng câu( CN, ĐT) - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc ao, au - So sánh ao, au - Đọc yêu cầu hai - Thi tìm và viết vào bảng con. - Đọc câu mẫu. - Dựa vào tiếng vừa tìm được nói thành câu. - Mở SGK - Đọc nối tiếp - 2 em đọc bài - Đọc câu. Bác mong bạn nhỏ ra công học tập, mai sau giúp nước non nhà. - Quan sát tranh - Hỏi đáp theo cặp. - Một số cặp lên trình bày - Nhận xét. - Đọc lại toàn bộ bài Toán: Điểm ở trong, điẻm ở ngoài một hình I. Mục tiêu: Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng II. Đồ dùng: Các bó que tính, Sách giáo khoa. Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh lên bảng làm Giáo viên ghi bảng: Tóm tắt: Có: 40 cây kẹo Đã ăn: 10 cây Còn lại . . . cây kẹo? Lớp làm bảng con. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông GV vẽ hình vuông và các điểm A, N A N Chỉ vào điểm A nói: điểm A ở trong hình vuông Gọi học sinh nhắc lại Chỉ vào điểm N và nói: Điểm N ở ngoài hình vuông Gọi học sinh nhắc lại HĐ2: Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình tròn GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trên bảng Gọi học sinh nêu HĐ3: Thực hành. Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu Giáo viên vẽ bài tập 1 lên bảng Nêu từng câu yêu cầu bài tập Nhận xét Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu GV treo bảng phụ. Gọi học sinh lên bảng vẽ 2 điểm trong hình vuông, hình tròn. 4 điểm ngoài hình vuông, hình tròn. Nhận xét Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. Gọi học sinh lên bảng làm Nhận xét Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu Gọi 1 học sinh lên tóm tắt và giải. Lớp làm vở Nhận xét III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà xem lại bài tập Bài sau: Luyện tập chung - 1 học sinh lên bảng làm - Lớp làm bảng con - Học sinh quan sát - Vài học sinh nhắc lại - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Điền đúng, sai - Học sinh lên bảng làm - Nhận xét - Học sinh thi đua - Nhận xét - Tính - Lớp làm bảng con - Nhận xét Thủ công: Cắt, dán hình chữ nhật ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. II. Đồ dùng: Hình chữ nhật mẫu, giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: GV kiểm tra đồ dùng của HS và nhận xét Nhận xét tiết học, sản phẩm trước II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Học sinh thực hành: - Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật - Gọi học sinh nhắc lại - Cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự - Nhắc các em dán hình chữ nhật cho cân đối, đẹp HĐ2: Đánh giá sản phẩm: - Chia nhóm quan sát đánh giá sản phẩm của các nhóm - Đổi chéo nhóm để nhận xét Giáo viên đánh giá sản phẩm III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét về tinh thần học tập Về nhà tập cắt, dán hình chữ nhật Bài sau: Cắt dán hình vuông - Học sinh để các đồ dùng thủ công lên bàn. - Học sinh nghe - Học sinh nhắc lại qui trình - Học sinh thực hành - HS đánh giá sản phẩm Buổi chiều cô Thuỷ B dạy Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011 Chính tả: Tặng cháu I. Mục tiêu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài “Tặng cháu” trong khoảng 15 – 17 phút. Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dẫu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc 2b II. Đồ dùng: SGK, bảng con, vở tập chép III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh tập chép. - GV chép bài lên bảng. Cho HS đọc bài chính tả đã chép trên bảng - Gạch chân dưới các tiếng, từ HS dễ lẫn, dễ viết sai: Tặng cháu, mong cháu, nước non, giúp. - Gọi HS đọc một số chữ trên. - GV đọc các chữ trên yêu cầu HS viết vào bảng con. - Gv nhận xét, sửa lỗi. HĐ2: Hướng dẫn chép vào vở ô li. Lưu ý: Khuyến khích HS viết hoa các chữ cái đầu câu. - Đọc lại bài viết cho HS rà soát lỗi chính tả. HS đổi vở để kiểm tra của nhau, HS tự sửa lỗi - Thu vở chấm HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền chữ l hay n? - GV ghi bảng HS đọc và tự làm vào bảng con Gọi 1 số em đọc bài đã điền, cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết quả đúng là: nụ hoa, con cò bay lả bay la Bài 2: Điền dấu hỏi hay ngã - HS đọc và tự điền dấu, HS khác nhận xét bổ sung GV chữa bài: Quyển vở, chõ xôi, tổ chim - Nhận xét công bố kết quả. - Gọi HS đọc lại bài tập đã hoàn thành. III. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài. - Đọc bài trên bảng. - Đọc ( CN, ĐT ) - Viết vào bảng con. - Chép vào vở ô li. - HS soát lỗi chính tả. - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Theo dõi. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Đọc lại bài. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng. II. Đồ dùng: Sách giáo khoa. Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: GV vẽ 1 hình tam giác và 1 hình vuông Gọi 2 HS lên bảng làm. Viết 2 điểm trong hình tam giác. Viết 2 điểm ngoài hình vuông. Nhận xét II. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu Giáo viên ghi bảng phụ. 2 học sinh lên bảng làm a. 9 13 30 50 b. 80 40 17 8 Nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - HS TB lên bảng thực hiện + + - + - Nhận xét Bài 4: Gọi học sinh đọc đề. HS tóm tắt và giải Lớp 1A : 20 tranh Bài giải: Lớp 1B : 30 tranh Cả hai lớp vẽ được số bức tranh Cả hai lớp: tranh 20 + 30 = 50 (Bức tranh) Lớp làm vở. Nhận xét Đáp số: 50 bức tranh III. Củng cố - Dặn dò: Về nhà làm các bài tập vào vở Bài sau: Kiểm tra - 2 học sinh lên bảng làm - Lớp làm bảng con - Nhận xét - Viết theo mẫu - Lớp làm bảng con - Lớp làm bảng con Đặt tính rồi tính Tính nhẩm - 2 học sinh đọc đề - 1 học sinh tóm tắt và giải - Nhận xét Kể chuyện: Rùa và thỏ I. Mục tiêu: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. HS khá, giỏi: Kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện. KN: Xác định giá trị (Biết tôn trọng ). Tự nhận thức bản thân ( Biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân ). Lắng nghe phản hồi tích cực. II. Đồ dùng: Tranh kể chuyện III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. II. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 ( Diễn cảm nội dung câu chuyện ) - GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. - Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh H: Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? - Gọi HS kể đoạn 1. - Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên. - Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện HĐ2: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện - GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai: Người dẫn chuyện, Rùa, Thỏ. - GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện. HĐ3: Hiểu nội dung truyện . - Vì sao thỏ thua rùa? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? 7. III. Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ. - Đọc đầu bài. - Theo dõi. - Theo dõi. - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? - em khác theo dõi nhận xét bạn. - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. - kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công - thích Rùa vì bạn kiên trì Viết đúng - viết đẹp: Bài tuần 25 I. Mục tiêu: HS viết đúng đẹp các con chữ, rèn kỹ năng viết cho HS.Áp dụng để viết vở đúng đẹp. II. Đồ dùng: Vở luyện viết, bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: - Kiểm tra vở luyện của HS II. Bài mới: Giới thiệu bài ... - HĐ1: Hướng dẫn viết. - GV viết mẫu lên bảng Vừa viết vừa hướng dẫn HS quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Kiểm tra nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn viết vở Lưu ý HS tư thế ngồi viết. Nét nối giữa các con chữ. - Y/cầu viết vào vở -Thu chấm và nhận xét. III. Dặn dò: - Tập viết thêm ở nhà. - HS theo dõi - HS thực hành viết theo yêu cầu Buổi chiều cô Thuỷ B dạy Thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Cái nhãn vở ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra: Đọc bài: Tặng cháu.Nhận xét. II. Bài mới: Giới thiệu bài ... HĐ1: Hướng dẫn đọc tiếng, từ. - GV đọc mẫu H: Tìm tiếng trong bài có vần ang? - Gạch chân tiếng chứa vần ang. - Yêu cầu HS đọc kết hợp phân tích một số tiếng. HĐ2: Hướng dẫn đọc câu. - Hướng dẫn cách xác định câu: Chữ cái đầu câu được viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Đánh số câu (4 câu) - Hướng dẫn cách đọc, ngắt nghỉ từng câu. - Đọc nối tiếp câu. Nghỉ giải lao giữa tiết 1 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 HĐ3: Hướng dẫn đọc đoạn. - Hướng dẫn xác định đoạn: Cuối mỗi đoạn có dấu chấm xuống dòng, chữ đầu mỗi đoạn được viết thụt vào một chữ. (2 đoạn) - yêu cầu mỗi em đọc một đoạn. HĐ4: Ôn vần ang, ac H: Vần ang,
Tài liệu đính kèm: