Giáo án Lớp 1 - Tuần 23

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Đọc đúng nhanh được cả bài, luyện đọc các từ ngữ, luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu hai chấm, dấu phẩy.

- Kĩ năng: Ôn được tiếng có vần ai, ay. Nhìn tranh nói câu chứa tiếng vần ai, ay. Nói được câu, hiểu được nội dung bài, hiểu các từ ngữ.

- Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến mái trường.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o trước.
Kĩ năng: Học sinh kẻ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sử dụng thứơc có vạch chia thành từng xăngtimet.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 
- Mục tiêu: bước đầu biết quan sát thao tác và đo độ dài đoạn thẳng đã cho.
- Phương pháp: Đàm thoại – Giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
Đặt thước có vạch xăngtimet lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch O, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
Dùng bút nối điểm ở vạch) với điểm ở vạch 4, theo mép thước.
Nhấc thước ra, viết A ở điểm đầu, viết B ở điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đuợc đoạn AB có độ dài 4 cm.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Học sinh biết dùng thước có chia vạch cm để đo và vẽ.
- Phương pháp: Thực hành.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 5cm, 7cm, 2cm, 9cm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi nêu bài toán và tự giải.
A
B
C
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thực àhnh vẽ.
- Học sinh làm bài giải.
- Học sinh vẽ các đoạn thẳng khác nhau.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 23:	 BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
Tiếp tục ôn trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhành thành một hàng dọc.
- Đi thường, hít sâu.
1’ – 2’
1’- 2’ 
1’
- Học sinh xếo thành 4 hàng dọc
- Theo hàng dọc tạo thành vòng tròn.
Cơ bản
- Động tác phối hợp.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên hứơng dẫn sửa sai và nhắc nhở các em.
- Ôn 6 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp.
- Điểm số hàng dọc theo tổ.
- Trò chơi “Nhảy đúng – nhảy nhanh”.
- Giáo viên kẻ ô trên sân lần lượt yêu cầu xếp hàng dọc nhảy theo từng tổ.
4 - 5l
1 – 2l
4 – 5’
4 – 5’
- 4 Hàng ngang, dãn hàng cách đều nhau 1 sải tay.
- Học sinh tập theo từng tổ hoặc cả lớp.
- Từng tổ điểm số lần lượt cho đến hết.
4
3
4
3
2
1
2
1
Kết thúc
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà.
1 – 2’
2’
1 - 2’
- Xếp 4 hàng.
- Học sinh lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Âm Nhạc
	 	 Bài 23: ÔN TẬP TẦM VÔNG – BẦU TRỜI XANH
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 18 tháng 02 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: TẶNG CHÁU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Tặng cháu. Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các tiếng có vần ao, au. Học sinh tìm được tiếng có vần au trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
Hiểu: Học sinh hiểu nội dung bài: bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác monh muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, luyện nó trong SGK, bộ chữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài “Trường em”.
Trong bài trường học được gọi là gì?
Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Học sinh nắm khái quát nội dung bài đọc.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên hỏi: bác Hồ là ai? Các con biết gì về Bác Hồ?
- Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được khái quát nội dung bài học.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Giáo viên đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Luyện các tiếng, từ ngữ: vở, gọi là, nước non.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đua đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Ôn lại các vần ao, au.
- Mục tiêu: Củng cố lại các vần ao, au và nắm được câu có chứa vần đó.
a. Tìm tiếng trong bài có vần au.
- Giáo viên cho học sinh tìm tiếng có vần trong bài.
b. Thi đua tìm tiếng ngoài bài.
c. Thi nói câu có tiếng có chứa vần ao, au.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh giơ tay.
- Giáo viên nhận xét.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 1 - 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh luyện đọc bảng lớp 3 – 5 em.
- Phân tích tiếng.
- 3 Học sinh đọc câu đầu.
- 3 Học sinh đọc câu cuối.
- Mỗi nhóm 4 học sinh.
- Lớp đọc ĐT.
- Học sinh thi, học sinh chấm điểm.
- Học sinh tìm: cháu, sau phân tích tiếng.
- Giáo viên chia 4 nhóm thi đua đọc nhanh.
- Đọc CN – ĐT từ.
- Học sinh quan sát tranh đọc câu mẫu.
- Học sinh nói câu.
Tiết 2: 	Môn:	 Tập Đọc
	 	 Bài: TẶNG CHÁU (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Tặng cháu. Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
Ôn các tiếng có vần ao, au. Học sinh tìm được tiếng có vần au trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
Hiểu: Học sinh hiểu nội dung bài: bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác monh muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
Tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc, luyện nó trong SGK, bộ chữ.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
- Mục tiêu: Khắc sâu nội dung bài đọc qua luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu.
Bác Hồ tặng vở cho ai?
Bác mong các bạn nhỏ làm điều gì?
- Giáo viên liên hệ: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến của Bác Hồ với các bạn học sinh. Mong muốn các bạn hãy chăm học để trở thành người có ích.
- Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
b. Học sinh thuộc lòng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần.
- Giáo viên nhận xét.
c. Hát các bài hát về Bác Hồ.
- Giáo viên cho cả lớp hoặc CN xung phong hát.
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Thi đua.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Đọc câu thơ và trả lời.
- Đọc 2 câu cuối và trả lời.
- 1 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc thuộc.
- Học sinh hát bài Ai yêu Bác HCM hơn
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, đếm các số đến 20. Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. Giải bài toán.
Kĩ năng: Thực hiện được các dạng toán đã học trong phạm vi đến 20.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng với các vạch chia thành từng xentimet.
Học sinh: Thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Hãy vẽ đoạn thẳng dài 10cm trên bảng con.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 9cm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
- Mục tiêu: Luyện tập củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 20 và giải bài toán có lời văn.
- Giáo viên huớng dẫn học sinh tự làm các bài tập sau.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho sửa bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên sửa bài.
11
13
16
+2
+3
Bài 3: Cho học sinh nêu bài toán, viết tóm tắt rồi tự giải và viết bài giải.
- Giáo viên sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu cách đặt thước, lấy điểm...
- Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống.
- Học sinh đọc lại các số theo thứ tự từ 1 đến 20.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh đọc là: 11 cộng 2 bằng 13, 13 cộng 3 bằng 16.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh tóm tắt.
Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh.
Có: 3 bút đỏ.
Tất cả có bút?
Bài giải:
Hộp có số bút là:
12 + 3 = 15 (bút)
Đáp số: 15 bút.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Thủ Công
	 Bài 17: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ THƯỚC KẺ, KÉO
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
Kĩ năng: Bíêt cách kẻ và cắt được đường thẳng.
Thái độ: Giáo dục học sinh cẩn thận khi dùng kéo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bút, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy tập.
Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy học sinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài gấp mũ Ca lô.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo.
- Giáo viên cho học sinh nêu công dụng của từng dụng cụ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn thực hành.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh sử dụng và sử dụng thành thạo các dụng cụ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Sử dụng bút chì.
Bút chì gồm: thân bút và ruột, khi sử dụng gọt nhọn 1 đầu.
Khi sử dụng cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút. Các ngón còn lại làm điểm tựa. Khoảng cách giữa tay và đầu bút khoảng 3 cm.
Khi sử dụng bút chì để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn bút chì trên tờ giấy.
- Sử dụng thước kẻ.
Thước kẻ làm bằng gì?
Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút.uốn kẻ 1 đường trên giấy ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì theo cạnh của thước di chuyển từ trái sang phải nhẹ nhàng.
- Sử dụng kéo.
Mô tả các bộ phận của kéo?
Kéo được làm bằng gì?
Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng 1, ngón tay giữa vào vòng 2, ngón ttay trỏ ôm lấy phần trên của kéo.
Khi cắt tay phải cầm kéo, tay trái cầm tờ giấy, ngón trỏ và ngón cái đặt trên mặt giấy. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh sử dụng và sử dụng thành thạo các dụng cụ.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Kẻ đường thẳng.
- Cắt theo đường thẳng.
- Nhắc nhở học sinh giữ an toàn khi sử dụng kéo.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 18.
Hát
- Học sinh quan sát và gọi tên các dụng cụ.
- Công dụng dùng để cắt, kẻ.
- Bằng nhựa, gỗ
- Lưỡi kéo và cán cầm
- Làm bằng sắt.
- Học sinh luyện tập ở tờ giấy vở.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ năm ngày 19 tháng 02 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài:	 TÔ CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Tô đúng và đẹp chữ hoa B. Viết đúng đẹp các vần ao, au, các từ ngữ: sáng mai, mai sau.
Kĩ năng: Yêu cầu viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
Thái độ: Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn khung chữ B.
Học sinh: Vở tập viết.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên gọi 4 em lên bảng viết: thứ hai, mái trường, dạy em điều hay.
- Giáo viên chấm vở 1 số học sinh.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tô chữ hoa B và tập viết các vần ao, au.
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ B.
- Mục tiêu: Quan sát và tập tô chữ B hoa.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa chữ B và hỏi Chữ B gồm những nét nào?
B B B
- Giáo viên vừa tô vừa giới thiệu qui trình viết.
- Giáo viên yêu cầu viết bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Mục tiêu: Rèn viết đúng độ cao, khoảng cách.
- Phương pháp: Trực quan – Thực hành.
- Giáo viên đưa chữ mẫu.
ao au
sáng mai
mai sau
- Giáo viên nắhc lại cách nối nét và cách đưa bút.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở.
- Mục tiêu: Học sinh thực hành viết vở đều đẹp.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên gọi 1 vài học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên nhắc nhở ngồi đúng.
- Giáo viên thu vở chấm và sửa bài một số lỗi.
4. Củng cố.
- Gọi học sinh tìm tiếng có vần ao, au.
- Khen những em có tiến bộ.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chính tả.
Hát
- Học sinh viết bảng lớp. 
- Nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ giáo viên viết trên bảng.
- Phân tích tiếng có chứa vần ao, au.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh tập tô chữ và viết vần, từ ngữ.
- Học sinh tìm thêm.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 2: 	Môn:	 Chính Tả
	 Bài:	 TẶNG CHÁU 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh chép đúng và đẹp bài thơ Tặng Cháu. Trình bày đúng hình thức. Điền đúng chữ l hay n, dấu hỏi hay ddấu ngã.
Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái độ: Giáo dục học sinh viết sạch, đẹp, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ đã chép bài thơ.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên gọi một số em làm bài tập của bài chính tả trứơc.
- Chấm vở học sinh viết bài chính tả.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Tặng cháu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Mục tiêu: Luyện chép đúng và đẹp bài thơ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên viết tiếng khó.
- Giáo viên kiểm tra bảng con.
- Học sinh chép bài chính tả vào vở.
- Giáo viên quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút.
- Giáo viên đọc lại toàn bài đến từ khó giáo viên đánh vần.
- Giáo viên ghi lỗi ra lề.
- Giáo viên thu vở chấm bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Mục tiêu: Củng cố lại các âm học sinh hay lầm lẫn.
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành.
- Bài tập 1: Điền chữ n hay l.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
Giáo viên cho học sinh làm miệng.
- Bài tập 2: Điền dấu hỏi hay dấu ngã.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh.
Giáo viên cho làm vào vở.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Học ghi nhớ qui tắc chính tả.
Hát
- Học sinh làm bảng lớp.
- Chấm điểm 1 số em.
- Học sinh đọc bài và tìm tiếng khó viết.
- 3 – 5 Em đọc.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh sửa sai.
- Học sinh chép vở.
- Học sinh soát lỗi và đổi vở sửa bài.
- Nụ hoa, con cò.
- Học sinh làm miệng.
- Học sinh làm VBT.
- Học sinh quan sát và làm miệng.
- Học sinh làm VBT.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn: 	 Toán
	 	 Bài 88: 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố lại cách cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Giải toán có lời văn, có nội dung hình học.
Kĩ năng: Thực hiện tính nhanh các dạng toán đã học.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Bài mới: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Nên khuyến khích tính nhẩm.
- Giáo viên cho đọc cả phép tính và kết quả.
11 + 4 + 2 = 17
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu phải làm.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm.
- Giáo viên cho đổi vở cho nhau để sửa bài.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt.
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài các số tròn chục.
Hát
- Học sinh tính.
- Học sinh sửa bài.
- 11 cộng 4 bằng 15.
- 15 cộng 2 bằng 17.
- Học sinh làm bài.
Số lớn nhất: 18
Số bé nhất: 10
- Học sinh đo số đo của đoạn thẳng.
- Học sinh làm tóm tắt và thực hiện làm bài giải.
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 23: CÂY HOA 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết kể tên một số loại cây hoa và nơi sống của chúng.
Kĩ năng: Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa. Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mang cây hoa đến lớp. Hình ảnh các cây hoa. Khăn bịt mắt.
Học sinh: SGK – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Cây rau gồm có mấy bộ phận? Kể tên?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Cây hoa.
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa.
- Mục tiêu: Biết kể được các bộ phận chính của cây hoa.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ.
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm việc, chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa. Được trồng ở đâu?
- Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm.
Bước 2: Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kế luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Hiểu được ích lợi và kể được 1 số loài hoa đã biết.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát trang phải bài 23 SGK.
Bước 2: Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
Bước 3: Cả lớp thảo luận.
- Kể tên các loài hoa em biết.
- Hoa được dùng để làm gì?
à Giáo viên kết luận: Các hoa có trong bài 23 SGK. Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa
Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn hoa gì?”
- Mục tiêu: Phân biệt các loài hoa.
- Yều cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi cầm khăn sạch để bịt mắt.
- Giáo viên đưa cho mỗi em 1 bông hoa và đoán xem là loại hoa gì?
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài 24: Cây Gỗ.
- Dặn dò: về nhà ăn nhiều rau.
Hát
- Học sinh trả lời theo từng câu.
- Học sinh chia thành 4 nhóm, quan sát các cây hoa.
- Học sinh quan sát và thảo luận cùng nhau.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh quan sát và đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lên thi đua.
- Tuyên dương bạn thắng.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Thứ sáu ngày 20 tháng 02 năm 2004 
 	Môn:	 Tập Đọc
 	 Bài 103:	 CÁI NHÃN VỞ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Đọc: Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài Cái nhãn vở. Đọc đúng các từ ngữ: nhãn vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy.
Ôn các tiếng có vần ua, ưa: Học sinh tìm được tiếng có vần ang trong bài. Tìm được tiếng có vần ang, ác ngoài bài.
Hiểu: Học sinh hiểu được nội dung bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23.doc