Giáo Án Lớp 1 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Sen - Trường Tiểu học Trần Phú

I/. MỤC TIÊU

- Hs đọc và viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch

- Đọc được từ và câu ứng dụng.

- Nói được từ 2 -4 câu theo chủ đề:Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin.

- II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK.

2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết .

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1377Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Sen - Trường Tiểu học Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị: Ôn tập
Nhận xét tiết học 
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
- Cánh rừng có Sóc, hổ, voi, nai.
- hoạt
Đọc CN, nhóm, bàn, lớp
2 – 3 em đọc, 3 tổ thi đọc. 
Học sinh quan sát 
oat hoạt hình
oăt loắt choắt
Học sinh viết vào vở .
- HS kể tự nhiên.
- 3 tổ thi đua đọc bài.
TOÁN
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
TIẾT : 
I/. MỤC TIÊU 
Biết dùng thước có chia vạch cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/. Giáo viên : , SGK
2/. Học sinh : Vở bài tập , SGK, bảng con.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Khởi động
II. Kiểm tra bài cũ
Giải bài toán theo tóm tắt:
Có : 3 bạn nam 
Có 6 bạn nữ 
Có tất cả . . .bạn 
7 cm + 2 cm = ? 
 9 cm – 4 cm = ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn học sinh thực hiện vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
Chẳng hạn vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm thì ta lam như sau : 
Đặt thước có vạch cm lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch không, 1 điểm trùng với vạch 4 .
Dùng thước nối từ điểm ở vạch 0 tới vạch 4, thẳng theo mép thước.
Nhấc thước ra: Viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng.
Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác như trên và đặt tên các đoạn thẳng.
Bài 2: 
- HS nêu tóm tắt.
- gọi HS nhận xét bài làm bảng phụ.
Bài 3: GV hướng dẫn HS vẽ nhiều cách khác nhau :
3.Củng cố
 Muốn vẽ đoạn thẳng độ dài cho trước, em làm thế nào?
4. Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Mười ba, mười bốn, mười lăm. 
Hát
1HS giải
1 HS làm bảng phụ
HS lắng gnhe hướng dẫn của GV để vẽ đoạn thảng AB có độ dài : 4cm
- Nhắc lại cách vẽ nhiều lần.
- HS vẽ các đoạn thẳng vào vở tương ứng với độ dài đã cho :
- Nêu tóm tắt bài toán : 
 Làm vở - 2 học sinh làm bảng phụ 
Giải
Cả hai đoạn thẳng dài là :
5 + 3 = 8 cm
 Đáp số : 8 xăng ti mét 
2HS lên bảng vẽ 2 cách.
Lớp vẽ bảng con.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CÂY HOA (KNS) 
TIẾT : 23
I. MỤC TIÊU
HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây hoa.
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây.
KNS: KN tư duy phê phán,KN tìm kiếm và xử lí thông tin về hoa, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động.
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	GV: Cây hoa thật
	HS : cây hoa, hình ảnh SGK
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
I. Khởi động
II. Bài cũ 
Vì sao chúng ta cần ăn rau nhiều?
Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
III. Bài mới
1. Khám phá
+ GV và HS giới thiệu cây hoa của mình.
Cây (loại) hoa các em mang đến lớp tên là gì? Nó sống ở đâu?
2. Kết nối
HĐ1: Quan sát cây hoa
Mục tiêu: HS biết chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa. Biết phân biệt loại hoa này với các loại hoa khác.
Kĩ năng: KN tìm kiếm và xử lí thông tin về hoa
Kĩ thuật: trực quan, thảo luận nhóm.
*Bước 1:
_GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
_GV hướng dẫn các nhóm làm việc:
+Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa em mang đến lớp. (Lưu ý: nếu cây hoa được trồng trong chậu hay cây hoa được trồng ngoài vườn trường thì các em sẽ không nhìn thấy rễ. Một số HS có thể chỉ mang một bông hoa hoặc một cành hoa đến lớp, khi đó các em sẽ chỉ vào các bộ phận của bông hoa hoặc cành hoa đó để giới thiệu với bạn).
+Sau đó thảo luận câu hỏi: 
“Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?”
+Các nhóm so sánh các loại hoa có trong nhóm, để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm giữa chúng.
(Nếu HS nào không có cây hoa mang đến lớp các em có thể vẽ một cây hoa, viết tên cây hoa và các bộ phận của cây hoa rồi giới thiệu với các bạn)
*Bước 2:
_ Kiểm tra kết quả thảo luận: 3HS chỉ và nêu tên các bộ phận của cây hoa.
Kết luận: 
-Các cây hoa đều có: rễ, thân, lá, hoa.
-Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau  Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
3. Thực hành
HĐ2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS biết đặc câu hỏi và trả lời các câu hỏi dựa trên các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa.
Kĩ năng: KN tư duy phê phán
Kĩ thuật: Thảo luận theo cặp
Cách tiến hành:
*Bước 1:
GV hướng dẫn HS tìm bài 23 SGK.
GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
*Bước 2: GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
*Bước 3:
_GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK.
+Kể tên các loại hoa khác mà em biết.
+Hoa được dùng để làm gì?
Kết luận:
-Các hoa có trong bài 23 SGK: hoa hồng (gồm ảnh cây hoa hồng, cành hoa hồng, bình hoa hồng), hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
-GV kể tên một số cây hoa có ở địa phương.
-Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (ví dụ: hoa hồng ) 
 GV có thể giảng thêm: Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào, cây hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc.
* GDHS không ngắt hoa, bẻ cành.
4. Vận dụng
Trò chơi “Đố bạn hoa gì?”
+GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
+GV đưa cho mỗi em một bông hoa và yêu cầu các em đoán xem đó là hoa gì?
Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc
2HS trả lời
- HS tự giới thiệu: tên cây hoa và nơi sống của cây hoa em mang đến lớp.
_Các nhóm làm việc
+Quan sát
- Vì hoa thơm và đẹp : có nhiều màu sắc, đa dạng hình dáng.
- 3 nhóm trình bày cây hoa của mình.
HS lắng nghe.
+ HS dùng tay sờ và dùng mũi để ngửi, đoán xem đó là hoa gì?
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
Bài 96: oat - oăt 
I. MỤC TIÊU
	- HS biết làm bài tập nốicụm từ thành câu ngắn.
	- HS biết điền vần thích hợp vào chỗ chấm dựa vào hình ảnh.
	- Viết chữ đúng qui định.
II. LÀM VBT TIẾNG VIỆT
*/ Nối: HS đọc, nối các cụm từ thích hợp: 
Đôi tay cô thợ
Chúng em
Sinh hoạt Sao nhi đồng
dệt thoăn thoắt.
*/ Điền oat hayoăt:
HS chọn vần thích hợp điền vào chỗ chấm tạo thành từ thích hợp hình ảnh:
 cái đinh nhọn hoắt, đoạt giải nhất, toát mồ hôi
 */ Viết: GV hướng dẫn viết từ: đoạt giải, chỗ ngoặt vào bảng con.	
	- HS viết vào VBT Tiếng Việt.
 */ GV thu VBT nhận xét, chấm điểm.
ÔN LUYỆN TOÁN
Bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. MỤC TIÊU
Củng cố lại cách dùng thước có chia vạch cm vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
II. THỰC HÀNH: HS làm VBT
Bài 1 : HS dùng thước thẳng có chia vạch vẽ các đoạn thảng có độ dài : 
 3cm,9 cm,5 cm,1 cm
Bài 2 :a)HS đọc tóm tắt và giải toán theo tóm tắt :
Tóm tắt:
Đoạn thẳng AB : 5cm
Đoạn thẳng BC : 4cm
Cả hai đoạn thẳng :cm?
Giải
Cả hai đoạn thẳng dài là :
5 + 4 = 9 (cm)
 Đáp số : 9 xăng ti mét 
b) HS vẽ theo 2 cách :
Bài 3 : HS dùng thước vẽ :
	BỒI DƯỠNG TOÁN
I. MỤC TIÊU
	Bồi dường cho HS về cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
II. THỰC HÀNH
1.Nêu bài toán và giải theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
Đoạn thẳng AB: 3cm
Đoạn thẳng BC: 2cm
Đoạn thẳng CE: 4cm
Cả ba đoạn:.cm?
2. Vẽ các đoạn thẳng có đọ dài ở BT2 theo 4 cách.
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 5 : ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
Nhận biết vạch trắng ngang đườnglà lối dành cho người đi bộ khi đi qua đường.
Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Chọn vị trí đường thích hợp để thực hành qua đường.
HS:ăn mặc chỉnh tề.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Dạy bài mới
*/HĐ1: Quan sát đường phố
- Chia lớp thành 3 nhóm . HS nhớ lại đoạn đường gần trường nơi các em qua lại hằng ngày. HS thảo luận theo gợi ý sau:
+ Đường phố rộng hay hẹp?
+ Đường phố có vỉa hè không?
+ Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
+ Các loại xe chạy ở đâu?
- Em đã nghe những tiếng động nào?
- Đèn tín hiệu và vạch qua đường ở đâu?
Kết luận:
 Khi ra đường có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn, các em cần chú ý:
- Phải đi cùng người lớn, nắm tay người lớn khi qua đường.
Phải đi trên vỉa hè, khi có vật cản có thể đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát mép đường
Nhìn tín hiệu đèn giao thông, quan sát xe cộ cẩn thận khi qua đường
Nếu có vạch đi bộ qua đường, khi qua đường phải đi trên vạch.
Không chơi đùa dưới lòng đường.
Vì vậy đi bộ và qua đường cần an toàn.
*/HĐ2: Thực hành đi qua đường
- HS quan sát đường theo bàn.
Kết luận: Chúng ta cần làm đúng qui định khi qua đường.
II. CỦNG CỐ
Để đảm bảo an toàn em cần phải làm gì khi qua đường?
III. DẶN DÒ
Cần giữ an toànkhi đi qua đường. Chuẩn bị bài “Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy”.
- HS theo 3 nhóm thảo luận:
+ Các loại xe chạy ở lòng đường.
Tiếng động cơ của xe chạy, tiếng còi
Đèn tín hiệu và vạch qua đường ngã ba, ngã tư
- HS ghi nhớ
HS quan sát:
+ Thực hành qua đường ở vạch đi bộ qua đường. 
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦
Thứ tư, ngày 5 tháng 1 năm 2011
TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I/. MỤC TIÊU 
 Đọc, viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 – 97
 Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “chú Gà Trống khôn ngoan”
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/. Giáo viên: Tranh minh họa truyện kể, bảng ôn.
2/. Học sinh: SGK, bảng con, Vở tập viết .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Yêu cầu : 
Viết bảng: lưu loát, nhọn hoắt
-Học sinh đọc T28
- Học sinh đọc câu ứng dụng T29
Nhận xét : Ghi điểm
3/. Bài mới
*.Giới thiệu bài 
Ôn các chữ và vần đã học
- Gọi HS nêu các vần đã học từ bài 91 – 97
- Gọi HS nêu các âm, Gv ghi bảng.
- Gọi HS ghép, GV chỉ bảng lớp.
- Gọi HS đọc các vần đã ghép.
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi từ ứng dụng:
khoa học ngoan ngoãn khai hoang
- GV giải thích từ - Gọi HS đọc .
- Gọi HS đọc không thứ tự
- Gọi HS đocï lại toàn bài.
- Gv chỉnh sửa, giải nghĩa từ.
4. CỦNG CỐ 
- GV chỉ không thứ tự toàn bài
- Nhận xét : Tuyên dương .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát 
- HS viết bảng con
Học sinh mở SGK
2 Học sinh 
2 Học sinh 
- oa,oe,oai,oay,oat
- HS nêu 12 ân và nguyên âm.
- Nối tiếp ghép vần.
- 10HS, lớp, nhóm bàn,
2HS đọc các từ ứng dụng.
Nhận xét bạn đọc.
Nối tiếp đọc các từ, nhóm, lớp.
4HS, ĐT.
6HS, dãy bàn thi đua đọc.
- HS đọc
LUYỆN TẬP (T2)
*/ Luyện đọc 
- Yêu cầu HS đọc vần, tiếng, từ không thứ tự.
- GV treo tranh: Trong tranh có những loại hoa nào?
GV nhận xét – rút ra câu ứng dụng – ghi bảng:
Hoa đào ưa rét
Hoa mai dát vàng
- Đọc mẫu, hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm.
- GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa ôn ? 
- Gọi 3HS toàn câu.
- GV nhận xét. 
*/ Luyện viết
- GV giới thiệu nội dung viết : 
ngoan ngoãn, khai hoang.
- GV hướng dẫn HS viết mẫu.
ngoan ngoãn khai hoang 
- GV cho HS nhắc lại các tư thế ngồi khi viết bài.
- GV viết mẫu từng dòng .
- GV thu vở – nhận xét.
*/ Kể chuyện
Treo tranh , chỉ từng tranh kể chuyện 
Tranh 1: con cáo nhìn lên cây và thấy gì? .
Tranh 2 : Con cáo đã nói gì với chú gà trống?
Tranh 3 : Gà trống đã nói gì với cáo ?
Tranh 4 : Nghe gà trống nói xong, cáo đã làm gì? Vì sao cáo lại làm như vậy? 
Cho HS kể lại câu chuyện theo sự gợi ý của GV
Giáo viên nhận xét
4.CỦNG CỐ
 Giáo viên chỉ bảng – học sinh đọc bài.
- Chuẩn bị bài ue - uy
- 4CN, đồng thanh
- Học sinh quan sát: Tranh có hoa mai và hoa đào.
- HS lắng nghe.
- hoa
- 3HS đọc, ĐT
HS viết B
HS nêu
HS viết bài vào vở
- Học sinh quan sát nghe kể 
- HS Kể lại một đoạn truyện theo tranh 
- HS kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
- HS đọc bài.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
TIẾT : 
I/. MỤC TIÊU 
Có kĩ năng đọc, viết, đém các số đến 20; Biết cộng không nhớ các số trong phạm vi 20, biết giải bài toán.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/. Giáo viên : SGK
2/. Học sinh : Vở Toán, SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Khởi động
II. Kiểm tra bài cũ
HS nêu cách vẽ các đoạn thẳng cho trước.
Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
Dãy 3: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 3 cm
III.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hướng dẫn hS luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu nêu đề bài 
Gv hướng dẫn Hs làm theo 2 cách: Theo thứ tự hàng ngang hoặc theo cột dọc.
Bài 2: Nêu yêu cầu ?
- Họi HS nêu cách làm.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài toán. 1HS tóm tắt bài toán
- Muốn có tất cả bao nhiêu cái bút ta làm thế nào?
- Hs tự giải và nêu kết quả.
Bài 4: HS chơi trò chơi: Ai thông minh hơn?
- Gv nhận xét, kiểm tra kết quả, công bố đội thắng.
3.Củng cố
 - Nhận xét, tuyên dương HS có ý thức học tập
4. Dặn dò : chuẩn bị “luyện tập chung”. 
Hát
- 2HS trả lời.
- HS vẽ bảng con.
Hs điền vào ô trống:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
47
48
49
20
1
2
3
4
5
10
9
8
7
6
11
12
13
14
15
20
19
18
17
16
- HS nêu, điền kết quả tính được vào ô trống tương ứng.
- HS làm tóm tắt bảng lớn, lớp làm vở.
- Cộng số bút xanh và số bút đỏ.
- HS giải vào vở:
Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh
Có: 3 bút đỏ
Có tất cả:...cái bút?
Bài giải
Số bút có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cái bút)
 Đáp số: 15 cái bút
Mỗi đội 5 HS thi tiếp sức:
THỦ CÔNG
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I . MỤC TIÊU
Biết cách kẻ đoạn thẳng, kẻ được ít nhất 3 đoạn thảng cách đều, đường kẻ roc và tương đối thẳng.
Giúp HS kẻ được các đoạn thảng cách đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/ GV: Bút chì, thước, hình xẽ các đoạn thẳng cách đều.
2/ HS : Bút chì, giấy nháp, vở Thủ công.
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Khởi động 
2 . Bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS – Nhận xét chung.
3 . Bài mới
Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu
- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng:
Định hướng cho Hs quan sát và nhận xét 2 đầu của đoạn thẳng có 2 điểm.
+ Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô?
+ Em hãy kể các vật có các đoạn thẳng cách đều?
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách vẽ
* Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng 
Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng đường kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua 2 điểm A,B Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB.
* Hướng dẫn cách 2 kẻ đoạn thẳng 
Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB. Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý. Đánh dấu lấy điểm C và D. Sau đó nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều với AB. 
Hoạt động 2 : Thực hành
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh.
Gv nhận xét cách kẻ các đoạn thẳng cách đều của HS.
4. Củng cố – dặn dò
 Giáo viên nhận xét: Thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh 
Chuẩn bị tiết sau: Chuẩn bị giấy có kẻ ô, kéo, bút chì, thước. 
Nhận xét tiết học.
- HS để dụng cụ trên bàn.
- Khung hình, bảng lớp, thước kẻ
- HS vừa nghe giảng cùng thực hành thao tác trên giấy nháp.
Thực hành trên giấy vở kẻ ô.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT
Bài 97: Ôn tập
I. MỤC TIÊU
	- HS củng cố lại các vần đã học.
II. LÀM VBT TIẾNG VIỆT
*/ Nối: HS đọc từ, nối từ thành câu: 
Đội cờ tướng trường em
Bạn Dũng đi
nước khoáng.
Đoạt giải Nhì
 Nhanh thoăn thoắt
Em thích uống
*/ Điền vần tạo thành từ tương ứng với hình ảnh dựa vào tiếng cho sẵn: 
dòng nước xoáy đường rẽ ngoặt
 */ Viết: GV hướng dẫn viết từ: khoa học, hoạt bát vào VBT Tiếng Việt
 */ GV thu VBT nhận xét, chấm điểm.
 BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU
 HS phát triển từ ngữ thông qua việc tìm từ và các dạng bài tập.
II. LÀM BÀI TẬP: HS làm vở ôn luyện:
1.Điền vần:
Mùa xuân về, trăm h_oa_đua nở: hoa hồng, hoa huệ, hoa mai, hoa đàoTất cả tạo nên một màu sắc đầy lôi cuốn. Những cô gái múa x_òe_. Những em bé ng_oan_ ng_oãn_ nhận những bao lì xì thật vui.
2. Nối:
Cún vàng ngoắt đuôi..khi bé về; Gia đình emchúc tết nội ngoại;
Aâm thanh vọng ra ..oang oang.
ÔN LUYỆN TOÁN
Bài 87: LUYỆN TẬP CHUNG
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
- HS nêu cách làm. 1HS làm mẫu 1 bài trên bảng lớp, lớp làm vở
Bài 3. HS đọc bài toán, 1HS lên tóm tắt, 1 HS giải:
Tóm tắt:
Có: 15 quả bóng đỏ
Có: 3 quả bóng xanh
Có tất cả:...quả bóng?
Bài giải
Số quả bóng có tất cả là:
 15 + 3 = 18 (quả bóng)
 Đáp số: 18 quả bóng
Bài 4. HS nêu cách thực hiện bài toán: Cộng tứng cặp ô hàng trên và hàng dưới để ra kết quả là 12; 18. ( thi đua 2 đội)
Bài5: HS dùng thước thẳng vẽ đoạn thẳng dài 6cm
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦ 
 	 Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2011 
TIẾNG VIỆT 
uê - uy
TIẾT: 
I/. MỤC TIÊU 
Học sinh đọc và viết uê, uy, hoa huệ, huy hiệu.
Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.
Luyện nói từ 2 – 4 theo chủ đề : tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay.
Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. 
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK.
2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành TV.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/. ỔN ĐỊNH 
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV giao nhiệm vụ:
+ Viết bảng:
+ Đọc: Thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng
- Nhận xét, ghi điểm.
3/. Bài mới 
Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa 
*/Học vần uê
*/ Giáo viên giới thiệu vần mới đánh vần mẫu, viết: uê
Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần uê
Tìm và ghép vần uê
Có vần uê muốn có tiếng huệ cô cần làm gì?
Yêu cầu đánh vần- đọc trơn – phân tích: huệ
GV viết bảng tiếng: huệ
GV treo tranh: Em có biết tên của loài hoa này không?
GV rút ra từ khoá và viết: hoa huệ 
*/Học vần uy
Gv ghi uy
So sánh uê và uy
Qui trình tương tự dạy vần uê.
HS so sánh 2 vần mới
*/Đọc tổng hợp 2 âm
- Yêu cầu HS đọc trơn vần, tiếng, từ khoá
Hướng dẫn viết
Giáo viên viết mẫu 
Hướng dẫn cách viết 
Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ, tư thế ngồi viết.
- Nhận xét.
Thư giãn
Đọc từ ứng dụng
Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng.
Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng.
cây vạn tuế	tàu thủy
xum xuê	khuy áo
HS gạch chân các tiếng mang vần vừa học
HS phân tích các tiếng vừa tìm được.
GV đọc mẫu.
GV Giải nghĩa từ
4. CỦNG CỐ 
GV chỉ không thứ tự cho HS đọc.
Hát 
Dãy 1 : khoa học
Dãy 2 : ngoan ngoãn
Dãy 3 :khai hoang
2HS.
Học sinh quan sát.
CN –Nhóm– ĐT
uê: u đứng trước và ê đứng sau.
HS tìm ghép vần uê trong BTH
Thêm âm h, dấu (.)
CN -Bàn-ĐT
HS đọc trơn : hoa huệ
HS đọc trơn cn, tổ, lớp: uê, huệ, hoa huệ
Giống: có u đứng trước
Khác: 
uê: âm êâ đứng sau 
 uy: âm y đứng sau
- HS đọc cá nhân, thi đua các tổ.
Học sinh viết bảng con : 
uê hoa huệ
uy huy hiệu
HS chơi trò thụt thò
Học sinh quan sát .
2Học sinh; bàn, tổ, ĐT
-2HS lên bảng tìm tiếng.
4HS (2lượt)phân tích.
-Lắng nghe
- HS từng tổ đọc to, rõ.
LUYỆN TẬP (T2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Luyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc lại bài T1.
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
GV: Đây chính là quê hương, một quê hương thanh bình. GV đưa ra đoạn thơ ứng dụng:
Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV nhận xét – chỉnh sửa.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét.
Luyện viết 
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
Nêu khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết. 
Gv viết mẫu, nêu quy trình, hướng dẫn viết từng dòng.
Luyện nói
GV treo tranh Giới thiệu chủ đề luyện nói :
tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay
+Tàu thủy l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc