Giáo án Lớp 1 - Tuần 25

A.MỤC TIÊU :

 - Củng cố lại những kiến thức đã học cho HS.

B.CHUẨN BỊ :

 - Tranh các bài đã học.

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 1481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
HS: 5 chỗ trống cần điền vần vào.
- HS làm bài.
- 1 HS đọc bài.
- 2 HS lên bảng điền vần ( mỗi em điền 2 vần )
+ Năm nay Thắm đã là học sinh lớp Một, Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
- 1 HS nhận xét 2 bạn điền trên bảng.
- HS xem lại các chỗ điền vần.
HS: Điền chữ c hoặc k.
HS: Các bạn đang hát đồng ca.
- chữ “ c”.
HS: các bạn chơi kéo co.
- Chữ “ k”.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng điền:
+ HS1: điền “ca”
+ HS2: Điền “kéo”
- 1 HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
- Có
- Nhà bà ngoại.
*************************************
 MÔN : TẬP VIẾT ( TIẾT 25 )
 BÀI : TÔ : E – Ê , ăm, chăm học, ăp, khắp vườn 
A. MỤC TIÊU:
 Tô được các chữ hoa E, Ê
 Viết đúng các vần: ăm, ăp ; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
B. CHUẨN BỊ:
 GV: các chữ hoa E, Ê. Bài viết trên bảng.
 HS: Vở tập viết, BC 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 GV: Tiết trước viết chữ gì ?
- Nhận xét bài viết trước.
BC: gánh đỡ, sạch sẽ.
 -GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay , cô hướng dẫn các con tô chữ hoa: E, Ê, ăm, ăp, chăm học, khắp vườn.
 - GV ghi bảng 
 2. HD tô chữ hoa E - Ê:
- GV găn chữ hoa E lên bảng hỏi:
GV: Chữ hoa E gồm 1 nét liền không nhấc bút.
- GV vừa tô vừa nói: Diền đặt bút bắt đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các con sẽ tô theo nét chấm điểm kết thúc của chữ nằm trên ô li thứ 2 của dòng kẻ ngang.
- GV viết mẫu:
Chữ hoa Ê cách viết giống chữ 
E,thêm dấu mũ. Dấu mũ của Ê điểm đặt bút từ li thứ hai của dòng kẻ trên đưa bút lên và đưa xuống theo nét chấm ( điểm đặt bút đầu tiên là bên trái và điểm dừng bút là bên phải.
- GV viết mẫu:
 3. HD viết vần, từ ngữ:
GV: Gọi 1 HS đọc nội dung bài:
- HS nhận xét bài ở vở và ở bảng.
- GV HD viết ăm, ăp, chăm học, khắp vườn ( nói cách nối nét )
- Gv nhận xét.
-Hát
HS: D, Đ – anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ.
 -HS viết BC.
-HS đọc
- HS lên tô.
- HS viết BC.
-HS viết BC .
HS: ăm, chăm học.
 ăp, khắp vườn.
- HS viết BC: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn.
THƯ GIÃN
 3. Viết vào vở:
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- So sánh bài ở vở và ở bảng.
- Khi viết giữa tiếng và tiếng cách 1 con chữ.
- Tô chữ hoa: E, Ê.
- GV viết mẫu: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn (vừa nói cách nối nét, khoảng cách, độ cao các con chữ).
- Quan sát uốn nắn khi HS viết.
Thu bài, chấm điểm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài của HS: tuyên dương bài đúng, đẹp.
 V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 -Cô vừa hướng dẫn viết chữ gì?
 -Về nhà viết lại vào BC cho đẹp. 
Nhận xét tiết học.
- HS tô.
- HS viết từng hàng vào vở, theo hiệu lệnh của GV.
 -Tô chữ hoa E – Ê , ăm , ăp ,chăm học, khắp vườn
***************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 97 )
 BÀI : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
B. CHUẨN BỊ:
 SGK - BC
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
GV: Tiết rồi ta học toán bài gì ?
GV: a). Điền dấu > < =
40 – 10 ¨ 20 30 ¨ 70 – 40
20 – 0 ¨ 50 30 + 30 ¨ 30 
 b) Đặt tính:
60 – 20 = 90 – 70 =
80 – 30 = 40 – 30 = 
- GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ ôn lại các kiến thức mà các con đã học qua bài “luyện tập ”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện tập.
 Bài 1 : 
GV: Đọc Yêu cầu bài 1
GV: Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
70 – 50 60 – 30 90 – 50 
 - 70 - 60 - 90
 50 30 50
 ___ ___ ___
80 – 40 40 – 10 90 – 40 
 - 80 - 40 - 90
 40 10 40
 ___ ___ ___
 Bài 2: 
GV: Đọc Yêu cầu bài 2
GV: Đây là 1 dãy các phép tính liên tiếp với nhau các con chú ý nhẩm cho kĩ để điền số vào ô trống cho đúng.
Hát
HS: Trừ Các số tròn chục.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS làm BC.
- HS lặp lại.
HS: Đặt tính rồi tính.
HS: Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- HS làm bài tập
- 3 HS lên bảng sửa.
- 1 HS nhận xét.
HS: Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bàng điền.
- 1 HS nhận xét.
THƯ GIÃN
 Bài 3 : 
- Đọc Yêu cầu bài 3.
GV: Các con cần nhẩm các phép tính để tìm kết quả.
GV: Vì sao câu a lại điền S ?
 Kết luận: Khi phép tính có đơn vị kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng.
GV: Vì sao câu c lại điền S.
a) . 60 cm – 10 cm = 50 ¨
b) . 60 cm – 10 cm = 50 cm ¨
c) . 60 cm – 10 cm = 40 cm ¨
- GV nhận xét.
 Bài 4: 
GV: HS đọc đề toán.
GV: Bài toán cho biết những gì ?
GV: Bài toán hỏi gì ?
GV: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ?
GV: Muốn thực hiện được 20 cộng với 1 chục trước hết ta làm gì ?
 Tóm tắt:
 Có : 20 cái bát.
 Thêm : 1 chục cái bát.
 Tất cả có :cái bát ?
- GV nhận xét.
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Tiết toán hôm nay học bài gì ?
- Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các con đã học.
+ Trò chơi: Điền số.
 30 + . = 50
 + Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
- Xem trước: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
+ Nhận xét tiết học.
HS: Đúng ghi Đ sai ghi S.
- HS làm bài.
- Trao đổi vở kiểm tra.
HS: Vì kết quả thiếu đơn vị đo cm.
- 1 HS nhận xét.
HS: Vì kết quả đúng là 50.
HS: 1 HS đọc đề toán.
HS: Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái bát.
HS: Có tất cả bao nhiêu cái bát.
HS: Phép tính cộng.
HS: ta đổi 1 chục = 10
- Cả lớp làm bài vào vở, ghi đầy đủ tóm tắt, bài giải.
 Bài giải.
 1 chục = 10 cái
 Số cái bát nhà Lan và tất cả là :
 20 + 10 = 30 ( cái bát )
 Đáp số: 30 cái bát.
- HS nhận xét.
- Luyện tập.
- Đoạt giải nhất, nhì, ba.
 ******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 25 )
 BÀI : CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 2 ) 
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. 
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
 - Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác. 
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Hình chữ nhật mẫu.
 Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ, vở thủ công.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH: Hát
II.BÀI CŨ:
- Tiết trước cô HD cắt, dán hình gì ? 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô HD các con bài: Cắt, dán hình chữ nhật. 
 -GV ghi tựa bài.
 2. HS thự hành:
- Nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
 Cách 1:
+ Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D.
- Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C.
- Nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến A, ta được hình chữ nhật ABCD 
 Cách 2:
- Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và 1 cạnh 5 ô, ta được AB và AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD.
- GV theo dõi nhắc nhở HS yếu.
 HS: Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
- HS để ĐDHT lên bàn.
 -HS đọc
- HS quan sát.
- HS thực hành cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự.
+ Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách.
THƯ GIÃN
- Sau khi HS kẻ xong Gv cho HS cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt cân đối và miết hình phẳng.
 IV. Củng cố – dặn dò :
- GV chấm 1 số vở, nhận xét.
- Về nhà tập kẻ, cắt lại hình chữ nhật cho quen tay và cắt cho đẹp.
 - Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công để học bài “ Cắt dán hình vuông”.
Nhận xét tiết học.
- HS cắt và dán hình vào vở.
*********************************
 p MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 8 ) 
 BÀI : AI DẬY SỚM (Tiết 1)
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài. (SGK).
 - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
 HS khá, giỏi: Học thuộc lòng bài thơ.
Lồng ghép VSMT : Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS. Mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.p
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Tiết trước học vần gì ?
- 2 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
GV: Nụ hoa lan được tả như thế nào ?
GV: Hương hoa lan thơm như thế nào ?
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 Hôm nay, cô HD các con đọc bài “ Ai dậy sớm”.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Luyện đọc từ khó:
 a. GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV treo tranh giảng:
GV: Các em xem tranh vẽ ai ?
- Bác hồ rất yêu trẻ em. Bài thơ các con học hôm nay là bài thơ của Bác viết, kể lại việc Bác tặng một bạn nhỏ quyển vở nhân ngày bạn ấy đến trường. Các con hãy đọc bài thơ để thấy tình cảm của Bác Hồ với bạn nhỏ.
 b. HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Trong bài này có 1 số từ khó mà các con cần luyện đọc.
- GV đọc từng câu, gạch chân từ khó.
- GV gạch: Tặng cháu. Gọi HS phân tích.
+ Tặng : Là cho.
- GV gắn từ: tặng cháu.
- GV gạch chân: vở này, gọi là, mai sau, nước non.
+ Nước non: Chỉ đất nước, Tổ quốc.
- GV đọc lại các từ khó.
 Ÿ Bảng cài:
- Dãy 1 cài từ: gọi là.
- Dãy 2 cài từ: mai sau.
- Dãy 3 cài từ: nước non.
- GV nhận xét.
HS: Hoa ngọc lan.
HS: nụ hoa lan trắng ngần.
- HS nhận xét.
HS:Hương hoa lan ngan ngát tỏa khắp vườn.
 -HS đọc.
HS: Bác Hồ.
- Tặng: âm t ghép vần ăng, dấu nặng dưới ă. Cháu: âm ch ghép vần au, dấu / trên a.
- 3 HS đọc lại.
- HS phân tích các từ và đọc trơn từ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
-HS gắn bảng cài.
THƯ GIÃN
 Ÿ Luyện đọc câu:
- Các con sẽ đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp.
- Mỗi bàn đọc 1 câu nối tiếp nhau.
 Ÿ Luyện đọc đoạn thơ:
- Đọc theo dãy (4 em)
+ Thi đọc cảbài ( 3 dãy 3 em đọc)
 3. Ôn các vần: ao – au.
a. GV: Tìm tiếng trong bài có vần au.
- GV gạch dưới: Cháu, sau 
GV: Phân tích tiếng: cháu, sau ?
b. GV: Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au.
- HS tìm ghi bảng
c. GV: Đọc mẫu 2 câu SGK. 
- Gv nhận xét.
- Mỗi HS đọc 1 dòng nối tiếp đến hết bài.
- Mỗi bàn đt 1 câu đến hết bài.
- Dãy 1: 4 em đọc nối tiếp (mỗi em 1 câu).
- Dãy 2: 4 em sau.
- dãy 3: 4 em đầu.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- Cả lớp đt.
- HS: cháu, sau.
- HS: phân tích: cháu, sau.
HS1: bao giờ, tờ báo, bạo dạn, con dao.
HS2: báu vật, mau lớn, phía sau, khăn lau
- HS đọc.
+ Sao sáng trên bầu trời (tiếng sao có vần ao).
+ Các bạn HS rủ nhau đi học (tiếng nhau có vần au)
HS:- Hôm nay là thứ sáu.
 - Cây táo nhà bà sa trĩu quả. 
TIẾT 2
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 a. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- Đọc SGK 
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
GV: Bác Hồ tặng vở cho ai ?
GV: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
 GV chốt ý:
Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến, sự quan tâm của Bác Hồ với các bạn HS. Mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà.
- 1 HS đọc 2 câu đầu.
HS: tặng cho bạn HS.
- 1 HS đọc 2 câu sau.
HS:chăm chỉ học để trở thành người có ích cho đất nước.
- 2 HS đọc toàn bài. 
THƯ GIÃN
 b . Học thuộc lòng:
- HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần.
 c. Hát bài hát về Bác Hồ:
- Cho HS trao đổi để tìm các bài hát về Bác Hồ.
- Cả lớp hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” Nhạc và lời: Phong Nhã.
 IV.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay học TĐ bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học thuộc lòng bài thơ nhé.
 - Xem trước bài “Câu đố ”.
 Nhận xét tiết học.
- HS xung phong hát:
+ Dêm qua em mơ gặp Bác Hồ.
+ Ai yêu nhi đồng.
HS: Tặng cháu.
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 98 )
 BÀI : ĐIỂM Ở TRONG -ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
A. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình , biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng , trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng .
B. CHUẨN BỊ:
 Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
GV: Tiết rồi ta học toán bài gì ?
 Tính 
 20cm + 70 cm= 60cm + 10cm =
- GV nhận xét.
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu và nhận biết điểm ở trong , ở ngoài 1 hình
 -GV ghi tựa bài.
 2. Giới thiệu điểm ở trong , điểm ở ngoài 1 hình :
 . A . N
- GV chỉ vào điểm A và nói : Điểm A ở ngoài hình vuông. 
- GV chỉ vào điểm N và nói: điểm N ở ngoài hình vuông.
- GV thực hiện tương tự với hình tròn:
+ Vẽ hình tròn. Hỏi: Đây là hình gì?
+ GV vẽ điểm O trong hình tròn . Điểm O nằm ở vị trí nào?
+ GV vẽ điểm P ngoài hình tròn. Điểm P nằm ở vị trí nào?
Hát
HS: Luyện tập.
- HS làm miệng
- HS đọc.
1 vài HS nhắc lại - ĐT
1 vài HS – ĐT
Hình tròn.( TB, yếu)
Nằm trong hình tròn. ( TB, yếu)
Nằm ngoài hình tròn ( TB, yếu)
THƯ GIÃN
 3. Luyện tập. 
 Bài 1 : 
GV: Đọc Yêu cầu bài 1.
- GV HD : Các con chú ý quan sát kĩ vị trí các điểm , sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền Đ, S vào ô trống.
- GV nhận xét.
 Bài 2: 
GV: Đọc Yêu cầu bài 2.
- GV nhận xét.
Bài 3 : 
GV: Nêu Yêu cầu bài 3.
 -Cho HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức số có trong bài tập 20+10+10 =
- GV nhận xét.
Bài 4 : 
GV: Nêu Yêu cầu bài 4.
- GV nhận xét.
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
+ Trò chơi: Nhanh mắt , khéo tay
 Dặn dò:
- Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn .
+ Nhận xét tiết học.
HS: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- HS làm bài.
-1 HS đọc và nhận xét.
a)Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông.
b)Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn , vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn .
- HS làm bài, đọc kết quả bài làm của mình.
HS: Tính 
- Lấy 20 cộng 10 được bao nhiêu cộng tiếp 10 
- HS làm bài .
 -HS đọc đề toán 
 -1 HS lên bảng làm 
 -Cả lớp làm bài 
 -
******************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 25 )
 BÀI : CON CÁ
A.MỤC TIÊU :
 - Kể được tên và nêu ích lợi của cá.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật . 
 HS khá, giỏi : Kể được một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn .
Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng ra quyết định :Aên cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá.- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cá
B.CHUẨN BỊ :
 - Hình ảnh trong SGK. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
 -Tiết TX-XH vừa rồi các con học bài gì ?
GV: Cây gỗ có lợi ích gì?
GV: Những đồ vật gì được làm bằng gỗ ?
- GV nhận xét
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con học bài : con cá
 -GV ghi tựa bài
 a. Hoạt động 1: Quan sát con cá.
GV chia nhóm, nêu yêu cầu: HS nhận ra các bộ phận của con cá.
GV đặt câu hỏi để HS thảo luận.
Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá?
Cá sử dụng bộ phận nào để bơi?
Cá thở bằng bộ phận nào?
Kết luận: Cá gồm có đầu, mình, đuôi và vây.Cá bơi bằng vây và đuôi, thở bằng mang.
- Cây gỗ .
HS: Có rất nhiều lợi ích, cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ.
HS: Nhà , tủ, giường, bàn , ghế.
-HS đọc.
Thảo luận.
Đại diện 1 vài em lên trình bày.
Đầu, mình và vây.( TB, yếu)
Vây và đuôi 
- Thở bằng mang (khá,Giỏi)
THƯ GIÃN
 b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Biết 1 số cách bắt cá.
Biết cách ăn cá có lợi cho sức khỏe.
GV giao nhiệm vụ:
Cá sống ở đâu?( TB, yếu)
Kể tên các loại cá mà em biết?
Nêu ích lợi lợi của việc ăn cá?
GV chốt ý:Có nhiều cách bắt cá :đánh cá bằng lưới hoặc câu cá,Aên cá có rất nhiều ích lợi , rất tốt cho sức khỏe, giúp cho xương phát triển .
GDMT: Aên cá rất bổ, giúp cơ thể phát triển, cá nuôi để làm cảnh.chúng ta cần bảo vệ cá , không đánh bắt cá bừa bãi
 C .Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình thích vẽ
 - Cho HS vẽ cá và giới thiệu cá của mình .
4/ Củng cố, dặn dò:
Kể tên và chỉ các bộ phận của cá?
Cá bơi bằng gì?
Cá thở bằng gì?
5/ Dặn dò :
 -Em nào vẽ chưa xong con cá về vẽ tiếp cho xong 
 + Nhận xét tiết học.
Làm việc cặp.
Sống ở ao, hồ, sông.
Cá thu, cá rô, cá lóc
Có nhiều đạm, giúp cơ thể phát triển.
HS vẽ cá.
HS chỉ và nói được tên cá , các bộ phận của cá
Đầu, mình, vây và đuôi.
Vây và đuôi.
Thở bằng mang.
************************************
 MÔN : CHÍNH TẢ (Tiết6) 
 BÀI : CÂU ĐỐ 
A.MỤC TIÊU :
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài “ Câu đố về con ong .” 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. 
 - Điền đúng chữ ch, tr, v , d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập ( 2 ) a hoặc b
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV: Chép sẵn bài : câu đố + Bài tập (như SGK) bảng phụ .
 - HS: SGK, vở ô li.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
GV: Tiết chính tả trước các con chép bài gì ?
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Kí hiệu B.
Qua bài tập chép “Nhà bà ngoại ” cô thấy còn nhiều chữ các con viết sai nhiều, để xem các con có về sửa lỗi không nhé, các con viết lại cho cô chữ: khắp vườn , lòa xòa .
- GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô sẽ HD các con chép chính tả bài “Câu đố ”. 
 - GV ghi tựa bài.
 2. HD HS tập chép:
- GV đọc bài lần 1.
- Trong bài này có 1 số chữ khó, dễ sai các con cần luyện viết bài vào trong vở cho đúng.
- GV đọc bài và gạch chân (phấn màu) chữ : suốt ngày 
GV: Phân tích : suốt ngày.
- Gọi 1 HS đánh vần và đọc trơn chữ: suốt ngày
- Cho HS viết BC: suốt ngày
- GV nhận xét BC.
- GV gõ thước.
+ GV HD tương tự như trên với các chữ: khắp vườn, hoa, mật 
+ GV đọc lại các từ khó
HS:Nhà bà ngoại.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lấy bảng con.
- HS viết BC: khắp vườn , lòa xòa. 
 -HS đọc.
- 3 HS đọc lại bài.
- 1 HS phân tích
- 1 HS đánh vần và 1 HS đọc trơn. ( HS yếu )
- 1 HS lên bảng viết, HS ở dưới lớp viết BC
- 1 HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS đánh vần
+ HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các chữ, viết BC
+ 3 HS đọc lại các chữ khó.
- Cả lớp đồng thanh.
THƯ GIÃN
 3. HD viết vào vở. 
- Kí hiệu: V
- GV đọc bài lần 2.
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết.
- GV kiểm tra tư thế ngồi và đặt vở của HS.
+ Khi viết tựa bài con viết thế nào ?
+ Chữ đầu đoạn văn phải lùi vào mấy ô ?
+ Chữ đầu đoạn văn và sau dấu chấm viết thế nào ?
- GV gõ thước.
- GV quan sát HS viết bài.
 4. GV HD cách soát lỗi:
- Gọi 1 HS nhắc lại cách soát lỗi.
- Chữ nào sai con gạch dưới chữ sai đó và ghi số lỗi ra cột lỗi. Sau đó tổng kết số lỗi lên phía trên.
- GV đọc chậm rãi từng câu cho HS dò, con chú ý trong câu này có chữ “ suốt ”, tiếng suốt âm cuối là t. 
- Trong câu này có ai sai chữ này không?
- GV HD tương tự đến hết bài.
+ HS soát lỗi xong, GV hỏi em nào 0 lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi
- GV thu chấm bài GV kí hiệu S, xem bài tập 2 và 3. 
- GV chấm xong nhận xét.
 5. HD HS làm bài tập.
HD HS làm bài tập
Điền chữ tr hay ch:
Điền chữ v, d, gi? ( tương tự trên)
 IV.Củng cố dặn dò :
 - Hôm nay các con viết chính tả bài gì ?. 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà đọc lại bài cho trôi chảy, các con chép lại bài chính tả vào tập nháp ở nhà cho đẹp và đúng.
 - Những em sai thì viết lại mỗi chữ 1 dòng ở dưới bài chính tả nhé.
 Nhận xét tiết học.
- HS lấy vở.
- Lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực tì vào bàn, chân chạm đất, vở đặt ngay ngắn.
- HS viết vào vở.
- Sai 1 chữ bắt 1 lỗi, sai viết hoa 0,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc