A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết đúng: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
- Đọc đúng câu ứng dụng: Chim én bận đi đâu
-Luyện nói tù 2-4 câu theo chủ đề :: Em thích đọc truyện (Kể một số truyện em đó xem, tờn một vài nhõn vật trong truyện, kể lại 1 hoặc 2 đoạn của truyện mà em nhớ và thích).
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh ảnh, vật thật, phiếu từ: mùa xuân, huân chương, tuần lễ, chuẩn bị, con thuyền, vận chuyển, kể chuyện, cuốn truyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- Cho 1 số HS chơi trũ tỡm chữ bị mất.
- GV kt 1 số em ghép vần: uơ, uya; 1 số em đọc trơn các từ chứa vần: uơ, uya.
- GV kt cả lớp viết: uơ, uya, quở trách, trời khuya.
Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần uõn: Giới thiệu vần mới trong từ: mựa xuõn. GV chỉ vào tranh trong sỏch. - GV viết bảng: mựa xuõn. - GV viết vần: uõn bằng phấn màu. + Vần uyờn: - Trỡnh tự như vần uõn. - Đọc và hiểu nghĩa từ. GV dựng tờ lịch tuần, tấm huõn chương để giải thớch nghĩa của từ. GV nờu nhiệm vụ để cỏc nhúm, CN thực hiện và đi quan sỏt để làm đỳng. GV treo tranh để Giới thiệu nghĩa của từ. TC: chọn đỳng từ. HS chỉ vào tranh và núi theo: mựa xuõn. HS nhận xột tiếng: xuõn cú õm x đó học để từ đú nhận biết vần mới: uõn. HS đọc trơn: uõn. Phõn tớch và ghộp vần uõn. HS tự ghộp vần, tiếng cú vần uõn; đọc và viết tiếng cú chứa vần uõn. HS tự ghộp tiếng: xuõn; đọc trơn từ: mựa xuõn. HS viết bảng con: uõn, xuõn, mựa xuõn. HS so sỏnh vần: uõn, uyờn. HS đọc: huõn chương, tuần lễ. HS tỡm tiếng cú chứa vần uõn. HS tự đọc từ: huõn chương, tuần lễ, chim khuyờn, kể chuyện. Thi đua chọn từ chứa: uõn, uyờn. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Củng cố kết quả học ở tiết1. Đọc cõu và đoạn ứng dụng: - GV đọc mẫu. b. Luyện Viết: c. Luyện núi theo chủ đề. GV quan sỏt cỏc nhúm làm việc và giỳp đỡ HS khi gặp khú khăn. d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV. - HS đọc trơn lại vần, từ khúa, từ ứng dụng đó học. - HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV. - HS đọc từng dũng thơ (đt, CN). - HS đọc liền 2 dũng, cả cõu cú nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng (đọc đt, CN). - HS thi đọc tiếp nối giữa cỏc nhúm, mỗi nhúm đọc 2 dũng thơ. - HS tỡm từ cú chứa vần uõn, uyờn. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi. - HS quan sỏt ảnh trong SGK, quyển truyện đó chuẩn bị và trả lời cõu hỏi. - HS làm việc trong nhúm, núi về truyện mà mỡnh thớch. - HS làm BT; thi chọn từ chứa vần: uõn, uyờn. 4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - TC: chọn đỳng từ. - Dặn: HS ụn bài ở nhà, tỡm từ cú chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: mựa xuõn, búng chuyền vào vở. Chuẩn bị bài mới. Tiết 3 : Tên bài dạy: Đi bộ đúng quy định (T2) A. MụC tiêu: - Củng cố cho HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. - Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định. HS thực hiện đi bộ đúng quy định. B. chuẩn bị: BT3, BT4 C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định có lợi gì ? III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Làm BT3 Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ đúng quy định không ? Điều gì có thể xảy ra ? vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế ? Mời 1 số đôi lên trình bày kết quả thảo luận. KL: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. 2. Hoạt động 2: làm BT 4 GV giải thích yêu cầu BT GV KL: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng quy định. Tranh 5, 7, 8 sai quy định. Đi bộ đúng quy định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. 3. Hoạt động 3: HS chơi trò chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ” Những người chơi phải thực hiện các động tác theo hiệu lệnh. HS xem tranh và trả lời câu hỏi HS thảo luận theo từng đôi Từng đôi lên bảng trình bày HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn HS nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười. HS đứng thành hàng ngang, đôi nọ đối diện đôi kia, cách nhau khoảng 2 - 5 bước. Người điều khiển cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách đều 2 hàng ngang. Người điều khiển thay đổi nhịp độ nhanh dần. Cả lớp đọc đồng thanh các câu thơ ở cuối bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Thực hiện đi bộ đúng quy định. - Chuẩn bị bài tiết sau: Cảm ơn và xin lỗi. Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 1-2 : Học vần (101) uõt, uyờt. A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: - HS đọc và viết đỳng: uõt, uyờt. - Đọc đỳng cõu ứng dụng: Những đờm nào trăng khuyết - Biết núi liờn tục 2-4 cõu về chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh ảnh, phiếu từ: Luật giao thụng, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp, quyết tõm, mặt nguyệt, cõy quất. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Cho 1 số HS chơi trũ tỡm chữ bị mất. - GV kt 1 số em ghộp vần: uõn, uyờn. - Cho cả lớp Viết: uõn, uyờn, quõn đội, lời khuyờn. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần uõt: Giới thiệu vần mới trong từ: sản xuất. - GV viết bảng: sản xuất. - GV viết vần: uõt; phõn tớch và ghộp vần uõt. + Vần uyờt: - Trỡnh tự như vần uõt. - Đọc và tỡm nghĩa từ ứng dụng: GV dựng tranh ảnh về nghệ thuật, băng tuyết, duyệt binh để giải thớch nghĩa của từ. TC: chọn đỳng từ. HS chỉ vào tranh và núi theo: sản xuất. HS nhận xột tiếng: xuất. HS đọc trơn, phõn tớch vần: uõt. Viết tiếng, đọc và ghộp từ cú vần: uõt HS nhận xột bài viết của bạn. HS so sỏnh vần: uõt, uyờt. HS đọc: luật giao thụng, nghệ thuật, băng tuyết, duyệt binh theo mẫu. HS tự tỡm tiếng cú chứa vần: uõt, uyờt Thi đua chọn từ chứa vần: uõt, uyờt. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Củng cố kết quả học ở tiết1. Quan sỏt và kt giỳp HS sửa lỗi. Đọc cõu và đoạn ứng dụng: - GV đọc mẫu. b. Luyện Viết: c. Luyện núi theo chủ đề; đất nước ta tuyệt đẹp. GV quan sỏt cỏc nhúm làm việc và giỳp đỡ HS gặp khú khăn. d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV. - HS đọc trơn lại vần, từ khúa, từ ứng dụng đó học. - HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV. - HS đọc từng dũng thơ (đt, CN). - HS đọc liền 2 dũng, cả cõu cú nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng (đọc đt, CN). - HS thi đọc tiếp nối giữa cỏc nhúm, mỗi nhúm đọc 2 dũng thơ. - HS tỡm từ cú chứa vần: uõt, uyờt. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi về cảnh đẹp của đất nước. - HS làm việc trong nhúm, núi về một cảnh đẹp mà em biết (Trao đổi trong nhúm). - HS làm BT 4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - TC: tỡm từ cú chứa vần uõt, uyờt. - Dặn: HS ụn bài ở nhà, tỡm từ cú chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: sản xuất, duyệt binh vào vở. Chuẩn bị bài mới. Tiết 3 Toán : Tên bài dạy: Luyện tập A. MụC tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra "cấu tạo" của các số tròn chục từ 10->90 chẳng hạn: số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. B. Đồ DùNG DạY - HọC: C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm BT 2, 3; Lớp làm bảng con; Nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT bài, ghi đề: 2. HD HS làm BT: a. Bài 1: Tổ chức cho HS thi đua nối nhanh, nối đúng. b. Bài 2: Dựa vào mẫu (phần a) Sử dụng các bó chục que tính để giúp HS dễ nhận ra "cấu tạo" của các số chục từ 10->90. c. Bài 3: d. Bài 4: HD HS nêu cách làm bài và chữa bài HS nêu yêu cầu của bài làm HS tự làm bài và chữa bài HS tự làm bài và chữa bài HS nêu cách làm bài rồi chữa bài 5. CủNG Cố - DặN Dò: - Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập Tiết 4 : Thủ công Cắt dán hình chữ nhật A. MụC tiêu: HS kẻ được hình chữ nhật. HS cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. B. Chuẩn bị: GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. Tờ giấy kẻ ô kích thước lớn. HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy học có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Kẻ các đoạn thẳng cách đều. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu bài, ghi đề: 2. HD HS quan sát và nhận xét GV gợi ý bằng các câu hỏi Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài của các cạnh như thế nào? 3. HD mẫu: Để kẻ HCN ta phải làm như thế nào ? GV làm mẫu các thao tác: lấy 1 điểm A trên mặt giấy có kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D. Từ điểm A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C, nối lần lượt các điểm A->B; B->C; C->D; D->A ta được hình chữ nhật ABCD. HD HS cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN. Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. GV làm thao tác mẫu từng động tác và dán để HS quan sát. 4. HD cách kẻ HCN đơn giản hơn: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HCN có độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. HS quan sát HCN mẫu 4 cạnh 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô; 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. HS quan sát HS kẻ, cắt HCN trên tờ giấy vở HS có kẻ ô. 2. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành. Thứ 4 ngày 24 tháng 2 năm2010 Tiết 1-2 : Học vần (102) uynh, uych A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: - HS đọc và viết đỳng: uynh, uych, phụ huynh, ngó huỵch. - Đọc đỳng cõu ứng dụng: Thứ năm vừa qua từ vườn ươm về. - Biết núi liờn tục 2-4 cõu về chủ đề: Cỏc loại đốn dựng trong nhà. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh ảnh cha mẹ HS đưa con đi học, cỏc em HS chơi vật nhau. - Phiếu từ: Phụ huynh, luýnh quýnh, khuỳnh tay, hoa quỳnh, ngó huỵch, uỳnh uỵch, huých tay. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Cho 1 số HS chơi trũ tỡm chữ bị mất. - GV kt 1 số em ghộp vần: uõt, uyờt; 1 số em đọc trơn cỏc từ chứa vần: uõt, uyờt - Cho cả lớp Viết: uõt, uyờt, tuyệt đối, quyết tõm. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: + Vần uynh: Giới thiệu vần mới cú trong từ: phụ huynh; chỉ vào tranh trong SGK. - GV viết bảng: phụ huynh. - GV viết vần: uynh. + Vần uych: (Trỡnh tự như vần uynh) - Đọc và tỡm nghĩa từ ứng dụng: GV dựng đt để giải thớch. TC: chọn đỳng từ. HS chỉ vào tranh và núi theo: phụ huynh. HS nhận xột tiếng: huynh. HS đọc trơn, phõn tớch vần: uynh. HS tự viết, đọc và ghộp tiếng cú vần: uynh. HS tự đọc trơn từ: phụ huynh. HS Viết: uynh, huynh, phụ huynh. HS nhận xột bài viết của bạn. HS so sỏnh vần: uynh, uych. HS đọc: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. HS tự tỡm tiếng cú chứa vần: uynh, uych. Thi đua chọn từ chứa vần: uynh, uych. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Củng cố kết quả học ở tiết1. Đọc cõu và đoạn ứng dụng: - GV đọc mẫu. b. Luyện Viết: c. Luyện núi theo chủ đề: Cỏc loại đốn dựng trong nhà: đốn dầu, đốn điện, đốn huỳnh quang. GV quan sỏt cỏc nhúm làm việc và giỳp đỡ HS gặp khú khăn. d. Hd HS làm bài tập trong vở BTTV. - HS đọc trơn lại vần, từ khúa, từ ứng dụng đó học. - HS chỉ vào chữ theo lời đọc của GV. - HS đọc từng dũng thơ . - HS đọc liền 2 dũng, cả cõu cú nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng. - HS thi đọc giữa cỏc nhúm. - HS tỡm từ cú chứa vần: uynh, uych. - HS tập viết trong vở TV1/2. - HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi. - HS làm việc trong nhúm, núi về một loại đốn em dựng đọc sỏch hoặc học ở nhà. - HS làm BT 4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - TC: xướng, họa để nhớ vần uynh và uych. - Dặn: HS ụn bài ở nhà, tỡm từ cú chứa vần mới học, đọc lại cả bài trong SGK, viết từ: phụ huynh, ngó huỵch vào vở. Chuẩn bị bài mới. Tiết 3 : Toán Tên bài dạy: Cộng các số tròn chục A. MụC tiêu: Giúp HS: - Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính) - Tập nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 B. Đồ DùNG DạY - HọC: Các bó, mỗi bó 1 chục que tính hay các thẻ 1 chục que tính trong bộ đồ dùng học toán 1 C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho 1 số HS lên bảng làm BT 3, 4; Nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT cách cộng các số tròn chục: a. Bài 1: HD sử dụng các bó que tính để nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị - HD cách viết: 30 - Yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính - HD cách viết 20 - Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que rời, HD cách viết 50 b. Bài 2: HD HS kĩ thuật làm tính cộng: - Đặt tính: viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị. Viết dấu +; kẻ vạch ngang, tính (từ phải sang trái) + 30 0 cộng 0 bằng 0 viết 0 20 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 50 vậy 30+20=50 Gọi vài HS nêu lại cách cộng 2. Thực hành: a. Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài b. Bài 2: Cộng nhẩm HD HS cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục, muốn có 20+30 ta nhẩm: 2 chục+3 chục = 5 chục. Vậy 20+30=50 c. Bài 3: HS lấy que tính: 30 que, nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị HS lấy 20 que tính xếp dưới 3 bó que tính trên. Nhận biết 20 có 2 chục, 0 đơn vị Một số HS nêu lại cách cộng HS chỉ phải tính khi đã đặt tính sẵn. Khi chữa bài có thể nêu cách tính HS tự làm bài rồi chữa bài HS đọc kết quả từng cột HS tự đọc đề toán, tự giải bài toán rồi chữa bài. 5. CủNG Cố - DặN Dò: - Cho HS nhắc lại cách thực hiện cộng các số tròn chục - Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập Tiết 4 : Tên bài dạy: Cắt dán hình chữ nhật A. MụC tiêu: HS kẻ được hình chữ nhật. HS cắt dán được hình chữ nhật theo 2 cách. B. Chuẩn bị: GV: Hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. Tờ giấy kẻ ô kích thước lớn. HS: Giấy màu có kẻ ô, 1 tờ giấy học có kẻ ô, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô. Bút chì, thước, kéo, hồ, vở. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Kẻ các đoạn thẳng cách đều. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu bài, ghi đề: 2. HD HS quan sát và nhận xét GV gợi ý bằng các câu hỏi Hình chữ nhật có mấy cạnh ? Độ dài của các cạnh như thế nào? 3. HD mẫu: Để kẻ HCN ta phải làm như thế nào ? GV làm mẫu các thao tác: lấy 1 điểm A trên mặt giấy có kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D. Từ điểm A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C, nối lần lượt các điểm A->B; B->C; C->D; D->A ta được hình chữ nhật ABCD. HD HS cắt rời hình chữ nhật và dán. Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được HCN. Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. GV làm thao tác mẫu từng động tác và dán để HS quan sát. 4. HD cách kẻ HCN đơn giản hơn: Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của HCN có độ dài cho trước. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại. HS quan sát HCN mẫu 4 cạnh 2 cạnh 5 ô và 2 cạnh 7 ô; 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. HS quan sát HS kẻ, cắt HCN trên tờ giấy vở HS có kẻ ô. 2. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành. Thứ 5 ngày 25 tháng 2 năm 2010 Tiết 1-2 : Học vần (103): ễn tập A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: - HS đọc và viết đỳng cỏc vần: uờ, uy, uơ, uya, uõn, uyờn, uõt, uyờt, uynh, uych đó học trong cỏc bài từ 98 đến 102. - Biết ghộp cỏc để tạo vần đó học. - Biết đọc đỳng cỏc từ: uỷ ban, hũa thuận, luyện tập và những từ khỏc chứa cỏc vần cú trong bài. Biết đọc trơn đoạn thơ ứng dụng trong bài. - Nghe cõu chuyện: Truyện kể mói khụng hết, nhớ được tờn cỏc nhõn vật chớnh, nhớ được cỏc tỡnh tiết chớnh của cõu chuyện được gợi ý bằng tranh minh họa trong SGK. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa cỏc phiếu từ của cỏc bài từ 98 đến bài 10 và cỏc phiếu từ: ủy ban, hũa thuận, luyện tập. - Bảng ụn kẻ sẵn trờn bảng, cỏc phiếu trắng để HS điền từ. - Tranh minh họa cõu chuyện: Truyện kể mói khụng hết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ễn cỏc vần: uờ, uy, uơ TC: xướng họa. GV hd luật chơi, GV làm quản trũ. 2. Học bài ụn. GV ghi cỏc vần đó học từ bài 98 đến bài 102. a. GV dựng bảng ụn và làm mẫu. Ghộp cỏc vần ở từng ụ cột dọc với từng õm ở ụ dũng ngang để tạo vần sau đú đọc trơn từng vần đó ghộp. b. GV quan sỏt cỏc nhúm và giỳp đỡ cỏc em gặp khú khăn.. GV chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm viết cỏc vần theo từng bảng ụn. - HS thực hiện trũ chơi. - HS đọc cỏc vần ở dũng đầu mỗi bài. - HS tự ụn cỏch đọc cỏc vần trờn bảng - HS quan sỏt. - HS tự làm việc với bảng ụn theo từng cặp. - HS đọc trơn cỏc từ: ủy ban, hũa thuận, Luyện tập. - HS thi viết đỳng giữa cỏc nhúm. Tiết 2 c. GV hd HS hiểu quy định của cuộc chơi: Thi giữa 4 nhúm trong lớp, mỗi nhúm phải tỡm đủ từ cú chứa 10 vần ụn, số lượng từ tỡm cho mỗi vần khụng hạn chế. Viết cỏc từ tỡm được của nhúm lờn phiết trắng, ghi số nhúm vào gúc trờn bờn trỏi của phiếu. Dỏn phiếu lờn đỳng ụ dành cho cỏc từ cần điền ở bảng ụn đó kẻ sẵn trờn bảng lớp. 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: GV đọc mẫu cả đoạn. b. Luyện Viết: c. Kể chuyện: - GV kể lần1. - GV kể lần 2, hỏi HS để HS nhớ tằng đoạn. d. Hd làm bài tập. - HS chơi tỡm từ cú chứa cỏc vần đó học để luyện đọc cỏc từ và mở rộng vốn từ cú chứa cỏc vần ụn. - HS thực hiện trũ chơi. Cỏc nhúm dỏn xong kết quả, mỗi nhúm đại diện lờn đọc kết quả. - HS luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài. - HS nghe GV đọc mẫu cả bài. - HS luyện đọc theo từng cặp. Đọc từng dũng thơ, đọc cả đoạn thơ cú nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ. - Tỡm tiếng trong đoạn cú chứa vần đang ụn. - HS đọc đt cả đoạn. Chơi trũ đọc tiếp nối giữa cỏc nhúm, mỗi bàn đọc 2 dũng. - HS tập viết trong vở TV1/2 4. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Dặn HS đọc cỏc vần, từ và đoạn thơ trong bài. - Kể lại một số đoạn hoặc cả cõu chuyện: Truyện kể mói khụng hết cho bạn hoặc người thõn nghe. - Chuẩn bị bài mới. Tiết 3 Toán : Tên bài dạy: Luyện tập A. MụC tiêu: Giúp HS: - Củng cố về làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100 - Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng thông qua các ví dụ cụ thể; củng cố về giải toán B. Đồ DùNG DạY - HọC: Các bó, mỗi bó 1 chục que tính hay các thẻ 1 chục que tính trong bộ đồ dùng học toán 1 C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Gọi HS giải BT 1, 2, 3; Lớp làm bảng con; Nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT bài, ghi đề: 2. HD HS làm BT: a. Bài 1: HD để HS tự nêu cách làm bài (đặt tính, tính) rồi làm bài và chữa bài. b. Bài 2: c. Bài 3: d. Bài 4: GV tổ chức cho HS thi đua nối nhanh, nối đúng HS viết các số sao cho chục thẳng chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị HS tự làm bài lần lượt theo phần a, b rồi chữa bài. HS tự nêu đề bài, tự tóm tắt rồi giải bài toán rồi chữa bài. HS tự nêu cách làm bài HS thi đua tham gia trò chơi. 5. CủNG Cố - DặN Dò: - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép tính hàng dọc - Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Trừ các số tròn chục Tiết 4 : Tên bài dạy: Cây gỗ A. MụC tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ - Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá. B. Đồ DùNG DạY - HọC: - Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Nêu các bộ phận và ích lợi của cây hoa. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu bài, ghi đề: 2. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. KL: Giống như cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán tỏa bóng mát. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK KL: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng vào những việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao. Có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì vậy cây gỗ thường được trồng nhiều thành rừng hoặc được trồng ở những khu đô thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành. HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ. Học sinh đặt và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK. Theo cặp, quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi. Thay nhau đọc và trả lời câu hỏi. Một số HS trả lời, các em khác bổ sung. 3. CủNG Cố - DặN Dò: - Giáo dục HS không phá cây. - Về xem lại bài, làm BT. Chuẩn bị bài: Con cá Thứ 6 ngay 26 tháng 2 n ăm 2010 Tiết 1-2 : Tập viết (22) đoạt giải, chỗ ngoặt A. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: - HS viết được cỏc TN: đoạt giải, chỗ ngoặt - Biết được cấu tạo giữa cỏc nột trong chữ và từ. B. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu chữ phúng to, kẻ sẵn ụ ly trờn bảng, phấn màu. - HS: bỳt, mực, phấn, bảng, khăn lau, vở tập viết. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Cho HS viết - GV chấm vở, nhận xột bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề: 2. Hd HS viết bài: GV cho HS xem mẫu chữ phúng to. GV ghi chữ mẫu trờn bảng, vừa viết vừa hd HS viết. Hd HS viết bài vào vở. GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm viết. GV viết mẫu dũng thứ nhất. GV hd tiếp dũng thứ hai cho đến hết bài. Sửa sai, uốn nắn cho HS yếu. - HS xem mẫu chữ. - HS đồ chữ trờn khụng. - HS viết bảng con. - HS viết từng hàng theo sự hd của GV đến hết bài 3. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Thu một số vở chấm, nhận xột, trả bài. - Chuẩn bị bài 23: tụ chữ hoa. Tiết 3 Toán: Tên bài dạy: Trừ các số tròn chục A. MụC tiêu: Giúp HS: - Biết trừ 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính) - Tập trừ nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100; củng cố về giải toán. B. Đồ DùNG DạY - HọC: Các bó, mỗi bó 1 chục que tính. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Cho 1 số HS lên bảng làm BT 2, 3; Nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GT cách trừ các số tròn chục: a. B1: HD các thao tác trên các que tính - HD HS lấy 50 que tính b. B2: HD HS làm tính - Đặt tính - Kẻ vạch ngang - Tính (từ trái sang phải) Vậy 50-20=30 2. Thực hành: a. Bài 1: b. Bài 2: GV HD HS trừ nhẩm số tròn chục: 50-30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục c. Bài 3: d. Bài 4: HS nhận biết 50 có 5 chục, 0 đơn vị, tách ra 20 que tính. HS nhận biết 20 có 2 chục, 0 đơn vị Số que tính còn lại gồm 3 chục và 0 que tính rồi viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị. Gọi vài HS nêu lại cách tính HS làm bài rồi chữa bài HS tự nêu đề toán rồi tự tóm tắt rồi giải và chữa bài. 5. CủNG Cố - DặN Dò: - Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính - Về xem lại bài, làm vở bài tập; Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập Tên bài dạy: Cây gỗ A. MụC tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ - Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá. B. Đồ DùNG DạY - HọC: - Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK. C. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: Nêu các bộ phận và ích lợi của cây hoa. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GV giới thiệu bài, ghi đề: 2. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. KL: Giống như cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa nhưng cây
Tài liệu đính kèm: