A- Mục tiêu:
1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em
- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
2- Ôn các tiếng có vần ai, ay.
- Tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài
- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay
- Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay.
3- Hiểu:
- Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trường với HS. Bồi dưỡng cho HSình cảm yêu mến mái trường.
- Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết
4- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK
- Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH
C- Các hoạt động dạy - học:
giữa các tổ (Tổ trưởng đk') - HS chơi tương tự tiết 22 x x x x x x x x (GV) ĐHXL Tiết 1: Chính tả: Trường em A- Mục tiêu: - HS chép lại đúng và đẹp đoạn "Trường học là . như anh em" - Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k - Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp B- Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT. HS: Bộ chữ học vần tiểu học. B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Mở đầu: Từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép. - 3-5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ - Hãy tìm tiếng khó viết ? - HS tìm: đường, ngôi, nhiều, giáo - Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con - Cho HS chép bài chính tả vào vở - HS chép bài vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. + Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. - HS đổi vở soát lỗi - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề - HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở. + GV thu vở chấm một số bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai, ay ? - Cho 1 HS đọc Y/c của bài - Điền vào chỗ trống ai hay ay - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi - Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh gà mái, máy ảnh - 2 HS làm miệng - 2 HS lên bảng làm - GV giao việc Dưới lớp làm vở Bài 3: Điền c hay k - Tiến hành tương tự bài 2 - HS nêu miệng Đáp án: Cá vàng, thước kẻ, lá cọ - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV chữa bài, NX. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ ờ: Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. - HS nghe và ghi nhớ Bài 2: Tập đọc: Tặng cháu A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng nhanh được cả bài "Tặng cháu" - Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu - Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ 2- Ôn các tiếng có vần ao, au. - HS tìm được tiếng có vần au trong bài - Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. 3- Hiểu: - HS hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu TN, Bác mong muốn các cháu TN phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. 4- Tìm và hát: Được những bài hát về Bác Hồ. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài và phần luyện nói trong SGK. Bộ chữ HVBD HS: Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài "Trường em" - Trong bài trường học được gọi là gì ? - Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? - 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm - HS chú ý nghe b- Hướng dẫn HS luyện đọc: - Luyện các tiếng, từ ngữ: vở gọi là; nước non - GV ghi các TN cần luyện đọc lên bảng - HS đọc CN, nhóm, lớp - Y/c HS phân tích tiếng khó VD: Tiếng vở có âm v đứng trước âm ơ đứng sau, dấu hỏi trên ơ + Luyện đọc câu: - 3 HS đọc 2 câu đầu - GV HD và giao việc - 3 HS đọc 2 câu cuối - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn, bài - GV chia nhóm cho HS đọc theo hình thức nối tiếp - HS đọc nối tiếp theo nhóm 4 - Cả lớp đọc ĐT - GV nhận xét, chấm điểm - Thi đọc theo tổ 3- Ôn lại các vần ao, au: a- Tìm tiếng trong bài có vần au: - HS tìm và phân tích: sau, cháu - HS khác nhận xét. b- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au - GV chia nhóm và giao việc: thảo luận để tìm tiếng theo Y/c trên. - HS tìm và đọc đt tiếng đúng ao: bao giờ, tờ báo, cao dao c- Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au: - Cho 1 HS đọc y/c au: báu vật, mai sau. - QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu - Gọi nhanh những HS giơ tay nói câu có tiếng chứa vần au, ao VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ Bố em chăm đọc báo - GV nhận xét, cho điểm 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - Cho HS đọc 2 câu thơ đầu. - Bác Hồ tặng vở cho ai ? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối - Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ? - 2 HS đọc - Bác Hồ tặng vở cho bạn HS - 2 HS đọc - Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà. GV: Bài thơ nói lên t/c' yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác mong bạn nhỏ chăm học để trở thành người có ích - Cho HS đọc toàn bài - 1 vài em - GV nhận xét, cho điểm b- Học thuộc lòng: - HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các xoá dần. - HS thi đọc thuộc bài thơ - GV nhận xét, cho điểm. c- Hát các bài hát về Bác Hồ - GV gọi HS xung phong hát - Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ .. NĐ" - HS xung phong hát HS khác nhận xét. - HS hát đt. 5- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học: ờ: - Học thuộc bài thơ - Đọc trước bài "Cái nhãn vở" - HS nghe và ghi nhớ Tiết 90: Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: + Đọc, viết, đếm các số đến 20 + Phép cộng trong phạm vi 20 + Giải toán có lời văn B- Đồ dùng dạy - học: - 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS C- Các hoạt Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm - GV nhận xét, cho điểm. - 3 HS lên bảng - Dưới lớp vẽ trong nháp II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT Bài 1: - Cho HS nêu Y/c của bài - HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống. - Điền số từ 1 - 20 vào ô trống Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất. - GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số - GV gọi HS nhận xét + Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không? + Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ? + Ai có cách viết khác của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: - Gọi HS nêu nhiệm vụ HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq' đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng. + Chữa bài: - HS làm bài theo HD - Gọi 1HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài - Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq' Bài 3: - Cho HS đọc bài toán - 2 HS đọc - GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng. - Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề. - Đề bài cho biết gì ? - Đề bài hỏi gì ? - Cho HS tự giải và trình bày bài giải - Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ - Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái. - HS làm vở, 1 HS lên bảng. - GV NX, chữa bài 3- Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học". - Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ? số nào là số bé nhất ? - Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ? - Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ? - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài. - HS nghe và trả lời thi - Số 20 - Số 0 - Bên trái số đó - Bên phải - HS nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006 Tiết 24: Thủ công: Kẻ các đoạn thẳng cách điều A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều. 2- Kỹ năng: - Biết kẻ đoạn thẳng - Kẻ được đoạn thẳng cách đều. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách điều. 2- HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô C- các hoạt động dạy - học: Nội dung Trực quan I- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: Treo hình mẫu, chỉ và GT 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Trực quan - Cho HS quan sát. H: Em có nhận xét gì về hai đầu của đt AB ? (2 đầu của đt AB có 2 điểm) Quan sát H: 2 đt AB và CĐ cách đều mấy ô ? (Cách đều 2 ô) H: Hãy kể những đồ vật có đt cách đều ? (2 cánh của bảng..) 3- GV hướng dẫn mẫu: a- HD HS cách kẻ đt: - Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang. - Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB. - Quan sát giảng giải làm mẫu b- Hướng dẫn khoảng cách hai đoạn thẳng cách đều: - Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đt CD cách đều với AB. 4- Thực hành: - HS thực hành trên giấy vở kẻ ô + Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB. + Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB. Thực hành luyện tập - GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành. - Chú ý: Nhắc HS kẻ từ trái sang phải. 5- Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị và KN học tập của học sinh. ờ: - Thực hành kẻ đt cách đều - Chuẩn bị trước bài 25 Tiết 23: Tập viết: Tô chữ hoa: B A- Mục tiêu: - Tô đúng và đẹp chữ hoa B - Viết đúng và đẹp các vần ao, au, các từ. Sáng mãi, mai sau. - Yêu cầu: Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ. - Chữ hoa B - Các vần cần từ ngữ ứng dụng. C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A- ổn định tổ chức - KT bài cũ: - Đọc cho HS viết: Thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay. - GV chấm vở của 1 số HS, nhận xét và cho điểm - 4 HS lên bảng viết mỗi em 1 từ. - Dưới lớp viết vào nháp B- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ, hoa B: - GV treo bảng có viết chữ hoa B, tập viết các vần ao, au và các từ ngữ ứng dụng (sáng mai, mai sau) - Nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa ? Chữ B gồm những nét nào ? - GV vừa tô chữ vừa nói quy trình viết. - Từ điểm đặt bút năm trên đường kẻ ngang trên viết nét móc dưới hỏi lượn như chữ hoa A. Lia bút lên phía dưới đường kẻ ngang trên 1 chút, viết nét cong phải chạm vào nét móc, độ rộng hẹp hơn 1 đơn vị chữ. Viết nét thắt ở giữa rồi viết nét cong phải phía dưới độ rộng 1 đơn vị chữ. Điểm dừng bút năm trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. - HS chú ý theo dõi - Cho HS tập viết chữ B hoa - HS viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng. - HS đọc các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ - Yêu cầu HS phân tích tiếng có vần ao, au - Tiếng sau có âm s đứng trước, vần au đứng sau. - Cho HS tập viết từ, vần - HS tập viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Khi ngồi viết phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng - Cho HS tập tô chữ và viết vần, từ ứng dụng vào vở. - HS thực hiện - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu - Thu vở chấm 1 số bài, chữa lỗi sai. 5- Củng cố - dặn dò: - Cho HS tìm thêm tiếng có vần ao, au - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp ờ: Viết phần B ở nhà - HS tìm: Mau, cau - HS nghe và ghi nhớ Tiết 2: Chính tả Tặng cháu A- Mục tiêu: - HS chép đúng và đẹp bài thơ tặng cháu. Trình bày đúng hình thức - Điền đúng chữ b hay n, dấu hỏi hay dấu ngã. - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm BT của bài chính tả trước - Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài trước. - GV nhận xét và cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS nghe viết: - GV theo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài, tìm tiếng mà mình khó viết. - 3-5 HS đọc trên bảng phụ - Tìm tiếng khó viết trong bài - Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm. - GV kiểm tra và chữa. + Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - Dưới lớp viết vào bảng con. - HS chép bài chính tả theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa. - GV thu 1 số bài chấm và nhận xét - HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2/a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi. ? Tranh vẽ cảnh gì ? - Nụ hoa, con cò đang bay. - Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT. - HS thực hiện. Bài 2/b: - Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. - HS làm: Quyển vở, tổ chim - Tiến hành tương tự bài 2 phần a - HS chú ý theo dõi - GV nhận xét, chữa bài - Chấm 1 số bài tại lớp. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc ờ: Tập viết thêm ở nhà - HS nghe và ghi nhớ Tiết 91: Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20 - Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20 - Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước. - Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, sách HS - Đồ dùng chơi trò chơi C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm BT2 - Cho HS nhận xét của HS trên bảng - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - HS nêu nhiệm vụ - Khuyến khích HS tính nhẩm rồi đánh viết kết quả phép tính. - GV gọi 3,4 HS chữa bài - GV kiểm tra và chữa bài - Tính - HS làm bài theo hướng dẫn - HS khác nhận xét. Bài 2: ? Bài yêu cầu gì ? a- Khoanh tròn vào số lớn nhất 14, 18, 11, 15 b- Khoanh tròn vào số bé nhất 17, 13, 19,10 - GV hướng dẫn các em phải so sánh mấy số với nhau. - 4 số - HS làm bài trong sách - GV viết nội dung bài lên bảng. - 2 HS lên bảng chữa - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ. - Cho HS đổi nháp KT chéo - GV KT và nhận xét. - Vẽ ĐT có độ dài 4 cm - 1 HSS nhắc lại - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp Bài 4: - Cho HS đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ. - GV treo bảng phụ có sẵn tom tắt - Hướng dẫn: Nhìn hình vẽ em thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ? - Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC. Lưu ý: Nếu HS không nói được GV phải nói và chỉ vào hình vẽ cho HS nhận ra. - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng chữa bài - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn - GV kiểm tra và chữa bài. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đ/s: 9cm 3- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi. Chia bánh - Nhận xét chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thì theo tổ - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2006 Tiết 23: Mĩ thuật: Xem tranh các con vật A- Mục tiêu: 1 - Kiến thức: - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, mầu sắc, của tranh. 2- Kĩ năng: - Biết quan sát tranh và nhận biết vẻ đẹp của tranh. 3- Giáo dục: - Thêm gần gũi, yêu thích các con vật B- Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ - Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi HS: Vở tập vẽ 1 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS làm theo yêu cầu II- Dạy - học bài mới: 1- Hướng dẫn HS xem tranh: GV treo tranh các con vật lên bảng - HS quan sát và nhận xét + Tranh các con vật của bạn Cẩm Hà - Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào? - Tranh vẽ con chim, con gà, con Trâu - Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh? - Những con vật trong tranh trông như thế nào? - Trong tranh còn những hả nào nữa ? Hình ảnh các con vật. Rất ngộ nghĩnh - Trong tranh còn có cây cối, hoa quả, mặt trời - Em hãy nhận xét về mầu sắc trong tranh ? - Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? - Mầu sắc đẹp và hài hoa - HS trả lời - Cho HS xem tranh "Đàn gà" của Thanh Hữu - Tranh vẽ những con vật gì ? - Tranh vẽ gà trống, gà mái, đàn con. - Những con gà ở đây trông như thế nào ? - Đẹp, ngộ nghĩng, đáng yêu - Em hãy chỉ đâu là gà trống, đâu là gà mái, đâu là đàn con? - HS lên chỉ ở tranh - Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? - HS tự trả lời. 2- Giáo viên tóm tắt, kết luận: - Các em vừa được xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình. - HS chú ý nghe 3 - Nhận xét, đánh giá, dặn dò: - Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực. ờ: Quan sát và vẽ 1 con vật em yêu thích Bài 3: Tập đọc: Cái nhãn vở của em A- Mục tiêu: 1- Đọc trơn bài: Phan âm đúng các từ: Quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen 2- Ôn các vần: ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, ac 3- Hiểu được các từ ngữ trong bài: Nắn nót, ngay ngắn. - Hiểu được nội dung của bài - Biết viết nhãn vở, hiểu được tác dụng của nhãn vở. - Biết tự làm và tráng trí được 1 nhãn vở B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK - Nhãn vở mẫu, bút mầu, bảng nam châm - Bút mầu, giấy C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi - Bác Hồ tặng vở choai? - Bác mong các cháu làm điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo vên đọc mẫu toàn bài lần 1: Chú ý: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - HS chú ý lắng nghe b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi lên bảng cho HS đọc - GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó + Luyện đọc câu: - 1 vài em phân tích - Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho nhãn vở" - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại - Cả lớp đọc đồng thanh + Thi đọc trơn cả bài . - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm - HS thực hiện - 3 - 4 HS đọc - 1 vài em - Lớp đọc 2 lần - HS đọc, HS chấm điểm 3- Ôn lại các vần ang, ac: a- Tìm tiếng trong bài có vần ang - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó. - GV theo dõi, nhận xét b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac - Gọi 1HS đọc từ mẫu - GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có vần sau đó gọi các nhóm đọc lên (GVghi bảng). - Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng. - GV nhận xét tiết học - HS tìm: Giang, Trang - Tiếng Giang có âm gì đứng trước, vần ang đứng sau. - HS đọc: Cái bảng, con hạc - HS tìm ang: Cái thang, càng cua ac: Bác cháu, vàng bạc. - HS đọc theo yêu cầu Tiết 2 4- Tìm hiểu bài và luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS chú ý nghe - 1 - 2 HS đọc ? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn, năm học - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. ? Bố khen bạn ấy thế nào ? - Yêu cầu HS đọc cả bài ? Nhãn vở có tác dụng gì ? - 2 HS đọc - Bạn đã tự viết được nhãn vở - 1 vài em - Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta không bị nhầm lẫn - Cho HS thi đọc trơn của bài - GV cử 4 HS tham gia thi đọc - GV nhận xét, cho điểm - HS nghe, nhận xét, cho điểm + Hướng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở. - GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở có kích thước tuỳ ý. - HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở. - GV cùng HS nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp và cho điểm những nhãn vở đẹp. - HS dán nhãn vở lên bảng 5- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. ờ: Làm và thứ tự nhãn vở - Chuẩn bị bài: Rùa và Thỏ - HS nghe và ghi nhớ Tiết 1: Kể chuyện: Rùa và thỏ A- Mục tiêu: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trong khoảng cách không được chủ quan, kiêu ngạo. Chạm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ - Mặt nạ Rùa, Thỏ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- ổn định tổ chức (GV nói lời mỏ đầu) II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt)' 2- GV kể chuyện Rùa và Thỏ + GV kể chuyện (lần 1) + GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh Chú ý: - HS nghe và theo dõi - Lời vào chuyện khoan thai - Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn - Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin 3- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh: VD: Bước tranh 1 - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi ? Rùa đang làm gì ? ? Thỏ nói gì với Rùa? - Rùa đang cố sức tập chạy - Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à . - Gọi 2HS kể lại bước tranh 1. - 2 HS kể - Tiến hành thứ tự với các bức tranh khác + Tranh 2: Rùa trả lời ra sao ? Thỏ đáp thế nào ? - HS khác theo dõi và nhận xét - Anh đừng giễu tôi - Anh mà cũng giám chạy thi với ta à . + Bức tranh 3: ? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi như thế nào ? ? Còn Thỏ làm gì ? - Rùa cố sức chạy thật nhanh - Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài hoa cỏ Tranh 4: ? ai đã tới đích trước ? ? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua? - Rùa đã tới đích trước - Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn 4-Hướng dẫn HS kể toàn chuy ện: - GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - HS đeo mặt lạ hoá trang 3 HS kể phân vai - GV nhận xét, cho điểm - HS nhận xét bạn kể 5- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: ? Vì sao Thỏ thua Rùa? - Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn - Câu chuyện này khen các em điều gì ? - GV chốt ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn - HS trả lời - HS chú ý nghe Lại và kiên chì ắt thành công. 6- Củng cố - dặn dò: ? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ? - Nhận xét và giao bài về nhà - Học tập bạn Rùa. Tiết 92: Toán: Các số tròn chục A- Mục tiêu: Bước đầu giúp HS: - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục - Biết so sánh các số tròn chục. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ HS: 9 bó que tính C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng 15 + 3 = 8 + 2 = 19 - 4 = 10 - 2 = - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán - GV nhận xét cho điểm - HS lên bảng làm BT 15 + 3 = 18 8 + 2 = 10 19 - 4 = 15 10 - 2 = 8 - 1, 2 HS nêu II- Dạy - học bài mới:
Tài liệu đính kèm: