Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Hồ Thị Liên - Trường tiểu học Võ Thị Sáu

A: Yêu cầu:

-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục từ 10 đến 90. (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)

-Bài tập cần làm:Bài 1:Bài 2:Bài 3:Bài 4:

B.Đồ dùng dạy học:

-Các số tròn chục từ 10 đến 90.

-Bộ đồ dùng toán 1.

C.Các hoạt động dạy học :

 

doc 14 trang Người đăng honganh Lượt xem 1144Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - Hồ Thị Liên - Trường tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Ngày soạn; 27 / 2 /2010
 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010
Toán :LUYỆN TẬP
A: Yêu cầu: 	
-Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục từ 10 đến 90. (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
-Bài tập cần làm:Bài 1:Bài 2:Bài 3:Bài 4:
B.Đồ dùng dạy học:
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.	
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: 
GV nêu yêu cầu cho việc KTBC:
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục.
So sánh các số sau: 40  80 , 80  40
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
II.Bài mới :
1:Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng.
Tám mươi
Sáu mươi
Ba mươi
Chín mươi
Mười
Năm mươi
900
300
100
600
800
Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
HS tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập.
Gọi HS nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho HS làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
GV gợi ý HS viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu.
III.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
3 HS thực hiện các bài tập:
HS nêu: Hai chục gọi là hai mươi.
20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
40 40
HS nhắc đề
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 HS chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
HS khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90 
HS viết : 
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
***********************************
Học vần: uân uyên
A: Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền và các từ và câu ứng dụng .Viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền . Luyên nói 2-3 câu theo chủ đề" Em thích đọc chuyện"
 -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần uân, uyên, và các từ có chứa vần uân, uyên, 
 -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
B. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa từ khóa:, giàn khoan, tóc xoăn và các từ ứng dụng SGk
C. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần uôn
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu uô bằng âm đầu uâ
- Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp uân 
Nhận diện vần:
Vần uân có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần uân với vần uôn đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
u -â - n– uân
 Thêm cho cô âm ũ đứng trước vần uân 
 Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng xuân ?
- Tiếng xuân được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng 
*Vần uyên ( Quy trình tượng tự vần uyên)
Nghĩ giữa tiết
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
uân, uyên, mùa xuân,
uyên, bóng chuyền
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng: 
Huân chương chim khuyên
tuần lễ kể chuyện
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Tiết 2
3,Luyện tập
 a Luyện đọc.
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện vi ết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói: Em thích đọc chuyện GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
-Các bạn nhỏ đang làm gì:
Em thường đọc những câu chuyện gì? 
- Trong các chuyện đã học em thích câu chuyện nào nhất?
Ш. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Dãy 1; hươ vòi. Dãy 2: đêm khuya 2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con 
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần uôn
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đó là vần uân
Vần uân có 3 âm ghép lại o,â, n
- Giống nhau; Đều kết thúc bằng âm n
- Khác nhau; vần uôn bắt đầu bằng uô vần uân bắt đầu bằng âm uâ 
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng xuân
- Tiếng xuân có âmxu x đứng trước vần uân đứng sau 
- xờ - uân – xuân –
các nhân, bàn, tổ, lớp)
 mùa xuân
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
-
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
******************************************
Ngày soạn; 1 / 3 /2010
 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010
Toán:LUYỆN TẬP
A: Yêu cầu:
 	- Biết đặt tính, tính và cộng nhẩm các số tròn chục 
	- Bước đầu biết tính chất của phép cộng. Củng cố về giải toán có phép cộng.
B.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi HS lên bảng làm bài tập số 1 và tính nhẩm bài toán số 3.
GV nhận xét về kiểm tra bài cũ.
II.Bài mới 
1.Giới thiệu trực tiếp, ghi đề
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài.
Hỏi HS về cách thực hiện dạng toán này.
Nhận xét về HS làm bài tập 1.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Nếu còn thời gian cho học sinh làm thêm câu b
Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều gì?
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi HS đọc đề toán.
GV gợi ý cho HS tóm tắt bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ nhóm.
40 + 40
20 + 20
10 + 60
60 + 20
30 + 10
30 + 20
40 + 30
10 + 40
70
40
80
50
III.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
HS nêu.
2 HS làm, mỗi em làm 3 cột.
Bài 3: GV hỏi miệng, HS nêu kết quả.
HS nhắc đề.
HS nêu: Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị.
HS làm bảng con từng bài tập.
Viết tên đơn vị kèm theo (cm)
HS tính nhẩm và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Lan hái 	: 20 bông hoa
Mai hái 	: 10 bông hoa
Cả hai bạn hái 	: ? bông hoa
Số bông hoa của Lan hái được cộng số bông hoa của Mai hái được.
Giải
Cả hai bạn hái được là:
20 + 10 = 30 (bông hoa)
Đáp số: 30 bông hoa.
HS tự nêu cách làm và làm bài.
	 Mẫu
Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ.
HS khác cổ động cho nhóm mình thắng cuộc.
HS nêu nội dung bài.
*****************************************
TNXH :CÂY GỖ
A: Yêu cầu:
- Kể được tên và lợi ích của một số cây lấy gỗ, chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ	
-Có ý thức bảo vệ cây cối không bẻ cành, hái lá.
B.Đồ dùng dạy học:
-Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24.
-Phần thưởng cho trò chơi.
C.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu ích lợi của câu hoa?
Nhận xét bài cũ.
II.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên  và tựa bài, ghi bảng.
Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ:
Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm  ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau:
Tên của cây gỗ là gì?
Các bộ phận của cây?
Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ)
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì
Giáo viên kết luận: 
Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK.
Cây gỗ được trồng ở đâu?
Kể tên một số cây mà em biết?
Đồ dùng nào được làm bằng gỗ?
Cây gỗ có lợi ích gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên.
Giáo viên kết luận:
Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học.
Các bước tiến hành:
Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi
Bạn tên là gì?
Bạn sống ở đâu?
Bạn có ích lợi gì?
III.Củng cố dăn dò: : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cây gỗ có ích lợi gì?
Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi.
Học sinh chỉ vào từng cây và nêu.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp.
Tôi tên là phượng vĩ.
Được các bạn trồng ở sân trường.
Cho gỗ, cho bóng mát  
Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên.
Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố.
Vỗ tay tuyên dương các bạn.
************************************
Âm nhạc: Bài " Quả" (lời 3)
( Giáo viên bộ môn dạy)
*******************************************
Học vần: uynh , uych
A: Yêu cầu:
-Giúp học sinh đọc được uynh, uych, phụ huynh, huỳnh huỵch và các từ và câu ứng dụng .Viết được uynh, uych, phụ huynh, huỳnh huỵch 
 -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần uynh, uych ,và các từ có chứa vần uynh, uych
-Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo
B. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa từ khóa:, phụ huynh, huỳnh huỵch và các từ ứng dụng SGk
C. Các hoạt động dạy h ọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
-GV giao nhiệm vụ cho học sinh ghép vần inh
- GV giao nhiệm tiếp: thay âm đầu i bằng uy
- Vần mới chúng ta vừa ghép được đó là vần gì?
- GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp uynh 
Nhận diện vần:
Vần uynh có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ?
- Em nào có thể so sánh được vần oai với vần oan đã học có điểm nào giống và khác nhau:
b. Đánh vần:
u -y - nh– uynh
 Thêm cho cô âm h đứng trước vần uynh 
- Chúng ta vưa ghép được tiếng gì?
- Nêu vị trí âm và vần trong tiếng khoan ?
- Tiếng huynh được đánh vần như thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ gì?
GV ghi bảng 
*Vần uych ( Quy trình tượng tự vần uych)
Nghĩ giữa tiết
c. Viết :
-Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uynh, uych, phụ huynh, huỳnh huỵch 
uynh, phụ huynh,
uych, huỳnh huỵch
d. Đọc từ ứng dụng.
- GV đưa từ ứng dụng:
Luýnh quýnh hùynh huỵch
khuỳnh tay uỳnh uỵch 
- GV gạch chân tiếng mới
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh.
Tiết 2
3,Luyện tập
 a Luyện đọc.
- GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh
*Đọc câu ứng dụng
- GV đ ưa tranh
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm tìm tiếng mới
b. Luyện vi ết ;
-GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết
- GV chấm bài nhận xét
C.Luyện nói; đền dâu. đèn điên, đèn huỳnh quang
 GV đưa các câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ gì?
-Đèn nào dùng điện thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
-Nhà em có những loại đèn nào?
Ш. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học xong vần gì?
* Trò chơi:
-GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.
. Nhận xét tiết học
Dãy 1; nghệ thuật. Dãy 2 duyệt binh
2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con 
1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS ghép vần inh
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên.
HS: Đó là vần uynh
Vần ich có 3 âm ghép lại u, y, nh
- Giống nhau; Đều kết thúc bằng âm nh
- Khác nhau; vần inh bắt đầu bằng i vần uynh bắt đầu bằng âm uy 
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
- HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét
- Tiếng huynh
- Tiếng huynh có âm h đứng trước vần uynh đứng sau 
- hờ - uynh – huynh
(các nhân, bàn, tổ, lớp)
phụ huynh
- HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp)
- 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh
- HS đọc lại 2 vần đã học
Hs viết bảng con, nhận xét
- HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới
- HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét
- HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp)
-
HS đọc theo cá nhân, lớp
HS quan sát tranh nêu nội dung tranh
- HS đ ọc c âu ứng dụng theo cá nhân, , lớp
- HS viết vào vở tập viết
-HS nêu tên bài luyện nói
HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn
- HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ
- HS chuẩn bị bài tiết sau
*******************************************
Ngày soạn; 2/ 3 /2010
 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập viết:hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn................
 A.Yêu cầu;
- Viết đúng các từ ngữ hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn... kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1 , tập 2.
- Rèn cho học sinh thành thạo @ĀĀ翽㣰@h viết các từ trên
- Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết cho học sinh
B: Chuẩn bị
-Bảng phụ viết các từ ngữ của bài tập viết
C: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
1. Giới thiệu bài + ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh viết các từ ngữ:
-GV đưa các từ ngữ của bài tập viết ở bảng phụ
- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt các từ: hòa bình 
hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn...
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết (Lưu ý khoảng cách độ cao giữa các chữ)
Các từ còn lại quy trình tương tự
3; Luyện viết:
-GV hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
-GV chấm bài, nhận xét
Ш. Củng cố dặn dò
-GV gọi 2 học sinh lên bảng thi viết chữ viết đẹp từ; đình làng, hiền lành
. Nhận xét tiết học
Dãy1; bập bênh, Dãy 2: lợp nhà
2 HS lên bảng viết. 2HS đọc câu ứng dụng
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
-HS đọc từ ngữ, nêu độ cao các chữ, khoảng cách, cách đánh dấu thanh
- Từ hòa bình có các chữ o, a ,n cao trong 2 ly, các chữ h, b cao trong 5 ly,adaus huyền trên chữ o, trên chữ i
-HS viết vào bảng con.
- HS viết bài, 
2 HS thi viết
-HS luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị tiết học sau
***********************************
Tập viết:tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ.......
 A.Yêu cầu;
- Viết đúng các từ ngữ tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ....... kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1 , tập 2.
- Rèn cho học sinh thành thạo quy trình viết các từ trên
- Giáo dục các em ý thức rèn chữ viết cho học sinh
B: Chuẩn bị
-Bảng phụ viết các từ ngữ của bài tập viết
C: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ι. Bài cũ:
- GV giao nhiệm vụ 
- GV nhận xét chung ghi điểm:
॥. Bài mới:
1. Giới thiệu bài + ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh viết các từ ngữ:
-GV đưa các từ ngữ của bài tập viết ở bảng phụ
- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt các từ: tàu thủy
tàu thủy, giấy pơ- luya,tuần lễ
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết (Lưu ý khoảng cách độ cao giữa các chữ)
Các từ còn lại quy trình tương tự
3; Luyện viết:
-GV hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
-GV chấm bài, nhận xét
Ш. Củng cố dặn dò
-GV gọi 2 học sinh lên bảng thi viết chữ viết đẹp từ; đình làng, hiền lành
. Nhận xét tiết học;
Dãy1; bập bênh, Dãy 2: lợp nhà
2 HS lên bảng viết
- HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp
-HS đọc từ ngữ, nêu độ cao các chữ, khoảng cách, cách đánh dấu thanh
- Từ tàu thủy có các chữ a, u cao trong 2 ly, các chữ h, y cao trong 5 chữ t cao trong 3 ly huyền trên chữ a, dấu hỏi trên u
-HS viết vào bảng con.
- HS viết bài, 
2 HS thi viết
-HS luyện viết thêm ở nhà và chuẩn bị tiết học sau
Mĩ Thuật : VẼ CÂY - VẼ NHÀ
A: yêu cầu: 
Giúp học sinh:
 	-Nhận biết đươc một số loài cây về hình dáng và màu sắc 
-Biết cách vẽ cây đơn giản Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
B.Đồ dùng dạy học:
-Trang ảnh một số cây và nhà.
-Hình vẽ minh hoạ một số cây và nhà.
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu.
C:Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
II.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ Giới thiệu hình ảnh cây và nhà: 
Giới thiệu cho học sinh xem một số hình ảnh cây và nhà và gợi ý để học sinh quan sát nhận xét:
Cây.
Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng)
Thân cây, cành cây (màu nâu hay đen)
Ngôi nhà.
Mái nhà (hình thang hay hình tam giác)
Tường nhà, cửa sổ, cửa ra vào.
Giới thiệu thêm một số tranh ảnh về phong cảnh có cây , nhà, đường, ao cá 
 Hướng dẫn học sinh vẽ cây và nhà:
Giáo viên giới thiệu hình minh họa hướng dẫn học sinh cách vẽ cây và nhà.
Vẽ cây: nên vẽ thân cành trước vòm lá sau.
Vẽ nhà: nên vẽ mái nhà trước, tường và cửa sau.
3.Học sinh thực hành
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ vừa bằng tờ giấy, không vẽ to hay nhỏ quá so với khuôn khổ tờ giấy. Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bức tranh thêm sinh động.
Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp.
3.Nhận xét đánh giá:
Thu vở chấm một số bài của các em, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về:
Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ.
Cách vẽ màu.
III. Củng cố dặn dò: 
Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở về hình dáng, màu sắc.
Vở tập vẽ, tẩy, chì
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh vẽ cây và nhà để nhận xét và trả lời các câu hỏi.
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh vẽ cây và nhà theo ý thích.
Ngôi nhà của em
Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét các bài của các bạn, theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc lại cách vẽ cây, vẽ nhà.
Vỗ tay tuyên dương các bạn vẽ đẹp.
*********************************
HĐTT: Sinh hoạt sao
A .Yêu cầu: 
- Giúp học sinh củng cố lại các bước khi sinh hoạt sao.
-Rèn cho học sinh kỷ năng thành thạo khi sinh hoạt sao
-Giáo dục các em đoàn kết khi luyện tập
B: Chuẩn bị :
-Quy trình sinh hoạt sao, các bài ca múa tập thể
C: Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lại quy trình sinh hoạt sao
-GV chốt lại quy trình sinh hoạt sao. Sinh hoạt sao gồm có 6 bước;
+ Bước 1; Tập hợp điểm danh
+ Bước 2; Khám vệ sinh
+ Bước 3; Kể về việc làm tốt trong tuần
+ Bước 4; Đọc lời hứa sao nhi
+ Bước 5; Sinh hoạt theo chủ điểm
+ Bước 6; Kế hoạch tuần tới
*GV hướng dẫn học sinh các bước sinh hoạt sao
-GV tuyên dương nhóm hoạt động tốt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hoạt sao
-GV giao nhiệm vụ cho các sao luyện tập
-GV chọn một sao lên hướng dẫn ,các sao còn lại chú ý theo dõi để luyện tập
-GV hướng dẫn chung
Hoạt động 3; Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
HS ghi nhớ nêu lại các bước khi sinh hoạt sao
-HS đọc đồng thanh ,các nhân
-HS luyện tập theo các sao dưới sự hửớng dẫn của sao trưởng
-HS ôn luyện thêm ở nhà
 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1(53).doc