I. Mục tiêu
- Biết đọc biễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SG).
II. Đồ dùng dạy – học
GV: - Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; trang ảnh về đền Hùng (nếu có).
HS: SG, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy – học.
đoạn văn. +Dùng bút chì gạch dưới từ (trong những từ ngữ in nghiêng) lặp lại ở câu trước. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng BT2 (cách tiến hành tương tự BT1) GV chốt lại: Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về đền Thượng, còn câu 2 lại nói về ngôi nhà, ngôi chùa, ngôi trường hoặc lớp. BT3 - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm BT, trình bày kết quả. -GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng * Ghi nhớ: HS đọc nội dung phần Ghi nhớ * Luyện tập BT1 -Cho HS đọc y/c BT1,đọc đoạn a, b - GV giao việc: +Các em đọc lại 2 đoạn văn +Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu. - GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu. -GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng. a/ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được lặp lại để liên kết câu. BT2 (cách tiến hành tương tự BT1) Kết quả đúng: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm. 4.Củng cố, dặn dò 1' 5' 1' 15' 5' 5' 5' 3' - HS1 làm BT1 - HS2 làm BT2 HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS dùng bút chì gạch dưới từ đó viết ở câu trước. 3- 5 HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét. • Trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước là từ đền. -1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn - 2 HS đọc. - 2 HS nhắc lại nội dung không nhìn SGK. - 2 HS lấy ví dụ minh hoạ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - HS làm bài cá nhân. HS dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ được lặp để liên kết câu. HS trình bày kết quả - 2 HS lên làm trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. 3 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. ---------------------------------------o0o---------------------------------- TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. II. Đồ dùng dạy – học GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (phóng to, nếu có) - Bảng lớp viết những từ chú giải. - Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự – an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đầu bài * Kể chuyện GV kể chuyện lần 1 - GV kể to, rõ ràng. - GV giải nghĩa một số từ khó: +Tì hiền: nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau. +Quốc công Tiết chế: chỉ huy cao nhất của quân đội. +Chăm – pa: một nước ở phía Nam nước Đại Việt lúc bấy giờ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ngày nay). + Sát Thát: diệt giặc Nguyên. - GV dán tờ giấy vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện và giảng bài Trần Quốc Tuần và Trần Quang Khải là anh em họ. TRần Quốc Tuấn là con ông bác (Trần Liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú. Kể chuyện lần 2 (kết hợp chỉ tranh) - GV treo tranh: GV vừa chỉ tranh vừa kể chuyện. * HS kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện nhóm - Thi kể trước lớp -GVNX, chốt lại ý nghĩa câuchuyện .Câu chuyện giúp ta hiểu được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống đoàn kết, hoà thuận. 4.Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 26. 1' 5' 1' 8' 22' 3' 2 HS lần lượt kể - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS quan sát lược đồ, nghe GV giảng giải. -HS quan sát tranh, nghe cô giáo kể. - HS kể theo nhóm 3 (mỗi em kể và giới thiệu 2 tranh). - Kể lại toàn bộ câu truyện một lượt + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lớp nhận xét 2HS nói về ý nghĩa câu chuyện. TIẾT 4 : THỂ DỤC BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY ĐÀ BẬT CAO TRÒ CHƠI “ CHUYỂN NHANH NHẢY NHANH” I. Mục tiêu. - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , kẻ vạch và ô cho trò chơi 2-4 quả bóng chuyền chuẩn bị 4 khăn làm chuẩn bật cao III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối , 28 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản - Ôn phối hợp chạy mang vác - Tập nhảy bật cao, tập chạy phối hợp mang vác 18-20 phút Chia tổ tập luyện GV quan sát h/s thực hiện , sửa chữa động tác sai - Chơi trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh - Củng cố: tung và bắt bóng 10 phút - GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác - GV và h/s hệ thống lại kiến thức III. kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC BÀI : THỰC HÀNH GIỮA KÌ II I. Mục tiêu - HS biết củng cố, thực hành kỹ năng về hành vi đạo đức như: + Có trách nhiệm về việc làm của mình, kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ, hợp tác với những người xung quanh , yêu quê hương đất nước - Có thói quen làm việc có ích cho mình và cho mọi ngời. - Biết phê phán và không đồng tình với những việc làm không đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy, bút . III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy TL Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc ghi nhớ bài "em yêu quê hương” - GV nhận xét- ghi điểm. B. Bài mới Giới thiệu bài – Ghi đầu bài Hoạt động 1: Em sẽ làm gì? - Y/c HS làm việc nhóm. - Phát phiếu và Y/C lần lượt ghi lại các việc em dự định sẽ làm để tỏ sự kính già yêu trẻ , tôn trọng phụ nữ. - Y/C làm việc cả lớp. - Y/C giải thích một số công việc. - GV - NX. KL: Cô mong các em sẽ làm đúng những điều dự định và là người con hiếu thảo. Hoạt động 2: Thi Kể chuyện. - Y/C HS làm việc theo nhóm + Phát cho HS giấy bút. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến - Y/C HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các T/h sau: 1. Sáng nay cả lớp đi lao động trồng cây xung quanh trờng. Hồng đến rủ Nhàn cùng đi. Vì ngại trời lạnh, Nhàn nhờ Hồng xin phép hộ với lý do bị ốm. Việc làm của Nhàn là đúng hay sai? 2. Chiều nay lớp đang nhổ cỏ ngoài vườn với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng. Mặc dù rất thích đi nhng Lơng vẫn từ chối và tiếp tục giúp bố công việc. GV KL Củng cố - Dặn dò: - Thế nào là hợp tác với những người xung quanh - Như thế nào là tôn trọng phụ nữ - Dặn chuẩn bị bài sau. 5’ 9’ 9’ 10’ 2’ - HS đọc. - HS nghe. - HS ghi lại. - HS đọc kết quả. - HS giải thích - HS làm việc theo nhóm 4 - Kể cho các bạn trong nhóm nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết . VD: ( bài thơ: Thương ông). - Liệt kê ra giấy các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao.... . - Áo mẹ cơm cha - Ơn cha nặng lắm cha ơi. Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang. Liệu mà thờ mẹ kính cha Đừng tiếng nặng nhẹ người ta chê cười. - HS thảo luận đại diện trình bày kết quả : T/h1:Sai. Vì lao động trồng cây xung quanh trường làm cho trường học sạch đẹp hơn. Nhàn từ chối không đi là ]ười lao động, không có tinh thần đóng góp chung cùng tập thể. T/h2: Việc làm của Lơng là đúng. Yêu lao động là phải thực hiện việc lao động đến cùng, không đợc đang làm thì bỏ dở. là đúng. Ngàysoạn:20/02/2012 Ngày dạy: T4/22/02/2012 TIẾT 1: TẬP ĐỌC CỬA SÔNG I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ). II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ báo đọc trong SGK HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi. Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. Hãy kể tên các truyền thuyết mà em biết từ gợi ý của bài văn. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài a) Luyện đọc Đọc bài thơ Đọc khổ nối tiếp - Luyện đọc các từ ngữ khó: cần mẫn, khép, giã từ.... Đọc trong nhóm - Cho HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? + Cách giới thiệu ấy có gì hay? + GV giảng - Khổ 2+3+4+5 Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? - Khổ 6 Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? GV: phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông đối với cuội nguồn. c, Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc. - Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc. - GV nhận xét + khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. 4.Củng cố, dặn dò Bài thơ nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' -HS 1 đọc đoạn 1 +2 +Cảnh đẹp là: những khóm hải đường đam bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc nhợp nhờn..., núi Ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo như bức tường sừng sững. -HS2 đọc đoạn 3. + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + Thánh Gióng +Con Rồng, cháu Tiên. - HS quan sát tranh, nghe GV giới thiệu tranh. - 1HS đọc bài thơ. - 6 HS đọc khổ thơ nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc từ. -HS đọc nhóm 3, mỗi HS đọc 2 khổ. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú giải trong SGK. - Tác giả dùng các từ ngữ “là cửa nhưng không then khoá cũng không khép bao giờ” - HS trả lời - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. + Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về nới đất liền; nơi cá tôm hội tụ. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. +Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống. Bỗng...nhớ một vùng núi non. - HS luyện đọc + học thuộc lòng. - Lớp nhận xét. Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn. TIẾT 2 : TOÁN TIẾT 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN (TR.131) I.Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * Bài tập cần làm: Bài 1(dũng 1,2); Bài 2. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa BT 3b. - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài. *Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán ( SGK) - Bài toán yêu cầu gì? - Hãy nêu phép tính tương ứng. - GV viết bảng phép tính theo trả lời câu HS. - Yêu cầu thảo luận cách đặt tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, HS dưới lớp làm ra nháp - Hãy nêu cách đặt tính - GV nhận xét, sửa cho chính xác. b) Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK) - Yêu cầu HS nêu phép tính - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. - Yêu cầu HS trình bày cách tính. - Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn? - GV: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. - 83 giây = bao nhiêu phút, bao nhiêu giây? - GV viết bảng như SGK, đưa kết quả cuối cùng *HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện phép tính. - Tương tự phần b) - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá. - Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính với số tự nhiên? (giống khác?) Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Chú ý: Trong giải toán có lời văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính, bỏ qua các bước đặt tính (chỉ ghi ra nháp). Viết kèm theo đơn vị đo nào vào ngoặc đơn. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. 1' 5' 1' 12' 10' 10' 3' 2 HS thực hiện yêu cầu. - Tính thời gian đi hết quãng đường từ Hà Nội đến Vinh. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút - Đặt số đo thời gian nọ dưới số kia sao cho các đơn vị thẳng cột nhau. - Cộng từ phải sang trái. Cộng các số đo ở từng đơn vị với nhau và viết kèm theo đơn vị đo. Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút 22 phút 58 giây + 23 phút 25giây =? 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - Số đo lớn hơn số giữa 2 đơn vị (85 > 60) - 83 giây = 1 phút 23 giây. - Đặt các số đo thời gian theo cột dọc sao cho các số đo và đơn vị đo thẳng hàng (thẳng cột); cộng như cộng số tự nhiên; kèm theo đơn vị đo sau mỗi kết quả cộng. - Khi kết quả có số đo ở đơn vị nhỏ lớn hơn cơ số, ta cần chuyển đổi để có số đo hợp lí hơn. 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng 12 năm15 tháng (15 tháng = 1 năm 3 tháng) Vậy 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng. 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút 9 giờ 37 phút Vậy 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút. b) 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút 4 giờ 3 phút + 8 giờ 42 phút = 12 giờ 45 phút 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 8 ngày 11 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây 12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = 18 phút 20 giây + Giống khi cộng số tự nhiên ở: Đặt tính và thực hiện tính đối với các số. + Khác khi cộng số tự nhiên ở chỗ. Ghi các đơn vị đo thẳng cột, sau mỗi kết quả cộng phân số phải ghi vào ngay đơn vị đo tương ứng. Chuyển đổi cơ số để đưa ra số đo hợp lí. Tóm tắt Nhà ® bến xe : 35 phút Bến xe® bảo tàng: 2 giờ 20 phút Nhà ® viện bảo tàng: .thời gian? Bài giải Thời gian đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là: 35 phút+2giờ20phút =2giờ55phút Đáp số: 2 giờ 55 phút TIẾT 3 : THỂ DỤC BẬT CAO– TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu. - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi . - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , chuẩn bị bóng khăn.. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 2phút ******** ******** 3. Khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 28 nhịp đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Phần Cơ bản - Kiểm tra bật cao + Cách đánh giá : + Hoàn thành tốt : nhảy cơ bản đúng kĩ thuật , bật nhảy tích cực + Hoàn thành: nhảy cơ bản đúng song còn sai sót nhỏ + Chưa hoàn thành: nhảy không đúng kĩ thuật 18-20 phút Kiểm tra theo nhóm 4-5 em * ********** ********** - Chơi trò chơi chuyển nhanh nhảy nhanh - Củng cố: bật cao 10 phút - GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết - Các tổ thi đua với nhau GV quan sát biểu dương đội làm tốt - GV và h/s hệ thống lại kiến thức III. Kết thúc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT (TẢ ĐỒ VẬT) I. Mục tiêu: HS viết được một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng: danh từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II. Đồ dùng dạy – học - Giấy kiểm tra hoặc vở. - Một số tranh ảnh phục vụ đề bài III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài * Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc đề bài trong SGK. - Cho HS đọc dàn ý đã làm. * HS làm bài - GV nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết Tập làm văn tiếp theo 1' 3' 1' 5' 28' 2' HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS lắng nghe - 1 HS đọc 5 đề, cả lớp lắng nghe. - Mỗi HS đọc lại dàn ý đã viết của mình. - HS làm bài. - Nộp bài khi hết giờ. TIẾT 5: LỊCH SỬ BÀI 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. II. Đồ dùng dạy học GV: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK - P hiếu học tập HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? - Đường TRường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta? - Kể tên một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn? - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học -> ghi bảng đầu bài *HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm có nội dung như sau: 3' 1' 16' - 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. Phiếu học tập Các em hãy cùng thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở MN nước ta? 2. Thuật lại cuộc tổng tấn công của quân giải phóng vào Sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này? 3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn , quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào? 4. Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân MN vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét, KL: Đáp án: các câu 1, 2, 3 như SGK Câu 4: Cuộc tấn công mang tính bất ngờ vì: - Bất ngờ về thời điểm:đêm giao thừa - Bất ngờ về địa điểm: tại các TP lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch. + Cuộc tấn công mang tính đồng loạt có qui mô lớn: Tấn công vào nhiều nơi, trên một diện rộng vào cùng một lúc. *HĐ2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu Thân 1968? - GV tổng kết: Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968 khi BH vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả MN đồng loạt nổ súng. Trận công phá vào toà đại sứ mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện tết Mậu Thân 1968 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 10' 5' HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi + Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu nhà trắng, lầu năm góc và cả thế giới phải sửng sốt. + Sau đòn bất ngờ tết MT, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước. Chấp nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở VN. ND yêu chuộng hoà bình ở Mĩ cũng đấu tranh rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại VN trong thời gian ngắn nhất. - HS nhắc lại 3-5 HS đọc bài học trong SGK. Ngày soạn: 20/02/2012 Ngày dạy: T5/24/02/2012 TIẾT 1 : TOÁN TIẾT 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN (TR.133) I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. *Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2. II.Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Bài 1: Điền số vào chỗ chấm 1 ngày =giờ 1 giờ =...phút 1 năm =..tháng 1 phút = .giây Bài 2: Đặt tính rồi tính: 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng - GV nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học -> ghi đầu bài. *Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian a) Ví dụ 1: - GV nêu bài toán như SGK - Nêu phép tính của bài toán. - Yêu cầu thực hiện phép tính, HS dưới lớp làm vào nháp. - GV xác nhận kết quả: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. b) Ví dụ 2 - GV đọc bài toán SGK. - Yêu cầu HS nêu phép tính. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - GV xác nhận kết quả: 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây - GV kết luận: Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đôi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép tính trừ như bình thường. *HD làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét - GV đánh giá, nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV đánh giá. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. 1' 5' 1' 12' 10' 10' 3' 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm ra nháp Bài 1 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút 1 năm =12 tháng;
Tài liệu đính kèm: