Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 (tiết 6)

Kiểm tra bài cũ

- Trẻ em có quyền được làm gì?

- Muốn có nhiều bạn cùng học ,cùng chơi ta phải làm gì?

II.Bài mới

1.Hoạt động 1: Đóng vai

-Chia nhóm và yêu cầu H đóng vai 1 tình huống cùng học, cùng chơi với bạn

-Gọi H nhận xét sau mỗi nhóm đóng vai

-Hỏi: Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt và em cư xử tốt với bạn

doc 23 trang Người đăng haroro Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì ?
+ GV ghi BL : chuyền 
+ YCHS đọc trơn : chuyền 
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : bóng chuyền 
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : bóng chuyền 
- Đọc lại cả cột : uyên – chuyền – bóng chuyền 
* Luyện viết : uyên – chuyền 
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp 
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần uân và uyên 
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
+Các em có thích đọc truyện không?
+Hãy kể tên 1 số truyện mà em biết?
+Hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà em thích nhất?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần uân – uyên 
-Thi đua viết vần uân – uyên
-3HS đọc + phân tích tiếng 
-2HS đọc + Tìm và phân tích tiếng
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn uân – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uân 
- Thêm vào trước âm x... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng xuân (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : xuân
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ mùa xuân
+ Đọc trơn mùa xuân: C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần uân – xuân ( b/c)
- 3H đọc trơn uyên – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : ..
+ Khác : ..
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uyên 
- Thêm vào trước âm kh. (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng chuyền (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : khuya 
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ bóng chuyền
+ Đọc trơn bóng chuyền: C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần uyên – chuyền ( b/c)
- HS đđọc lần lượt
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần uân và uyên
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần uân và uyên
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần uân
+ Vần uyên
+ Từ : mùa xuân
+ Từ : bóng chuyền
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-HS trả lời.
-H thảo luận, cá nhân trình bày
-HS G đọc chủ đề.
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu đề toán : cho gì? Hỏi gì? Biết bài toán giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: ĐD dạy toán, SGK.
- HS: ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
Trò chơi : Viết câu hỏi bài toán
1/ Có 5 bạn trai và 5 bạn gái . Hỏi
2/ Có 16 con cá, thả vào bể 2 con nữa. Hỏi .
Nhận xét
II. Bài mới 
1.Giới thiệu cách và cách trình bày bài giải
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán và giải toán
*Tìm hiểu bài toán :
-Hướng dẫn xem tranh.
-GV đọc bài toán.
-HD xem tóm tắt.
Hỏi :
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ?
*Hướng dẫn giải toán :
+Muốn biết nhà An có mấy con gà ta thực hiện phép tính gì ?
+Gọi H nêu cách tính 
2.Hướng dẫn viết bài giải của bài toán
-YC ghi câu lời giải ( dựa vào câu hỏi để ghi )
-Số con gà có tất cả.
-Viết phép tính thêm đơn vị trong ngoặc đơn : 5+4 = 9 (con gà)
-Viết đáp số : ghi kết quả bài toán : Đáp số : 9con gà
-Kết luận gồm 4 bước :
+ Viết “ Bài giải”
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính
+ Viết đáp số
Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành
Bài 1: GV H đọc bài toán
-Gọi HS đọc bài toán
-Điền số vào tóm tắt (ghi bảng)
-Viết bài giải và câu lời giải rồi, ghi phép tính, điền kết quả vào đáp số
-Sửa bài
Bài 2: GV H đọc bài toán
-Gọi HS đọc bài toán
-Điền số vào tóm tắt (ghi bảng)
-Viết bài giải và câu lời giải rồi, ghi phép tính, điền kết quả vào đáp số
-Sửa bài
Bài 3: GV H đọc bài toán
-Gọi HS đọc bài toán
-Điền số vào tóm tắt (ghi bảng)
-Viết bài giải và câu lời giải rồi, ghi phép tính, điền kết quả vào đáp số
-Sửa bài
3. Củng cố dặn dò 
Hỏi lại 4 bước giải bài toán
Nhận xét
 H làm vào bảng con
-Xem tranh
-2HS đọc lại bài toán (HS G)
-An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà
(HS Y-TB)
-Hỏi nhà An có mấy con gà? (HS K)
-Thực hiện tính + (HS G)
- 5 + 4 = 9 (con gà) Lấy 5 cộng 4 bằng 9
- Nêu : nhà an có, nhà an có tất cả, số con gà nhà an có tất cả.
- 5+4 =9 ( con gà )
- Đáp số : 9 ( con gà )
- Nhắc lại các buớc
-Lắng nghe
-3H đọc bài toán (HS G). 
-Cả lớp ĐT
-Cả lớp điền số vào bài tóm tắt
-Làm bài SGK (G-K-TB-Y)
 4 + 3 = 7 ( quả bóng)
 Đáp số : 7 quả bóng 
-Lắng nghe
-3H đọc bài toán (HS G). 
-Cả lớp ĐT
-Làm bài SGK (G-K-TB-Y)
 Tổ em có tất cả là :
 6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
-Lắng nghe
-3H đọc bài toán (HS G). 
-Cả lớp ĐT
-Làm bài SGK (G-K-TB-Y)
 Đàn vịt có tất cả là :
 5 + 4 = 9 (con)
 Đáp số : 9 con
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2012
Học vần
Bài 101: uât – uyêt 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc vần + từ khóa + từ ứng dụng. 
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Viết bc 3 từ 
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới : uât – uyêt 
1. Dạy vần 
a/ Vần : uât
+ GV cài vần uât – đọc trơn uât
+ Viết bảng lớp : uât 
+ YCHS phân tích vần uât (Vần uât được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : u – â – t – uât
+ Đọc trơn vần uât 
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng xuất thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm x và dấu.
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : xuất
+ YCHS đọc trơn : xuất
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : sản xuất
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : sản xuất
- Đọc lại cả cột : uât – xuất – sản xuất 
* Luyện viết : uât – xuất 
Thư giãn
b/ Vần : uyên
+ GV cài vần uyêt – đọc trơn uyêt 
+ Viết bảng lớp : uyêt
+ YCHS phân tích vần uyêt (Vần uyêt được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần uât và uyêt giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : u – y – ê – t – uyêt
+ Đọc trơn vần uyêt 
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng duyệt vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm d vào trước vần 
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : duyệt 
+ YCHS đọc trơn : duyệt 
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : duyệt binh
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : duyệt binh
- Đọc lại cả cột : uyêt – duyệt – duyệt binh
* Luyện viết : uyêt – duyệt
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp 
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần uât và uyêt 
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : Hãy cho biết cảnh ở đâu trên đất nước ta?
+Đất nước ta có tên gọi là gì?
+Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta?
+Hãy kể về 1 cảnh đẹp của quê hương mà em biết?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần uât – uyêt 
-Thi đua viết vần uât – uyêt
Nhận xét
-3HS đọc + phân tích tiếng 
-2HS đọc + Tìm và phân tích tiếng
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn uât – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uât
- Thêm vào trước âm x... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng xuất (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : xuất 
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ sản xuất
+ Đọc trơn sản xuất: C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần uât – xuất ( b/c)
 3H đọc trơn uyêt – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : ..
+ Khác : ..
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uyêt 
- Thêm vào trước âm d. (HS G)
 + Cả lớp cài tiếng duyệt (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : duyệt 
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ bóng chuyền
+ Đọc trơn duyệt binh: C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần uyêt – duyệt ( b/c)
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần uât và uyêt
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần uât và uyêt
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần uât
+ Vần uyêt
+ Từ : sản xuất
+ Từ : duyệt binh
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-HS trả lời.
-H thảo luận, cá nhân trình bày
-HS G đọc chủ đề.
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
 XĂNGTIMÉT, ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết xangtimet là đơn vị đo độ dài, biết xangtimet viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xangtimet để đo độ dài đoạn thẳng.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV : ĐD dạy toán, SGK, thước có số đo cm
HS : ĐDhọc toán, SGK, bảng con, phấn, thước có số cm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ 
Giải toán :
Trong cặp : 10 que tính
Trên bàn : 7 que tính
Có tất cả :  que tính ?
II.Bài mới 
1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm)
-Hướng dẫn quan sát cái thước và giới thiệu :
+Đây là thước có vạch chia từng cm, để đo độ dài đọan thẳng.
+Vạch đầu tiên là 0. Độ dài từ 0 đến 1 là 1 cm
+Xăngtimét viết tắt là cm ( viết bảng )
-Hướng dẫn viết tên đơn vị cm
2.Giới thiệu các thao tác đo độ dài
Gồm 3 bước :
-Đặt vạch số 0 của thứớc trùng vào một đầu của đọan thẳng, mép thước trùng với đọan thẳng
-Đọc số đo của vạch thước, kèm tên đơn vị đo 
( cm )
-Viết số đo độ dài đọan thẳng
Nghỉ giữa tiết
3.Thực hành
Bài 1 : Viết 
-Nhắc lại cách viết tên đơn vị đo cm
-Lưu ý cách nối nét
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc số đo
-Nhắc lại cách đo, viết số đo
-Sửa bài
Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s
-Yêu cầu H nhắc lại cách đo
-Gọi H lên sửa bài
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo
-Nhắc lại cách đo.
-Lưu ý H phải đặt thước đo thật thẳng
-Sửa bài
3. Củng cố dặn dò 
Trò chơi : Thi đo đoạn thẳng
Gắn bảng phụ cho H thi đo đọan thẳng
Nhận xét
H làm vào bảng con
-Dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1, nói >
-Làm tương tự từ vạch 2 đến vạch 3
-Đọc xăngtimét (G-K-TB-Y)
-Cả lớp viết bảng con 
-Quan sát lắng nghe
-H đọc số đo của vạch thước.
-Thực hành vào giấy nháp
HS đọc yêu cầu (HS G)
-H nói cách viết cm
-H viết cm vào sách (G-K-TB-Y)
-Quan sát lắng nghe
-H đọc số đo của vạch thước.
-Thực hành vào sách (G-K-TB-Y)
HS đọc yêu cầu (HS G)
-H nói cách viết cm
-H viết cm vào sách (G-K-TB-Y)
HS đọc yêu cầu (HS G)
-H nói cách đo
-H làm bài (G-K-TB-Y)
-2 H thi đo đọan thẳng 
Âm nhạc
Giáo viên chuyên
Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2012
Học vần
Bài 102: uynh – uych 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
- HS : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc vần + từ khóa + từ ứng dụng. 
-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Viết bc 3 từ 
Nhận xét
II.Bài mới
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học 2 vần mới : uynh – uych 
1. Dạy vần 
a/ Vần : uynh
+ GV cài vần uynh – đọc trơn uynh 
+ Viết bảng lớp : uynh
+ YCHS phân tích vần uynh (Vần uynh được tạo nên từ những âm nào?)
+ GV đánh vần mẫu : u – y – nh – uynh 
+ Đọc trơn vần uynh 
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng huynh thêm vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm h và dấu.
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : huynh 
+ YCHS đọc trơn : huynh 
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : phụ huynh
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : phụ huynh
- Đọc lại cả cột : uynh – huynh – phụ huynh
* Luyện viết : uynh – huynh 
Thư giãn
b/ Vần : uych
+ GV cài vần uych – đọc trơn uyêt 
+ Viết bảng lớp : uych 
+ YCHS phân tích vần uych (Vần uych được tạo nên từ những âm nào?)
+ So sánh : vần uynh và uych giống & khác nhau ở điểm nào ?
+ GV đánh vần mẫu : u – y – ch – uych 
+ Đọc trơn vần uych 
+YC cài bảng cài.
- Muốn có tiếng huỵch vào trước âm gì? Dấu gì ?
+ GV cài thêm h vào trước vần 
+ YCHS cài tiếng 
+ Tiếng em vừa cài là tiếng gì ?
+ GV ghi BL : huỵch
+ YCHS đọc trơn : huỵch 
- GV treo tranh minh họa, hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Rút từ : ngã huỵch 
+ Giảng từ.
+ Gọi HS đọc : ngã huỵch 
- Đọc lại cả cột : uych – huỵch – ngã huỵch 
* Luyện viết : uych – huỵch 
2.Dạy từ ứng dụng
- GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng lớp 
- HD đọc và tìm tiếng chứa các vần mới.
- HD đọc trơn từ 
- Giảng từ :
3.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
- Ở tiết 1 các em học vần gì ?
2.Luyện đọc
a/ YC mở SGK.
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 1
- YC đọc vần + tiếng + từ : cột 2
- YC đọc 4 từ ứng dụng 
- YC đọc hết trang bên trái
- YC dãy 1 đọc đồng thanh cả trang - CL
b/HD đọc câu ứng dụng
- Tranh vẽ gì ?
- Từ bức tranh ta có câu ứng dụng trong sách.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- YC quan sát tìm tiếng có vần uynh và uych
- YC đánh vần tiếng vừa tìm
- YC phân tích tiếng.
- Mỗi bạn đọc 1 câu.
- Nêu : Để đọc tốt hơn, các em nghe cô đọc
- YC đọc lại cả 2 trang
3.Luyện viết
-Bài viết hôm nay có mấy dòng ?
+ Dòng thứ I là gì ?
+ Dòng thứ II là gì ?
+ Dòng III là gì ?
+ Dòng IV là gì ?
-Bây giờ chúng ta sẽ viết 4 dòng :
+ Dòng I : gọi phân tích vần (GV hướng dẫn độ cao, cách nối nét, khoảng cách)
+ Các dòng còn lại (tt)
- Chấm bài, nhận xét
Thư giãn
4. Luyện nói
-Treo tranh hỏi : Hãy cho biết cảnh ở đâu trên đất nước ta?
+Đất nước ta có tên gọi là gì?
+Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta?
+Hãy kể về 1 cảnh đẹp của quê hương mà em biết?
-Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
5.Củng cố, dặn dò
-Đọc SGK trang chẳn, lẻ
-Chỉ tiếng có vần uynh – uych 
-Thi đua viết vần uynh – uych
-3HS đọc + phân tích tiếng 
-2HS đọc + Tìm và phân tích tiếng
- Cả lớp viết bc
- 3H đọc trơn uynh – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uynh 
- Thêm vào trước âm h... (HS G)
+ Cả lớp cài tiếng huynh (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : huynh 
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ phụ huynh
+ Đọc trơn phụ huynh : C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần uynh – huynh ( b/c)
- 3H đọc trơn uych – đồng thanh
+ HS Y phân tích
+ Giống : ..
+ Khác : ..
+ Đ/vần : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Đọc trơn : c/n – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+ Cài bảng vần uych 
- Thêm vào trước âm h .. (HS G)
 + Cả lớp cài tiếng huỵch (dơ bảng cài – đánh vần : c/n – nhóm – đt)
+ HS nêu tiếng : huỵch 
+ Đọc trơn : cá nhân – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
+1HS trả lời: tranh vẽ ngã huỵch
+ Đọc trơn ngã huỵch: C/n– nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
-Vài HS đọc lại 
- Viết vần uych – huỵch ( b/c)
-HS đọc lần lượt, tìm tiếng chứa vần.
- CN – nhóm – ĐT (G-K-TB-Y)
- Vần uynh và uych
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 4 đối tượng đọc (G-K-TB-Y)
- 3HS đọc
- 1HS đọc
- ĐT theo dãy – cả lớp
- Quan sát và trả lời : 
+ 1HS G đọc
+ HS Y đọc theo & tìm tiếng có vần uynh và uych
- 1HS Y phân tích 
- 2HS K đọc.
- Đọc nhóm – ĐT cả lớp
- Gọi 3HS G đọc (chọn bạn đọc hay nhất)
- 3HS K , G đọc – ĐT cả lớp
- Có 4 dòng.
+ Vần uynh
+ Vần uych
+ Từ : phụ huynh
+ Từ : ngã huỵch
+ 1HS Y phân tích – Viết bc
-HS trả lời.
-H thảo luận, cá nhân trình bày
-HS G đọc chủ đề.
- 2H S đọc
- HS Y chỉ 
- 4HS tham gia
Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV:ĐD dạy toán, SGK
HS: ĐD học toán, SGK, bảng con, phấn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.Kiểm tra bài cũ 
Dùøng thước đo cạnh ngắn quyển vở, hộp bút
II.Bài mới : Luyện tập
1.Hướng dẫn thực hành
Bài 1: Cho H đọc bài toán
-Hướng dẫn tóm tắt bài toán.
+Trong vườn có mấy cây chuối?
+Bố trồng thêm mấy cây chuối?
+Bài toán hỏi gì ?
-Điền số vào tóm tắt (ghi bảng )
+Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối, các em thực hiện phép tính gì ?
Bài 2 : Cho H đọc bài toán
-Hướng dẫn tóm tắt bài toán.
+Trên tường có mấy bức tranh?
+Người ta treo thêm mấy bức tranh nữa?
+Bài toán hỏi gì?
-Điền số vào tóm tắt (ghi bảng )
+Muốn biết trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh, các em thực hiện phép tính gì?
Nghỉ giữa tiết
Bài 3 : Giải bài toán theo tóm tắt
-Hướng dẫn đọc tóm tắt
+Có mấy hình vuông?
+Có mấy hình tròn?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn biết trên tường có tất cả bao nhiêu bức tranh, các em thực hiện phép tính gì?
2.Củng cố dặn dò 
Muốn giải toán có lời văn các em thực hiện qua mấy bước ?
 Nhận xét
H thực hành đo cạnh quyển vở , hộp bút
2H đọc bài toán (HS G)
+HS TB-Y
+HS TB-Y
+HS K
-H điền số vào tóm tắt
+Thực hiện phép tính cộng (HS G)
 Bài giải
 Trong vườn có tất cả là :
 12 + 3 = 15 (cây chuối)
 Đ/S : 15 cây chuối 
2H đọc bài toán (HS G)
+HS TB-Y
+HS TB-Y
+HS K
-H điền số vào tóm tắt
+Thực hiện phép tính cộng (HS G)
Bài giải
Trên tường có tất cả là :
14 + 2 = 16 (bức tranh)
Đáp số : 16 bức tranh
2H đọc bài toán (HS G)
+HS TB-Y : Có 5 hình vuông
+HS TB-Y :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 T22 Chuan KTKN Tich hop day du.doc