A. Muc tiờu :
- Đọc được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : uân , uyên , mùa xuân , bóng chuyền .
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện .
* Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề :Em thích đọc truyện .
B. Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
* HS: sgk, vở TV, bảng con
C.Phương pháp:
PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành
HT: CN. N. CL
D. Các hoạt động dạy học.
ạo bởi âm uâ và t - uâ đứng trước âm t đứngsau CN - N - ĐT Học sinh ghép vần uât, xuất - xđứng trước vần uâtđứngsau CN - N - ĐT - Các cô cn đang may quần áo CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm uy và êt - kết thúc bằng t - Bắt đầu bằng uy và uâ - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. vần : uât, uyêt - ĐT- CN đọc. a- Luyệnđọc:(10') b-Luyện viết(13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố - dặn dò (3') - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi, trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs yếu - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Đất nước ta tuyệt đẹp ? Cảnh đó ở đâu ? Nước ta có tên là gì ? Cảnh đất nước ta như thế nào - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học - CN . N. CL - Vẽ ban đêm có đèn dầu Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Vẽ cảnh suối,ruộng bậc thang - CN- CL - Ơ nước ta - Là Việt Nam - Cảnh ở nước ta rất đẹp Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần uât, uyêt =========================== Tiết 3: Toán: Tiết 93 : Luyện tập A. Mục tiêu : - Biết đọc , viết , so sánh các số tròn chục ; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ) . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 . B. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 *Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Phương pháp: PP : Quan sát, luyện tập, thực hành. HT : CN – N - L D. Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KT bài cũ (4') II- Bài mới (33’) 1- Giới thiệu bài: 2- Nội dung *Bài tập 1: Nối ( theo mẫu) Bảng lớp *Bài tập 2: Viết (theo mẫu) Miệng *Bài tập 3: Nhóm *Bài tập 4: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. Vở - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, ghi điểm. Hôm nay chúng ta học tiết Luyện tập chung. - Hướng dẫn cách làm bài. - Gọi học sinh lên bảng thi nối. - Gọi đại diện các nhóm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn cách viết lên bảng. + Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị - Gọi học sinh lên bảng viết. - GV nhận xét. GV hướng dẫn cách làm và gọi hai nhóm học sinh lên thi làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Dưới lớp học sinh làm bài vào vở. - GV nhận xét. Học sinh viết bang con. 30, 50, 80, 90 Học sinh lắng nghe -Thi làm nối tiếp Học sinh thảo luận và làm vào phiếu bài tập cn và nêu kq Hs thi nói trên bảng. + Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. + Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. + Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Hai nhóm lên bảng thi làm bài. A, Khoanh tròn vào số bé nhất 70, 40, 20 , 50, 30 B, Khoanh tròn vào số lớn nhất. 10, 80, 60, 90, 70 Viết thứ tự các số: tăng, giảm: 20 50 70 80 90 80 60 40 30 10 IV- Củng cố - dặn dò (2') - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trớc bài học sau. ============================ Tiết 4: Thủ công: Tiết 24 : Cắt dán hình chữ nhật ( Tiết 1) A- Mục tiêu: - Biết cách kẻ , cắt , dán hình chữ nhật . - Kẻ , cắt , dán hình được chữ nhật . Có thể kẻ , cắt , dán được hình chữ nhậttheo cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng . * Với hs khéo tay : - Kẻ và cắt , dán được hình chữ nhật theo 2 cách . Đường cắt thẳng . Hình dán tương đối phẳng . - Có thể kẻ , cắt , dán được thêm hình vuông có kích thước khác . B- Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công * Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo C. Phương pháp: PP : Quan sátluyện tập, thực hành HT : CN D- Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- KTbài cũ:(3') II-Bài mới: (29') 1- Giới thiệu bài: 2 – Nội dung *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: IV- Củng cố - dặn dò (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - GV: nhận xét nội dung. - Cô hướng dẫn các em cách cắt, dán hình chữ nhật - GV treo hình lên bảng. *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. ? Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài các cạnh như thế nào. ? Để kẻ được hình chữ nhật ta phải làm như thế nào. *Hướng dẫn mẫu: + Hướng dẫn học sinh kẻ hình chữ nhật. B1: Lấy điểm A trên mặt tờ giấy mầu kẻ xuống dưới 5 ô ta được điểm D. B2: Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ ta kẻ được điểm B và C. B3: Ta lần lượt nối các điểm A -> B và B -> C; C -> D và D -> A. khi đó ta vẽ được hình chữ nhật ABCD. + Hướng dẫn học sinh cắt rời hình chữ nhật và dán. - Cắt cạnh AB ; BC; CD, DA. Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối và phẳng. - Cho HS kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy . + Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. - GV theo dõi hướng dẫn thêm. - Cách kẻ hình chữ nhật trên ta phải cắt 4 cạnh và nhiều giấy vụn, vậy ta cắt cách khác nhanh và đơn giản hơn. -Từ hình A ở góc tờ giấy mầu ta lấy một cạnh 7 ô và 1 cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD. từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang hai đường thẳng gặp nhau tại C và ta được hình chữ nhật ABCD. Vậy ta chỉ cần cắt 2 cạnh là ta được hình chữ nhật . *Thựchành. Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật. GV quan sát, hướng dẫn thêm. nhận xét, tuyên dương - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát. - Hình chữ nhật có 4 cạnh - Các cạnh bằng nhau Cầm bút chì trên tay, quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên - Phải đấnh dấu các điểm và kẻ được 2 cạnh ngắn, 2 cạnh dài đều nhau. Học sinh quan sát các thao tác của giáo viên Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ hình chữ nhật. D - HS thực hành trên giấy nháp có kẻ ô . ============================== Ngày soạn: 08/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10/ 02/ 2010 Tiết 1 + 2: Tiếng việt: Bài 102 : Uynh – uych A. Muc tiờu : - Đọc được : uynh , uych , phụ huynh , ngã uỵch ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : uynh , uych , phụ huynh , ngã uỵch . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu , đèn điện , đèn huỳnh quang . * Học sinh khá,giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện , đèn huỳnh quang B. Đồ dùng dạy - học: * GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói * HS: sgk, vở TV, bảng con C.Phương pháp: PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành HT: CN. N. CL D. Các hoạt động dạy học. ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I - ÔĐTC: (1') II-KT bài cũ (4') III-Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *-Dạy vần : uych a. Nhận diện vần b. Đánh vần: * Dạy vần uych c.Hướng dẫn viết: d.Đọc từ ứng dụng: 3 - Luyện tập - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: xuất, duyệt - GV: Nhận xét, ghi điểm - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới: uynh, uych ? Vần uynh được tạo bởi âm nào ? So sánh vần uât và uynh ? Nêu vị trí vần : uynh - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) - Muốn có tiếng huynh ta thêm âm gì , dấu gì ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ ai - GV ghi bảng: phụ huynh - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần uynh ? Vần uyêt được tạo bởi âm nào ? So sánh vần uynh và uych - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Luýnh quýnh khuỳnh tay Huỳnh huỵch uỳnh uỵch - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ?Tìm tiếngchứavần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con Vần uynh được tạo bởi âm uy và nh - uy đứng trước âm nh đứng sau CN - N - ĐT Hs ghép vần uynh, huynh - CN - N - ĐT - h đứng trước vần uynh đứng sau CN - N - ĐT - bố mẹ CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm uy và ch - kết thúc bằng nh và ch - Bắt đầu bằng uy - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT -Học 2 vần. vần : uynh, uych - ĐT- CN đọc. a- Luyệnđọc:(10') b-Luyện viết(13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố, dặn dò (3') - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao độnh trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang ? Em hãy nêu từng loại đèn ?Đèn nào dùng điện để thắp sáng ? Nhà em có loại đèn nào ? Em đã nhìn thấy đèn huỳnh quang chưa - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học - CN . N. CL - Vẽ các bạn đang trồng cây Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Vẽ các loại đèn - CN- CL - Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang - Đèn điện - Nhà em có đèn điện - Hs trả lời Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần uynh, uych =============================== Tiết 3 Âm nhạc =============================== Tiết 4: Toán: Tiết 94 : Cộng các số tròn chục A. Mục tiêu : - Biết đặt tính , làm tính cộng các số tròn chục , cộng nhẩm các số tròn chục trong pv 90 , giải được bài toán có phép cộng . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 , bài 2 , bài 3 B. Đồ dùng dạy học * GV :GA, SGK . * HS : Vở ghi , bảng con , VBT C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành . HT : CN – N – L D Các hoạt động dạy học ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 4' II. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài b.Giớithiệu cách cộng các số trong chục 3. Thực hành *Bài tập 1: Tính Bảng con *Bài2:Tính nhẩm Miệng *Bài tập 3 Vở BT 3. Củng cố dặn dò: 4' So sánh các số sau: - Nhận xét ghi điểm Bài hôm nay chúng ta học: cộng các số tròn chục 'Bước 1: Thao tác trên que tính Lấy 30 qe tính ( 3 bó que tính ) ? nêu cấu tạo số 30? - Ta viết 3 ở hàng chục, o ở hàng đơn vị Lấy tiếp 20 que tính ( 2 bó que tính = 2chục) Nêu cấu tạo số 20 ? Ta viết 2 ở hàng chục 0 ở hàng đơn vị ? Gộp lại được mấy chục que tính? Ta viết : 5 ở cột hàng chục thẳng với 2 và 3 , 0 ở hàng đơn vị Bước 2: HD đặt tính và tính Viết 30 rồi viết 20 bên dưới sao cho hàng chục thẳng hàng chục hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị , viết dấu cộng ở giữa 2 số , viết đường kẻ ngang , Thực hiện tính theo thứ tự từ phải sang trái 30 + 20 50 vậy 30+ 20= 50 ? Nêu lại cách tính ? Nêu cách tính? - Cho HS làm bảng con Cách đặt tính và tính - Gv nhận xét HD: 20+ 30 = Nhẩm : 2 chục + 3 chục = 5 chục Vậy 20+ 30= 50 - Gv nhận xét ? Đọc đề bài ? Nêu tóm tắt bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? bài toán hỏi gì? ? Muốn tìm 2 thùng có bao nhiêu gói bánh ta làm như thế nào? ? hãy giải bài toán? - GV nhận xét ? Em vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học - HD học ở nhà: làm bài tập trong vở bài tập . Hs làm bảng con 80 > 20 30 = 30 70 > 40 10 < 90 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị - 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị - 5 chục que tính. 0 cộng 0 bằng 0 viết 0 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 - CN nhắc lại Tính thứ tự từ phải sang trái 40 50 30 10 20 + + + + + 30 40 30 70 50 70 90 60 80 70 - Nhận xét , đọc lại bài - Làm miệng 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 20 + 70 = 90 - Nhận xét đổi vở để KT - Đọc lại bài làm - Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh. Thùng thứ 2 đựng 30 gói bánh . Hỏi cả 2 thùng đựng bao nhiêu gói bánh Tóm tắt: thùng 1: 20 gói bánh Thùng 2: 30 gói bánh cả 2 thùng :....gói bánh? Bài giải Cả hai thùng đựng được là: 20 + 30 = 50 ( gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh - Nhận xét , đổi vở cho nhau để KT - Đọc lại bài làm - Cộng các số tròn chục ============================== Phụ đạo Tiết 1: Tiếng việt: Ôn tập các vần đã học A. Mục tiêu : - Học sinh đọc được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . - Viết được: tóc xoăn , khai hoang , kế hoạch , lưu loát , đêm khuya . * Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học . B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con C. Phương pháp: - PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành , - HT: cn. n. D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. ÔĐTC II. KTBC :4' III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hs K,G IV. Củng cố – dặn dò: - Trực tiếp a. Gv ghi bảng và chỉ các vần b. Luyện viết vào vở - Viết mẫu và hd cách viết: con hoẵng , xum xuê , huy hiệu , trăng khuya , thuở xưa . - Theo dõi- hd và uốn nắn hs . - Hôm nay các em ôn lại các âm - Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học - Hs nhận ra và đọc được: oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . - CN- NL - Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : con hoẵng , xum xuê , huy hiệu , trăng khuya , thuở xưa .. - CN - ĐT - Viết vở ô li : Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân . Quý + Tùng đọc và viết được oăn , oang , oăng , oanh , oach , oat , oăt , uê , uy , uơ , uya . - Quý viết : xum xuê , huy hiệu , huơ vòi . Tiết 2: Toán: Ôn giải toán có lời văn A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố về cách giải toán có lời văn * Học sinh khá , giỏi : Biết cách trừ một cách thành thạo * Quý nhớ được các bước giải . B.Đồ dùng dạy học: - GV: 20 bông hoa , 20 con bướm -HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li C. Phương Pháp: - PP:Trực quan, thực hành - HT:cá nhân,nhóm , D. Các hoạt động dạy và học : ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. KTBC: II.Bài mới(35’ ) 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung: B1: Hd hs nhớ lại các bước trong giải toán có lời văn * B2 HD hs làm BT * B3: Hs K,G làm bài tập IV.Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho hs đọc viết bảng con : 12 + 2 = 17 – 5 = - Trực tiếp * Hd hs ôn về giải toán có lời văn -Nhắc lại các bước trong giải toán có lời văn. - Theo dõi- uốn nắn - Cho hs làm vở BT theo tóm tắt : Có : 4 cái cốc Thêm : 5 cái chén Có tất cả : cái ? + Bài tập 1: tóm tắt Gà : 3 con Vịt : 4 con Ngỗng: 2 con Có tất cả : con ? - Học thuộc các phép tính trên . - Viết bảng con - Hs ôn lại các bước giải toán có lời văn : - Ghi bài giải . - Ghi lời giải - Ghi phép tính(kèm theo danh số ) - Ghi đáp số Bài giải Số cốc và chén là : 4 + 5 = 9 ( cái ) Đáp số : 9 cái - Làm vở ô li Bài giải Số gà,vịt và ngỗng là 3 + 4 + 2 = 9 ( con ) Đáp số : 9 con . Quý làm bảng con : 15 – 3 = 12 18 – 5 = 14 17 – 4 = 17 =============================== Ngày soạn: 09/ 02/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/ 02/ 2010 Tiết 1 + 2: Tiếng việt: Bài 103: Ôn tập A - Mục tiêu : - Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 98 - > bài 103 . - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 98 - > bài 103 . - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện kể : Truyện kể mãi không hết . * Hs khá , giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh . B - Đồ dùng dạy học. *Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá * Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C - Phương pháp: PP : Quan sát, phân tích, luyện đọc thực hành . HT : CN – N - L D - Các hoạt động Dạy học. ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC : (1') II- KT bài cũ: (4') III- Bài mới: (33') 1- Giới thiệu bài: 2- Ôn tập a. Các vần vừa học: b. Ghép các âm thành vần: c.Đọc từ ứng dụng. d. Hướng dẫn viết: *-Củng cố: 3. Luyện tập - Gọi học sinh đọc bài SGK - Đọc cho hs viết: hoạt, choắt - GV: Nhận xét, ghi điểm Bài hôm nay cô cùng các em đi ôn tập các vần đã học. - GV giới thiệu vần, treo trang vẽ. ? Nêu cấu tạo vần : uê, uân - Cho hs đọc các âm đã học: uê, uơ, uy, uya, uyên, uuân, uât, uyêt, uynh, uych . -Yêu cầu hs chỉ và đọc - Yêu cầu hs ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang:uê, uơ, uy, uya, uyên, uân ,uât, uyêt, uynh , uych - Cho hs chỉ và đọc - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Uỷ ban hào thuật uyện tập ? Tìm tiếng mang vần đac học - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp - GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết. Ngoan ngoãn, khai hoang - GV nhận xét. ? Hôm nay học bài gì - Cho hs đọc lại bài trên bảng - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2: Học sinh đọc bài sgk. Học sinh viết bảng con Học sinh lắng nghe Hs nêu CN- N- CL CN- CL - CN- N- CL Học sinh đọc nhẩm - CN- N- CL Học sinh đọc nhẩm - Gạch chân và phân tích CN - N - ĐT CN - N - ĐT CN - N - ĐT -Học sinh viết bảng con - Ôn tập - CN- CL a- Luyện đọc:(10') b- Luyện viết (7) c - Kể chuyện : Truyện kể mãi Không hết (13') - Đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì. -Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đấy cá Cánh buồm ơi - Đọc từng câu- cả bài ứng dụng - Đọc cả câu ( ĐV - T) - Cho hs tìm tiếng chứa vần ôn - Hương dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. GV kể chuyện 3 lần. Lần 1: kể diễn cảm Lần 2+3: kể dựa vào tranh Tranh1: Vua đã ra lệnhcho những người kể phải kể những câu chuyện như thế nào Tranh 2: Những người kể chuyện Cho vua nghe đã bị vua làm gì Tranh 3: Em hãy kể câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe Tranh 4: Vì sao anh nông dân lại được vua khen - Treo tranh cho học sinh thảo luận. - Cho học sinh kể chuyện nối tiếp theo từng nhóm, tổ. - Gọi một học sinh kể lại từ đầu đến cuối chuyện. CN- N- CL Học sinh quan sát, trả lời - Vẽ họ đang kéo lưới Lớp nhẩm. CN - N - ĐT CN - N - ĐT Gach chân và phân tích Học sinh mở vở tập viết, viết bài Quan sát lăng nghe - Chuyện kể mãi không hết - Bị vua tống vào ngục - Một con chuột chui vào kho rồi từ hang ề kho - Vì anh đã kể câu chuyện vua yêu cầu Thảo luận nhóm. Học sinh kể chuyện nối tiếp Kể chuyện diễn cảm. d- Đọc bài sgk ( 7’) IV. Củng cố - dặn dò (3’) - Đọc mẫu và cho hs chỉ và đọc ? Hôm nay học bài gì - Xem trước bài 98 - GV nhận xét giờ học - Chỉ và đọc CL- CN Ôn tập Về học bài, làm bài tập. ================================= Tiết3: Toán: Tiết 95 : Luyện tập A . Mục tiêu : - Biết đặt tính , làm tính , cộng nhẩm các số tròn chục ,; bước đầu biết về tính chất về phép cộng ; biết giải toán có phép cộng . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 phần a ; bài 3 ; bài 4 . * Học sinh khá , giỏi : Làm hết số bài tập trong SGK . B. Đồ dùng dạy học * GV :SGK , bảng phụ . * HS : SGK , VBT , Vở ô li . C. Phương pháp: PP : Quan sát, làm mẫu, luyện tập, thực hành HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 4' II. Bài mới : 30' 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Bài tập 1:Đặt tính rồi tính Bảng lớp * Bài tập 2 :Tính nhẩm Lớp phần a HS K,G cả bài Miệng * Bài tập 3 : Vở * Bài tập 4 (T130) Nối phép tính với kết quả đúng . Nhóm IV. Củng cố - dặn dò: 3' Thực hiện phép tính sau: - Nhận xét ghi điểm -> ghi đầu bài ? nêu yêu cầu bài tập - cho HS làm bài bảng con Hướng dẫn cách đặt tính và tính - Nhận xét – sửa sai - Cho HS làm miệng nối tiếp ? Nhận xét từng cặp phép tính ? khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả như thế nào? Hướng dẫn cách tính Nhận xét- sửa sai ? nêu bài toán ? nêu tóm tắt bài toán Tóm tắt: Lan hái: 20 bông hoa Mai hái: 10 bông hoa Cả hai bạn:...bông hoa? ? Hãy giải bài toán Hướng dẫn cách giải - Nhận xét - cho 3 nhóm thi nối - Nhận xét tuyên dương - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học - HD học ở nhà: làm bài tập trong vở bài tập - 2 HS lên bảng 30+30=60 10+80=90 60+30=90 50+20=70 Đặt tính rồi tính Hs làm bảng con 40 30 10 50 60 + + + + + 20 30 70 40 20 60 60 80 90 80 - Nhận xét , đọc lại bàiếng Hs làm miệng a) 30 + 20 = 50 40 + 50 = 90 20 + 30 = 50 50 + 40 = 90 10 + 60 = 70 60 + 10 = 7 0 - Đổi chỗ các số trong phép cộng thì két quả không thay đổi b) 30cm+ 10cm=40cm 50cm+ 20cm=70cm 40cm+ 40cm=80cm 20cm+ 30cm=50cm - Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cad hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ? Bài giải Cả hai bạn hái được là: 20+10=30 ( bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa - Nhận xét- Đọc lại bài làm - Hs làm vào vở =============================== Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: Tiết 24 : Cây gỗ A. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ . - Chỉ được rễ , thân , lá , hoa củe cây gỗ . * Học sinh khá , giỏi biết so sánh các bộ phận chính , hình dạng , kích thước ích lợi của cây rau và cây gỗ . B. Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. * Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành . HT : CN – N – L . D. Các hoạt động dạy học: ND- TG I- KT bài cũ (4') II- Bài mới ( 28') 1- Giới thiệu bài: 2 – Nội dung * Hoạt động 1: * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: IV- Củng cố - dặn dò (3’) Hoạt động dạy - Nêu tên một số loại hoa mà em biết. - Gv nhận xét, ghi điểm. Tiết hôm nay chúng ta học bài 24- Cây gỗ , ghi tên đầu bài. *Quan sát cây gỗ. + MT:Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây gỗ
Tài liệu đính kèm: