Giáo án Lớp 1 - Tuần 24

A.Mục tiêu:

 - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền .

 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con.

- HS: Bộ ĐDHT, bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: uơ - uya

- HS đọc + viết: uơ – uya, huơ vòi, đêm khuya, thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, phéc-mơ- tuya.

-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 35

- GV nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

a. Dạy vần mới:

* Vần uân:

- Vần“uân”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT

- HS ghép phân tích vần “uân”

- HS ghép “uân” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.

- HS ghép “xuân” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn

- GV giới thiệu tranh mùa xuân- giảng từ - GV đính từ “mùa xuân”- Hs đọc trơn từ mới

- HS đọc tổng hợp

* Vần uyên ( tương tự )

* So sánh 2 vần: uân - uyên

 

doc 11 trang Người đăng honganh Lượt xem 1295Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
 Môn: Học vần	
	Tiêt 231+232: Bài 100: uân - uyên (SGK/36,37)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền .
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: uơ - uya
- HS đọc + viết: uơ – uya, huơ vòi, đêm khuya, thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, phéc-mơ- tuya.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 35
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần uân:
- Vần“uân”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “uân”
- HS ghép “uân” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “xuân” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh mùa xuân- giảng từ - GV đính từ “mùa xuân”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần uyên ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: uân - uyên
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “huân chương”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: uân, uyên, xuân, chuyền.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần uân - uyên
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện
(?) Các bạn nhỏ trong ảnh đang làm gì ? 
 (?) Các em có thích đọc truyện không ? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
	Tiết 24 Môn: Đạo đức	
	 Bài: Đi bộ đúng quy định 	(tiếp theo)	 Thời gian dự kiến: 35/
A.Mục tiêu: 
- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng qui định.
- Thực hiện đi bộ đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
+ Kĩ năng an toàn khi đi bộ.
+Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh
- HS : Vở bài tập đạo đức	
	C. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động khởi động : Trò chơi: Đèn xanh , đèn đỏ
* Hoạt động 1: Thảo luận
- GV yêu cầu HS xem tranh và nêu lên tình huống ; 2 em ngồi cạnh nhau trao đổi và dự đoán tình huống xảy ra, nêu ý kiến.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GC + HS nhận xét, chốt ý.
	* Thư giãn: 
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV yêu cầu Hs quan sát tranh bài tập 4, thảo luận theo nhóm 4.
- HS báo cáo kết quả bằng cách chọn mặt xanh, mặt đỏ (GV yêu cầu HS nêu ý kiến riêng)
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3: Củng cố : Trò chơi : Chiếc hộp thông tin
* NX – DD : 
D. Bổ sung:
...	
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
 Môn: Học vần	
	Tiêt 233+234: Bài 101: uât - uyêt (SGK/38,39) 	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh .; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh ..
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: uân - uyên
- HS đọc + viết: uân - uyên , mùa xuân, bóng chuyền, huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 37
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần uât:
- Vần“uât”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “uât”
- HS ghép “uât” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “ xuất” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh mọi người đang sản xuất- giảng từ - GV đính từ “sản xuất”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần uyêt ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: uât - uyêt
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “luật giao thông”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: uât, uyêt, xuất, duyệt 	 	 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần uât - uyêt
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
(?) Nêu tên các hình ảnh có trong tranh ? 
(?) Các cảnh này có đẹp không ?
(?) Hãy kể về những cảnh đẹp của đất nước mà em biết ? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
Tiết 93: Môn: Toán	
Bài: Luyện tập	 SGK : 128	 Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Biêt, đọc, viết, so sánh các số tròn chục ; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ).
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ
- HS : Bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1 : Đọc, viết được các số tròn chục.
HS làm bài, 1 HS nối trên bảng phụ
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Nhận biết cấu tạo ( số chục, số đơn vị ) của các số tròn chục
HS làm bài
GV tổ chức cho HS vừa đọc dãy số các số tròn chục vừa chuyến hoa theo 3 dãy, kết thúc dãy số chọn 3 Hs sửa bài tập.
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Thư giãn:
Bài 3: Xác định được số bé nhất,lớn nhất trong dãy số các số tròn chục.
HS làm bài, GV bôc thăm tên chọn HS sửa bài tập.
Bài 4 : Viết được thứ tự các số tròn chục.
HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
2.Hoạt động 2: Củng cố
- Trò chơi : Tạo dãy số theo nhóm
D. Bổ sung : 
..
..
Thứ tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011
 Môn: Học vần	
	Tiêt 235+236: Bài 102: uynh - uych (SGK/40,41) 	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu , đèn điện, đèn huỳnh quang.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: uât - uyêt
- HS đọc + viết: uât - uyêt ,sản xuất, duyệt binh, luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 39
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần uynh:
- Vần“uynh”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “uynh”
- HS ghép “uynh” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “ huynh” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh - giảng từ - GV đính từ “phụ huynh”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần uych ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: uynh - uych
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “khuỳnh tay”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: uynh, uych, huynh, huỵch	 	 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần uynh - uych
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Đèn dầu , đèn điện, đèn huỳnh quang
(?) Các loại đèn trên có tên gọi là gì ? 
(?) Chúng dùng để làm gì ?
(?) Hãy kể các loại đèn khác mà em biết? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
	Tiết 94 Môn: Toán	
	 Bài: Cộng các số tròn chục	SGK : 129	
 Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Biêt đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90, giải được bài toán có phép cộng.
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ, bộ ĐDDH
- HS : Bộ ĐDHT
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Lập phép cộng 2 số tròn chục
- GV cùng HS thao tác trên các thẻ chục que tính để thấy được 3 chục thêm 2 chục bằng 5 chục.
- GV gợi ý cho Hs chuyển sang cách thực hiện trên số và yêu cầu HS tự đặt tính và tính trên bảng con. 
- GV kiểm tra bảng con và yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- GV chốt lại cách đặt tính và tính.
	* Thư giãn :
2.Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: Biêt đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục.
HS làm bài, 6 HS sửa bài trên bảng con ( lưu ý Hs cách viết kết quả thẳng cột )
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Bài 2: Tập cộng nhẩm các số tròn chục.
- HS nhìn bài mẫu và nêu cách tính nhanh nhất 
- HS làm bài, 3 HS đại diện 3 dãy,tìm và đính kết quả vào bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài
Bài 3: Giải được bài toán có phép cộng.
- HS đọc đề toán, tự nêu tóm tắt
- HS làm bài , 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động 3 :Củng cố
- Trò chơi : Tìm hoa cho cây
* Nx – DD: 
D. Bổ sung:
Thứ năm, ngày 17 tháng 02 năm 2011
	Tiết 24: Môn: Tự nhiên – Xã hội	
	 Bài: Cây gỗ 	SGK : 50,51	 	Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân , lá, hoa của cây gỗ.
- Yêu cầu phát triển: So sánh các bộ phận chính, hình dáng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ. 
+ Kĩ năng kiên định: Từ chối rủ rê bẻ cành, ngắt lá.
+ Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Tranh cây gỗ .
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thảo luận.
+ Mục tiêu: Học sinh biết được một số cây gỗ. 
- Cho học sinh ra sân trường và quan sát và nêu tên một số cây được trồng trong sân trường.
- Tương tự các cây đó học sinh nêu thêm một số loài cây khác.
→ Kết luận: Đó là các cây gỗ
* Hoạt động 2: Quan sát tranh. 
+ Mục tiêu: Chỉ được rễ, thân , lá, hoa của cây gỗ. So sánh các bộ phận chính, hình dáng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ. Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.
- Giáo viên cho học sinh sờ trực tiếp vào cây phượng và hỏi.
(?) Cây gỗ có những bộ phận nào?
(?) Đặc điểm của thân cây gỗ có gì khác cây rau và cây hoa ?
→ Kết luận: Cây gỗ có các bộ phận chính: thân, lá, rễ.(lưu ý cho học sinh cây gỗ có thân cứng, to)
* Thư giãn : 
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: Học sinh biết ích lợi của việc trồng cây gỗ. Có kĩ năng kiên định: Từ chối rủ rê bẻ cành, ngắt lá. Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá.
- Học sinh làm việc cá nhân theo những nội dung: 
(?) Theo em cây gỗ thường được trồng ở đâu?
(?) Trồng cây gỗ để làm gì?
(?) Hãy kể một số một số vật được làm từ gỗ?
(?) Khi đi chơi ở vườn hoa, công viên các em có nên hái hoa, bẻ cành không ?
→ Kết luận: => Giáo dục: Cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây gỗ. Đặc biệt ở trường các em không được leo cây, bẻ cầy, leo trèo, điều đó gây nguy hiểm cho các em. 
* Hoạt động 4 : Củng cố
- Hs kể tên các cây gỗ
* NX – DD : 
D. Bổ sung:
 Môn: Học vần	
Tiêt 237+238: Bài 103: Ôn tập (SGK/42,43)	
	 	 TGDK:70/
A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc được các vần ,từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103
- Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết
+ Yêu cầu phát triển: HS khá,giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
B. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Tranh truyện kể,các bìa ghi từ,bảng con
-HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài: uynh - uych
- 4 HS ,đọc + viết: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch..
-1HS đọc câu ứng dụng: SGK/41.
2.Bài mới:
a. Ôn tập các vần đã học:
- GV gọi học sinh nêu lại cấu tạo của từng vần đã học trong tuần. Giáo viên kẻ bảng.
- GV yêu cầu HS ghép các âm ở hàng dọc và các âm ở hàng ngang để tạo vần.
- Phân tích cấu tạo của từng vần.
- HS đánh vần,đọc trơn các vần được ghép 
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên đính từ: ủy ban, hòa thuận, luyện tập.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ--GV giảng từ “hòa thuận” - HS phân tích “thuận”
d.Luyện viết bảng con: 
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: hòa thuận, luyện tập
 TIẾT 2
đ.Luyện đọc: Học sinh đọc lại tiết 1.
e. Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh xem tranh và hỏi: 
- Mọi người trong tranh đang làm gì ? 
- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần vừa ôn
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn, cả bài.
 g.Đọc SGK: HS nhìn SGK đọc trơn
 h.Thư giãn:
i.Luyện viết vào vở tập viết: HS viết từng dòng vào vở tập viết
k Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
 + Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện – lần 1
 + Giáo viên kể lần 2 và kết hợp dán từng tranh thể hiện nội dung từng đoạn.
 + Cho học sinh nhìn theo tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện.
 =>GV nêu ý nghĩa câu chuyện. 
3.Củng cố - dặn dò: Trò chơi : Nối từ
D.Bổ sung: 
Tiết 95 : Môn: Toán	
Bài: Luyện tập SGK 130	 Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu:
- Yêu cầu cần đạt : Biết đặt tính, làm tính, cổng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết vế tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng.
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (a), bài 3, bài 4 
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Biết đặt tính, làm tính
- HS làm bài, 6 HS làm bảng con.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài. 
Bài 2 (a): Biết cộng nhẩm các số tròn chục
- Hs làm bài, nêu miệng kết quả bài tập.
- GV gọi ý để Hs rút ra được tính chất của phép cộng.
	* Thư giãn: 
Bài 3 : Biết giải bài toán có phép cộng
- HS đọc đề toán, nêu cái đã cho và cái cần tìm.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 4 : Thực hiện cộng nhẩm các số tròn chục rối nối với kết quả tương ứng.
- HS làm bài , 7 HS lên nối kết quả trên bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Hoạt động 2: Củng cố
- Trò chơi : Thỏ ăn cà rốt
D. Bổ sung:
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 02 năm 2011
Tiết 239: Môn: Tập viết	
 Bài: tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ, 
 	Thời gian dự kiến: 35/
A.Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: tàu thủy, giấy pơ- luya, tuần lễ,  kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viêt 1, tập 2.
- HS khá, giỏi viết đủ số lượng dòng qui định trong vở tập viết 1, tập 2.
B. Đồ dùng dạy học:.
 - GV: Khung bảng, mẫu chữ cái, bảng con
 - HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra vở tập viết của HS
- 3 HS lên viết bảng lớp- Nhận xét + ghi điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.HDHS viết bảng con:
- GV viết mẫu lên bảng lớp
- HS luyện viết bảng con
- GV nhận xét, sửa chữa.
c. HDHS cách viết 
- HS đọc, phân tích các tiếng
- GV HDHS cách viết,độ cao, cách nối nét, chỉnh sửa tư thế ngồi viết.
 d.Thư giãn:
e. HS thực hành viết
- GVYCHS xem vở mẫu, nhắc nhở HS cách cầm bút, đặt vở
- HS viết bài.—GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
g.GV thu vở chấm bài, nhận xét bài viềt
3.Củng cố:HS luyện viết lại các tiếng viết chưa đúng.
*NX-DD:
D.Bổ sung:
Tiết 240: 	 Môn : Tập viết 
 Bài : ÔN TẬP 
	TGDK : 35’
Mục tiêu: 
HS đọc và viết được các vần, từ bài 91 đến bài 102.
Đọc được các từ, các câu ứng dụng đã học.
Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng con, bảng phụ
HS : Bảng con
Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: ÔN TẬP
3 HS đọc và viết các vần và từ ứng dụng của bài ôn tập.
1HS đọc SGK câu ứng dụng.
Bài mới: 
Ôn các vần đã học:
HS nêu lại các vần đã học, GV viết bảng
HS luyện đọc, phân tích : CN + ĐT
Thư giãn: 
Đọc ôn các từ ứng dụng:
HS luyện đọc theo nhóm các từ ứng dụng.
Luyện viết bảng con.
GV đọc vần, tiếng hoặc từ đã học, HS viết bảng con.
Củng cố: 
HS đọc ôn lại các vần.
Trò chơi : Bingo
*NX – DD: 
	D. Bổ sung : 
Tiết 96 : Môn: Toán 
 Bài: Trừ các số tròn chục SGK : 131 	
 Thời gian dự kiến : 35/
A. Mục tiêu: 
- Yêu cầu cần đạt : Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV : Bảng phụ, bộ ĐDDH, các bộ phận ngôi nhà cho trò chơi củng cố.
- HS : Bộ ĐDHT
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Lập phép trừ 2 số tròn chục
- GV cùng HS thao tác trên các thẻ chục que tính để thấy được 5 chục bớt đi 2 chục bằng 3 chục.
- GV gợi ý cho Hs chuyển sang cách thực hiện trên số và yêu cầu HS tự đặt tính và tính trên bảng con. 
- GV kiểm tra bảng con và yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- GV chốt lại cách đặt tính và tính.
	* Thư giãn :
2.Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1: Biêt đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục.
HS làm bài, 6 HS sửa bài trên bảng con ( lưu ý Hs cách viết kết quả thẳng cột )
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Bài 2: Tập trừ nhẩm các số tròn chục.
- HS nhìn bài mẫu và nêu cách tính nhanh nhất 
- HS làm bài, 3 HS đại diện 3 dãy,tìm và đính kết quả vào bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài
Bài 3: Giải được bài toán có phép trừ.
- HS đọc đề toán, tự nêu tóm tắt
- HS làm bài , 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động 3 :Củng cố
- Trò chơi : ghép nhà
* Nx – DD: 
D. Bổ sung:
	Tiết 24: Sinh hoạt tập thể: 	
 Tổng kết cuối tuần
- Giáo viên nêu các hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng có ý kiến.
- Tổ trưởng có ý kiến.
- Giáo viên tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. 
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
- Bầu học sinh xuất sắc.
Giáo viên lưu ý cho học sinh những hoạt động cần thực hiện nhằm nêu cao chủ đề trong tuần.
Cả lớp sinh hoạt trò chơi tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 24(2).doc