I- Mục tiêu:
1) HS hiểu
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường
- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người
2) HS đi bộ đúng quy định
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BTĐĐ1
- Các điều 3, 6, 18, 26 công ước quốc tế về quyền trẻ em
III- HĐDH:
øo? - GT tranh ảnh về phong cảnh - Tranh, ảnh vẽ gì? Ngoài cây và nhà? 2) HD học sinh cách vẽ cây và nhà: - Nhìn vào sơ đồ SGK: Các em nêu cách vẽ cây và nhà: HD: B 3) Thực hành: - Xem tranh vở T vẽ 1 + Hình ảnh chính trong tranh là gì? Màu sắc bạn vẽ như thế nào? - Khi vẽ, các em vẽ cây, nhà to vừa phải so khổ giấy - Vẽ thêm những hình ảnh khác như mây, trời, các con vật - Vẽ màu vào tranh 4) Nhận xét – đánh giá: - HD học sinh nhận xét 1 số bài vẽ + Hình vẽ và cách sắp xếp hình + Cách vẽ màu 5) DD: Quan sát cảnh vật ở xung quanh ở về hình dáng và màu sắc Thân, cành, tán, lá Mái, thân, cửa 1 em vẽ B 1 em “” ‘’ Cả lớp Cây, nhà 1 em hình tam giác Tường nhà, cửa sổ cửa ra vào Vòm lá, tán lá, thân cây Có nhiều màu tươi, sáng Nhận xét Vẽ đường đi, ao hồ, mây Cây: Vẽ thân, cành à tán lá Nhà: mái trước, từơng, cửa sau Thư giản Quan sát Cây và nhà Nhiều màu, sáng Nghe Vẽ vào vở Thể dục Bài 24: Bài thể dục – Đội hình đội ngũ I- Mục tiêu: - Học động tác điều hòa: Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng - Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng II- Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường - Còi III- ND và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Định lượng Tổ chức lớp SL TG Mở đầu - Nhận lớp + phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 50 – 60 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 1 – 2’ 1’ 4 hàng ngang 1 hàng dọc Vòng tròn Cơ bản - Động tác điều hòa : - Ôn toàn bài TD đã học ( Lớp trưởng điều khiển ) - T/ h hàng dọc, dóng hàng, điểm số - TC: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 3 - 4 2 lần 2 lần 4” 4 hàng ngang 4 hàng dọc 2 hàng dọc Kết thúc - Đi thường theo nhịp - GV + HS hệ thống bài học - Nhận xét giao BT về nhà ( Tập lại 7 đ/t ) 1 – 2’ 1 – 2’ 1 – 2’ 4 hàng dọc 4 hàng dọc 4 hàng dọc Thứ ba, 27/ 2/ 07 Chính tả Bàn tay mẹ A- MĐYC: - Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Bàn tay mẹ” - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần an hoặc at, điền chữ g hoặc gh? B- ĐDDH: - Viết ND bài + BT lên bảng lớp - Bộ chữ GV + HS C- HĐDH: I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước - Viết lại những chữ đa số HS viết sai II- Dạy bài mới: 1) GT bài: Bàn tay mẹ 2) HD học sinh tập chép: - Đọc ND bài - HD viết chữ khó: Hằng ngày, việc, giặt - Tập chép vào vở - HD chữa bài: + Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng để học sinh sóat lại, chữ sai gạch chân, sửa bên lề vở, tổng kết số lỗi ghi trên bài viết - Chấm bài - Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều 3) HD làm bài tập: a) Điền vần: an hay at - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào S - Chữa bài b) Điền chữ g hay gh: ( dấu û hay õ ) HD như trên 4) CC – DD: - Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp - Về nhà chép lại những em viết sai nhiều Viết B 2 em Cả lớp viết b Viết vở Thư giản 1 em Cả lớp Tập viết Tô chữ hoa: C A- MĐYC: - Học sinh biết tô chữ hoa: C - Viết đúng các vần an, at các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/ 2 B- HĐDH: I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà Viết bảng: sao sáng, mai sau N/X II- Dạy bài mới: 1) GT bài: - Tập tô chữ: C - Viết: an, at, bàn tay, hạt thóc 2) HD tô chữ hoa: + HD quan sát + nhận xét + Đính chữ mẫu + giới thiệu + Đây là chữ hoa C - C có 3 nét: gồm các nét cong và nét cuộn. Nét cong ngửa nối nét cong hở phải nối nét cuộn - Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ: an, at, bàn tay, hạt thóc - Viết b/c: 4) HD tập tô, tập viết: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm, chữa bài 5) CC – DD: Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương - Luyện viết phần B/ vở TV 6 em 1 em/ 1 từ Đọc CN - ĐT Cả lớp viết B 2 lần 1 vần, 1 chữ/ 1 lần Thư giản Cả lớp tô + viết Toán Tiết 93: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục (từ 10 đến 90). Chẳng hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị B.HĐDH I:KT: - Đếm số 10 à 90 - Cài các số: 50, 80, 60, 70, 90, 40 - Gọi học sinh đọc CN - Viết b: 10, 30, 80, 60 - Điền > < = 70 . 90 80 . 80 60 . 40 II. BM: Bài 1: Đọc yêu cầu bài - Nối từ với số thích hợp Bài 2: Đọc yêu cầu bài - 40 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Đọc câu a - Đọc câu b - 70 gồm mấy chục, mấy đơn vị? - Trước chữ chục điền số mấy? - Trước chữ đơn vị điền số mấy? - Đọc lại câu b Câu c, d hướng dẫn như câu b Bài 3: Đọc yêu cầu bài Bài 4: Đọc yêu cầu bài câu a - Mỗi quả bóng đều mang 1 số. Hãy sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn và viết vào hàng ô trống - Câu b hướng dẫn tương tự câu a III- CC: Trò chơi: - Thi đua sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn Viết B: 90, 20, 50, 10 - TK thi đua. TD đội thắng IV- DD: Viết số tròn chục vào b 3 em 6 em (1 em/ 2 số) Cả lớp 1l/ 2 số Cả lớp làm b 1 em sửa B 1 em sửa B 1 em sửa B 1 em Làm bài à sửa b 1 em 4 chục, 0 đơn vị 3 em – ĐT 1 em 7 chục, 0 đơn vị 7. Điền vào S 0. Điền vào S 3 em – ĐT 1 câu/ 1 em Làm à chữa bài Thư giản 1 em Làm bài Chữa bài - 2 đội (1 đội/ 4 em thi đua) Thủ công Cắt, dán hình chữ nhật (T1) I- Mục tiêu: - Học sinh kẻ được hình chữ nhật - Học sinh cắt, dán được hình CN theo 2 cách II- CB: GV: - HCN mẫu - Giấy màu có kích thước lớn HS: - 1 tờ giấy vở của HS - Bút chì, thước kẻ, hồ dán, kéo III- HĐDH: 1) KT: - Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Kẻ các đoạn thẳng cách đều - Kiểm tra dụng cụ học tập 2) BM: a) HD học sinh quan sát + nhận xét - Đính hình mẫu: + Đây là hình gì? + HCN có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? + Cạnh dài dài mấy ô? + Cạnh ngắn dài mấy ô? b) HD mẫu: C1: - HD cách kẻ: - Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng + Lấy 1 điểm A – từ A đếm xuống 5 ô, ta được đỉnh D + Từ A và D đếm sang phải 7 ô ta được điểm B và C - Nối lần lượt các điểm A à B, B à C, C à D, D à A ta được HCN: ABCD - HD cắt: - Cắt theo cạnh AB – BC – CD – DA ta được hình CN - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng Cách 2: - Nếu như chỉ cắt 2 cạnh mà được HCN như trước, ta có cách nào? + Tận dụng 2 cạnh tờ giấy làm 2 cạnh HCN. Như vậy, chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại Cách kẻ: Từ A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô, 1 cạnh 5 ô được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ ngang 2 đường thẳng gặp nhau tại đâu ta được điểm C - Vậy ta chỉ cắt 2 cạnh 3) CC: hình CN có mấy cạnh? Các canïh có đăïc điểm gì? 4) DD: Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành Cả lớp thực hành: trên giấy nháp HCN 4 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh ngắn bằng nhau 6 5 Theo dõi Làm nháp vào giấy vở Thư giản Làm nháp vào giấy ô li 4 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh ngắn bằng nhau Buổi chiều Luyện tập chính tả Ôn bài: Bàn tay mẹ ND: - Đọc cho HS viết bài “ Bàn tay mẹ “ - Làm BT: TV 1/ 2 - Chấm, chữa bài ------------------------------------------ Luyện tập tập viết Tô chữ hoa: B,C ND: - Viết chữ hoa B, C ( cỡ chữ nhỏ ) + b: 1 chữ/ 2 lần + v: 1 chữ / 5dòng - Chấm, chữa bài. ------------------------------------- Luyện tập thủ công Ôn tập: Cắt, dán hình chữ nhật ND: - Nêu cách kẻ, cắt, dán - Thực hành: trên giấy nháp Thứ tư, 28/ 2/ 07 Tập đọc Cái Bống A- MĐYC: 1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ 2) Ôn các vần anh, ach tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach 3) Hiểu các từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, 1 cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ luôn biết giúp đỡ mẹ - Biết kể đơn giản về những việc thường làm giúp đỡ bố mẹtheo gợi ý bằng tranh vẽ - HTL bài đồng dao B- ĐDDH: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bộ chữ cài GV + HS C- Các HĐDH: Tiết 1 I- KT: Đọc bài “ Bàn tay mẹ” - Trả lời câu hỏi ( SGK ) 1, 2 II- BM: 1) GT bài: - Bố mẹ hằng ngày vất vả, bận rộn đi làm để nuôi nấng, chăm sóc các em. Các em có biết giúp đỡ bố mẹ mình không? - Bài đồng dao “ Cái Bống “ các em học hôm nay sẽ cho các em biết bạn Bống hiếu thảo , ngoan ngoãn, biết giúp mẹ như thế nào 2) HD học sinh luyện đọc: a) Đọc mẫu b) HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng, từ ngữ: + Khéo sảy, khéo sàng, đường trơn,gánh đỡ, mưa ròng - Giải nghĩa từ: * Đường trơn: đường bị ướt nước mưa dễ té * Gánh đỡ: gánh tiếp mẹ * Mưa ròng: mưa nhiều kéo dài - Luyện đọc câu: + Luyện đọc từng dòng thơ theo cách đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, bài: + Đọc 2 dòng thơ + Đọc cả bài 3) Ôn các vần : anh, ach a) - Tìm tiếng trong bài có: anh b) Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach: - Đọc 2 câu mẫu ( SGK ) - Thi nói câu chứa tiếng có vần anh, ach + Nhận xét tiết học 4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói a) Tìm hiểu bài thơ: - Đọc 2 câu đầu + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Đọc 2 câu cuối + Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? + TK: Bống là cô bé ngoan, chăm chỉ, hiếu thảo luôn biết giúp đỡ mẹ. Em cần noi gương theo bạn Bống - Đọc diễn cảm (đọc nghỉ hơi sau mỗi dòng) b) Đọc thuộc lòng - Xóa dần chữ HD học sinh học thuộc - Đọc TL toàn bài c) Luyện nói: - Ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ? ( Kể theo n/d tranh hay kể những việc mình đã làm ở nhà) 5) CC – DD: - Đọc thuộc lòng bài - Tiếp tục HTL ở nhà - Đọc trước “Vẽ ngựa” 7 em 2 em 1 em giỏi CN – nhóm-ĐT CN CN CN- nhóm- Cả lớp CN- nhóm – cả lớp Thư giản gánh 1 em/ 1 câu 3 em/ đại diện 3 dãy Tiết 2 S 3 em Sảy, sàng gạo 3 em Gánh đỡ mẹ 3 em đọc CN – nhóm – ĐT 2 em – ĐT Thư giản Kể theo cặp Các cặp trình bày 3 em Toán T 91: Cộng các số tròn chục A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS - Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính) - Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục (trong phạm vi 100) B- ĐDDH: - Que tính C- HĐDH: I- KT: Làm BT - Điền dấu > < = 30 . 40 80 . 70 60 . 90 60 . 20 90 . 90 50 . 50 - Điên số: (tròn chục) 70 > . 50 = . 30 < . < 50 II- BM: 1) GT cách + các số tròn chục (theo cột dọc) B1: Thao tác trên que tính: - Lấy 30 que tính (3 bó que tính) - 30 có mấy chục mấy đơn vị? - Viết 3 cột chục, viết 0 cột đơn vị - Lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) (Xếp dưới 3 bó que tính trên) - 20 có mấy chục mấy đơn vị? - Viết 2 cột chục, viết 0 cột đơn vị - Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (dưới vạch ngang) B2: HD kĩ thuật làm tính +: Đặt tính: - Viết 30 rồi viết 20 sau cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị - Viết dấu + - Kẻ vạch ngang Tính: (Từ phải sang trái) . 0 + 0 = 0, viết 0 + 20 . 3 + 2 = 5, viết 5 Vậy: 30 + 20 = 50 Bài 1: Làm bài à sửa bài - Nêu cách tính Bài 2: HD cộng nhẩm 20 + 30 Nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục Vậy 20 + 30 = 50 Bài 3: Đocï đề toán Bài giải Cả hai thùng đựng là: 20 + 30 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh III- CC: trò chơi “Thi đua tính nhanh” 40 + 30 Thực hiện 3 bước IV- DD: Xem lại bài Cả lớp làm b/c Lên B sửa 3 em Cả lớp làm bảng cài Cả lớp lấy que tính 3 chục 0 đơn vị Cả lớp làm 2 chục 0 đơn vị Lập lại cách cộng trên CN – ĐT Thư giản Cả lớp làm S 1 bài/ 1 em Làm bài sửa 2 em Tự giải Chữa bài 1 đội/ 3em 1 em sắp phép tính 1 em cộng 1 em nêu cách tính T. N. X. H Bài 24: Cây gỗ I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Kể tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ - Nói được ích lợi của việc trồng gỗ - HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cây, không bẻ cành, ngắt lá II- ĐDDH: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK III- HĐDH: 1) KT: Cây hoa - Kể các bộ phận của cây hoa? - Kể 1 số loại cây hoa em biết? - Nêu ích lợi của việc trồng hoa 2) BM: a) GT: Cây gỗ HĐ1: Quan sát cây gỗ MT: HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bọâ phận chính của cây gỗ - Quan sát các cây trên sân trường các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, và nói tên cây đó là cây gì? - Hãy chỉ thân, lá của cây - Em có nhìn thấy rễ cây không? - Thân cây này có đặc điểm gì? (Cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học) KL: giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá, hoa nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán tỏa bóng mát HĐ2: Làm việc với SGK MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong SGK - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ Cách tiến hành: B1: Quan sát – đọc câu hỏi và trả lời các câu trong SGK B2: cây gỗ được trồng ở đâu? + Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương + Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ + Nêu ích lợi khác của cây gỗ? KL: Cây gỗ đượcSGV/ 78 IV- CC: Cây gỗ có những bộ phận nào? - Cây gỗ có ích lợi gì? V- DD: Quan sát cây xung quanh nhà: xem cây nào là cây lấy gỗ – Chuẩn bị kỳ sau: Con cá Rễ, thân, lá, hoa 4 em 2 em Ra sân 6 em 5 em 4 em 5 em Thư giản Làm việc theo cặp Trong rừng, ở khu đô thị 3 em (cây cồng, cây me nước Tủ, bàn, ghế Che bóng mát – làm không khí trong lành 2 em 2 em Thứ năm,1/ 3 / 07 Chính tả Cái Bống A- MĐYC: - HS nghe GV đọc, viết lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao “ Cái Bống “. Tốc độ viết tối thiểu: 2 chữ/ 1 phút - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần anh hoặc ach; điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống B- ĐDDH: Bảng phụ chép bài tập Bảng chính viết bài “ Cái Bống” C- HĐDH: I- KT: - KT vở của em về nhà phải chép lại bài “ Bàn tay mẹ “ Viết: nhà ga, cái ghế con gà, ghê sợ II- BM: 1) GT bài: chính tả “ Cái Bống “ 2) HD học sinh tập chép: - Đọc bài B - Tìm những tiếng các em hay viết sai - Gạch chân à cho học sinh viết b - Đọc lại những chữ vừa viết - Đọc từng từ, câu cho HS viết bài vào vở + Nhắc tư thế ngồi viết + Mỗi dòng thơ viết 1 dòng + Dòng 1 và 3 viết lùi vào 2 ô; dòng 2 và 4 viết cạnh lề đỏ + Đọc cho HS soát bài + HD chữa bài - Cho học sinh tổng kết số lỗi - Chấm điểm – - Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai 3) HD làm BT: a) Điền anh hay ach -Đọc yêu cầu bài 2 câu a - Nhìn hình vẽ chọn vần anh hay ach điền cho đúng -Cho học sinh làm mẫu -Làm tiếp những từ còn lại b)Điền ng hay ngh: -Đoc yêu cầu bài -Nhận xét bài tập III CC.DD -Tuyên dương các em học tốt- viết đúng -Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập IV –NX .Tiết học Cả lớp b 2 em B 2 em- ĐT Cả lớp Cả lớp Thư giản 1 em Cả lớp- làm, chữa bài 1 em Cả lớp- làm chữa bài Tập viết Tô chữ hoa : D - Đ A.MĐYC -Học sinh biết tô chữ : D - Đ -Viết đúng các vần : anh, ach; từ : gánh đỡ, sạch sẽ: chữ thường,cỡ vừa ,đúng kiểu ,đều nét ,đưa bút theo đúng qui trình viết,dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2 B-ĐDDH: -Chữ mẫu : D, Đ -Các từ ,vần: anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽõ trong khung chữ C-HĐDH: I- KT: Bài viết ở nhà - Chấm điểm - Viết: bàntay, hạt thóc II- BM: 1) GT bài: Tô chữ hoa D - Đ viết: anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ 2) HD tô chữ cái hoa: - Đính chữ mẫu + giới thiệu: + Đây là chữ D + Chữ D gồm có 3 nét: nét thẳng đứng lượn 2 đầu nối nét lượn nối nét cong hở trái và nét cuộn - Viết mẫu: * Chữ Đ: D thêm nét ngang Viết mẫu: 3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: + anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ - Viết mẫu: 4) HD viết vào vở: - HD tô, viết từng chữ, dòng - Chấm – chữa bài 5) CC – DD: - Chọn bài đẹp à - Luyện viết phần B vở TV 1/ 2 Vở TV 1/ 2 3 – 4 em 2 em viết b Đọc CN – ĐT Quan sát 1 chữ/ 2 lần B / 2 lần Viết b Viết 1 chữ/ 1 lần Thư giản Cả lớp tô + viết Học sinh xem Toán T 95: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố về làm tính + (đặt tính +, tính và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100) - Củng cố về tính chất giao hoán của phép + (thông qua các ví dụ cụ thể) - Củng cố về giải toán B- HĐDH: I- KT: Làm BT Tính: 30 60 50 + 30 + 10 + 40 - Nêu cách tính các bài trên * Tính nhẩm: 40 + 40 30 + 60 II- BM: Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài + Đặt tính dọc rồi tính - Chú ý: Viết số thẳng hàng Bài 2: Đọc yêu cầu bài - Làm phần a: cột 1 - Có nhận xét gì về 2 phép tính này? “- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi ” 30 + 20 = 50 20 + 30 = 50 - Tương tự các em làm nhanh các bài cột 2 và cột 3 Phần b: Nêu cách tính - Khi + các số xong ta ghi thêm tên đơn vị là cm Bài 3: Nêu đề toán - Tóm tắt đề Bài 4: Đọc đề bài III- CC: Trò chơi: + tiếp sức IV- DD: Xem lại bài V- NX Cả lớp làm bảng con 3 em sửa B nêu cách tính 1 em Làm b, 1 em làm B. Nhận xét. Sửa bài 1 em Làm bài. Sửa b - Giống kết quả - Khác vị trí các số 30 + 10 = 40 Ghi thêm tên đơn vị: cm 30cm + 10cm = 40cm Thư giản 1 em Tự làm Giải toán Sửa bài 1 em Làm à sửa bài 2 đội thi đua Âm nhạc Tiết 24: Học hát: Bài quả I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca - Học sinh vừa hát vừa vỗ tay (gõ) theo phách, theo tiết tấu lời ca - Biết hát kết hợp với vận động phụ họa II- GV chuẩn bị: 1) Hát chuẩn xác bài Quả 2) ĐDDH: - Băng nhạc - Băng cụ III- HĐDH: 1) KT: - Hát + gõ đệm theo phách BTX + Tập tầm vông 2) BM: HĐ1: Dạy hát bài Quả: - GT: Bài Quả nhạc và lời của Xanh Xanh - Nghe băng (cả bài) - Các em học lời 1 và 2 Lời 1: Đọc lời ca: từng câu hát - Quả gì mà ngon ngon thế? Xin thưa rằng quả khế Ăn vào thì chắc là chua? Vâng vâng! Chua thì để nấu canh cua - Dạy hát từng câu: 1 lời chia thành 2 câu: chúng ta lấy hơi đầu mỗi câu - Hát mẫu câu 1 Từ Quảkhế - Hát mẫu câu 2 - Hát mẫu câu 1 + 2 Lời 2: Quả gì mà da cưng cứng Xin thưa rằng quả trứng Ăn vào thì nó làm sao? Không sao. Ăn vào ngừơi sẽ thêm cao - HD tương tự lời 1 - Hát lời 1 + 2 HĐ2: Hát vỗ tay (gõ đệm) - Hát + vỗ tay đệm theo phách - Hát + gõ đệm đệm theo phách - Hát + vỗ tay theo tiết tấu - Hát + gõ đệm theo tiết tấu - Hát + nhún chân nhịn nhàng - Hát đối đáp L1: Quả gì thế? Xin thưa . khế Ăn vào chua? Vâng vâng! . canh cua Lời 2 (HD tương tự lời 1) 3) Củng cố: Nghe băng - Hát + gõ đệm theo phách - Hát + gõ đệm theo tiết tấu - Hát đối đáp 4) DD: tập hát lại 1 bài/ 3 em Nghe hát mẫu Đọc theo Hát CN – nhóm Cả lớp Cả lớp – nhóm Cả lớp – nhóm Nhóm – cả lớp Thư giản Nhóm + cả lớp Nhóm + cả lớp Nhóm + cả lớp Cả lớp – nhóm Cả lớp đứng hát – nhún chân Chia nhóm 1 em Cả nhóm 1 em Cả nhóm 1 lần 2 nhóm 1 nhóm hát 1 nhóm gõ đệm 2 em Buổi chiều Luyện tập Tóan Ôn tiết : 93, 94, 95 ND : Làm BT 1) Đặt tính rồi tính 20 + 30 10 + 60 60 + 30 2) Nhẩm: 10 + 80 60 cm + 30 cm 80 + 10 20 cm + 20 cm 3) Làm BT- T1/2 - Chấm – chữa bài ---------------------------------------------- Âm nhạc Ôn bài: Quả ND: - Hát : CN- nhóm- cả lớp - Hát + vỗ tay theo phách – cả lớp - Hát + gõ đệm theo tiết tấu – cả lớp - Hát + vận động phụ họa - cả lớp -------------------------------------- Thể dục Ôn bài 24 ND: - Ôn 7 đ/t đã học - Ôn điểm số theo tổ - Ôn TC: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “ Thứ sáu, 2/ 3/ 07 Tập đọc Vẽ ngựa A- MĐYC: 1) Học sinh đọc trơn bài. Phát âm đúng các từ ngữ: trông thấy, bao giờ, bức tranh. Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai. - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy 2) Ôn các vần ua, ưa. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ua, ưa 3) Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu được tính hài hước của câu chuyện. Bé vẽ ngựa chẳng ra hình ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông tha
Tài liệu đính kèm: