MỤC TIÊU:
- HS đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- HS viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
iết: Có 5 con gà - Nhà An có tất cả mấy con gà? Học sinh đọc bài giải mẫu Giải: Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con gà) Đáp số: 9 con gà Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào vở, đọc bài làm cho cả lớp nghe. Học sinh tự giải và nêu bài giải Giải: Tổ em có tất cả là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn Các nhóm hoạt động: Viết tóm tắt bài toán và giải. Nhóm nào xong trước đính bài giải lên bảng. Các nhóm nhận xét bài của nhau Giải: Đàn vịt có tất cả là: 5 + 4 = 9 (con) Đáp số: 9 con vịt Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết quả. 3 em nối tiếp nhắc lại Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tiết 1,2 HỌC VẦN UÂN– UYÊN I.MỤC TIÊU: - HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.Bài cũ: Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần uân. Gọi 1 HS phân tích vần uân. GV nhận xét. HD đánh vần vần uân. Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào? Cài tiếng xuân. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân. Gọi phân tích tiếng xuân. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân.. Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuân., đọc trơn từ mùa xuân. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần uyên (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. * Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. Hướng dẫn viết bảng con: uân, mùa xuân, uyên, bóng chuyền. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện”. Em đã xem những cuốn truyện gì? Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố- dặn dò: Gọi đọc bài. Học bài, xem bài ở nhà Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em HS viết bảng con. HS phân tích, cá nhân 1 em u – â – n – uân . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần uân. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – uân – xuân. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng xuân. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: uyên bắt đầu bằng uyê. 3 em 1 em. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uân, uyên. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Hs chỉ vào chữ theo lời đọc của gv. Hs đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Toàn lớp viết. Toàn lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Tiết 3 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Củng cố giải bài toán có lời văn HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc tóm tắt Giáo viên ghi: Có: 1 lợn mẹ Thêm: 8 lợn con Có tất cả: . . . con lợn Cho học sinh giải vào vở Nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề Gọi HS đọc tóm tắt Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Có: 6 bông hoa Thêm: 4 bông hoa Có tất cảbông hoa Học sinh làm vào vở Nhận xét Bài 3: Cho học sinh quan sát tranh viết tiếp vào chổ chấm để có bài toán Có: 5 cây chuối Thêm: 3 cây chuối Có tất cả cây Học sinh làm vào vở Nhận xét Bài 4: HS giải bài theo tóm tắt sau Có: 12 quyển vở Thêm: 5 vở Có tất cả vở 2- Hướng dẫn chữa bài và chấm bài Nhận xét tiết học. - Giải toán có lời vănHS đọc đề - Học sinh tóm tắt -HS giải vào vở Bài giải Có tất cả số con lợn là 1 + 8 = 9 ( con) Đáp số: 9 con lợn - Học sinh tóm tắt -HS giải vào vở Có tất cả số bông hoa là 6 + 4 = 10 ( bông hoa) Đáp số: 10 bông hoa - Học sinh tóm tắt - HS làm vở Có tất cả số cây là 5 + 3 = 8 ( cây) Đáp số: 8 cây - Học sinh làm vở Có tất cả số quyển vở là 12 + 5 = 17 ( quyển) Đáp số: 17 quyển vở HSlên bảng chữa bài Gv thu vở chấm . Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tiết 1, 2 HỌC VẦN UÂT - UYÊT I.MỤC TIÊU: - HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.Bài cũ: Hỏi bài trước. Đọc sách Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần uât, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uât. GV nhận xét. HD đánh vần vần uât. Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? Cài tiếng xuất. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. Gọi phân tích tiếng xuất. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ sản xuất. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần uyêt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. * Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 *Luyện đọc bảng lớp: Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn * Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. Hướng dẫn viết bảng con: uât, sản xuất, uyêt, duyệt binh. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. *Luyện nói: Chủ đề: “Đất nước ta tuyệt đẹp”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”. Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem? Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh nào đẹp? Giáo viên nhận xét luyện nói của học sinh. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố- dặn dò: Gọi đọc bài. Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em HS viết bảng con. HS phân tích, cá nhân 1 em u – â – tờ – uât . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm x đứng trước vần uât và thanh sắc trên âm â. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – uât – xuât – sắc – xuất. CN 4 em, đọc trơn, nhóm, ĐT. Tiếng xuất. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng t. Khác nhau: uyêt bắt đầu bằng uyê. 3 em 1 em. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uât, uyêt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu Toàn lớp viết Toàn lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tự nói theo chủ đề. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp. CN 1 em . Tiết 3 TOÁN XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết xăng ti mêt là đơn vị đo độ dài, kí hiệu của xăngtimet (cm) -Biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 15’ 15’ 5’ 1.Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 2. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp -Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch chia từng cm). Giáo viên hướng dẫn cho học quan sát cái thước và giới thiệu: Đây là cái thước có vạch chia từng cm. Người ta dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0 (giáo viên chỉ cho học sinh nhìn vào vạch số 0 này). Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20 cm. Xăng-ti-met viết tắt là cm (giáo viên viết lên bảng). Chỉ vào cm và cho học sinh đọc. -Giới thiệu các thao tác đo độ dài: Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xămet) B3: Viết số đo đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) 3. Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng quy định. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Yêu cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc to cho cả lớp nghe. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm ở VBT rồi chữa bài tại lớp. Bài 4 Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp bài 2. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc Học sinh theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn. Học sinh quan sát và làm theo. Học sinh thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau, vạch này cách vạch kia 1 cm. Học sinh chỉ và đọc xăngtimet Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh làm (viết) VBT. Học sinh làm VBT và đọc kết quả. Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng lớp. Học sinh thực hành đo và nêu kết quả. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt thước, đo một đoạn thẳng và đọc kết quả đo được. Tiết 4 LUYỆN VIẾT IÊP, ƯƠP, TIẾP BẠN, GỌT MƯỚP, CỨNG CÁP, BÁNH HẤP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS viết đúng, đẹp các chữ trong vở luyện viết, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học 3. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ trong bài - Trong những tiếng đó có những chữ cái nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. - Yêu cầu HS viết vào bảng - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dò Dặn HS về nhà luyện viết vào vở luyện - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào bảng - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi . SÁNG Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Tiết 1,2 HỌC VẦN UYNH – UYCH I.MỤC TIÊU - Đọc được các vần: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch., từ ngữ, câu ứng dụng . -Viết được các vần: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch., từ ngữ, câu ứng dụng . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.Bài cũ: Hỏi bài trước. Đọc sách Gọi hs chỉ một số tiếng, từ theo ý của gv có trong bài đọc để tránh hs đọc vẹt bài đọc. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần uynh, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uynh. HD đánh vần vần uynh. Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm thế nào? Cài tiếng huynh. GV nhận xét và ghi bảng tiếng huynh. Gọi phân tích tiếng huynh. GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh. Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ huynh. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần uych (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. * Đọc từ ứng dụng. Qua tranh và mẫu vật giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn. * Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu và đoạn ghi bảng: -Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. -GV nhận xét và sửa sai. -Hướng dẫn viết bảng con: uynh, phụ huynh, uych, ngã huỵch. GV nhận xét và sửa sai. -Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. * Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”. Tên của mỗi loại đèn là gì? Nhà em có những loại đèn gì? Nó dùng gì để thắp sáng? Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi không sáng nữa em phải làm gì? Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: Gọi đọc bài. - Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em HS viết bảng con. HS phân tích, cá nhân 1 em u – y – nh – uynh CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm h đứng trước vần uynh. Toàn lớp. CN 1 em. Hờ – uynh – huynh . CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng huynh. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: bắt đầu bằng âm uy. Khác nhau: uych kết thúc bằng ch. 3 em 1 em. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uynh, uych. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chức vần mới. Đọc trơn từng câu, đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn. Toàn lớp viết -Toàn lớp. Hs làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe. CN 1 em ........................................................................ Tiết 3 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK. -Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1Bài cũ: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của sách toán 1. Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của sách toán 1. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp * Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh hoạt động nhóm để nêu tóm tắt bài toán, viết vào chỗ chấm thích hợp. Tóm tắt: Có : 14 bức tranh Thêm : 2 bức tranh Có tất cả : ? bức tranh Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có mấy hình vuông và tròn ta làm thế nào? 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài, qua bài học này củng cố lại cái gi? Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. Hai dãy thi đua nhau đo và nêu kết quả đo được theo yêu cầu của giáo viên. Dãy 1: Chiều dài sách toán 1 là: 24 cm Dãy 2: Chiều rộng sách toán 1 là: 17 cm Học sinh nhắc Học sinh đọc đề toán, quan sát tranh vẽ và nêu tóm tắt đề toán. Nêu câu lời giải: Trong vườn có tất cả là: hoặc: Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối. Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm) Giải Số bức tranh có tất cả là: 14 + 2 = 16 (bức) Đáp số: 16 bức tranh Học sinh nêu: Lấy số hình vuông cộng số hình tròn. Tìm lời giải và giải. Giải Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình ..................................................................... Tiết 4 TẬP VIẾT TẬP TÔ CHỮ HOA A, Ă, Â I. MỤC TIÊU: - Viết đúng các chữ hoa : A, Ă, Â , viết đúng các vần ai, ay các từ mái trường, điều hay theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa ở vở Tập viết tập 2 -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2 II. ĐỒ DÙNG: - Giáo viên: Chữ: A, Ă, Â ,ai, ay, mái trường, điều hay ... đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TL Hoạt động của GV Hoạt động của trò 5’ 30’ 5’ 1: Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: lời khuyên, nhệ thuật, tuyệt đẹp. 2:Bài mới: -Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. a: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: chữ hoa A, Ă, Â,ai, ay, mái trường, điều hay - yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - HS tập viết trên bảng con. b: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở HS tập viết chữ ở vở tập viết GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở c: Chấm bài: - Thu vở của HS và chấm.- Nhận xét bài viết của HS. 3: Củng cố – dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. HS viết bảng HS theo dõi -HS quan sát nhận xét số độ cao từng con chữ. -Theo dõi quy trình viết -Nhắc lại quy trình viết -Cả lớp luyện viết bảng con -Luyện viết vở tập viết -Nạp bài chấm -Nhắc lại chữ vừa viết -Lắng nghe. . CHIỀU Tiết 1,2 LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố lại cách đọc viết bài uynh, uych và làm tốt các bài tập ở VBT. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 : Luyện đọc bài SGK. - Giáo viên treo bảng phụ các vần, tiếng từ có vần uynh, uych, - Gọi những em học sinh yếu đọc, phân tích * Cho học sinh mở sách giáo khoa - GV cho học sinh đọc vần, từ, câu ứng dụng - GV uốn nắn sửa chữa 2 - Luyện tìm tiếng có vần uynh, uych - GV cho HS chơi trò chơi tìm tiếng từ có vần uynh, uych - Nhận xét 3: Hướng dẫn làm bài tập : 1. Nối từ : - Cho 1 HS nối trên bảng - Cả lớp làm vào vở: - Giáo viên cho học sinh nhận xét 2. Điền vần có uynh, uych: GV tổ chức cho HS thi đua nhau điền vần vào chỗ trống 3. Viết vào vở : huỳnh huỵch, luýnh quýnh, mừng quýnh. Mối từ viết hai dong vào vở ô li - Giáo viên chấm bài nhận xét Dặn dò : - Về nhà tập đọc lại bài: uân, uyên - Xem trước bài tiếp theo: ôn tập - uynh, uych. - Đọc cá nhân- đồng thanh - Học sinh mở sgk - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh - HS chia làm 2 đội chơi tiếp sức HS làm vào vở Hội phụ huynh lớp em giành nhiều giải thưởng Quai dép bị tuột bạn châu cứ luýnh quýnh mãi -HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm - huỳnh huỵch đào đất, họp phụ huynh - Học sinh luyện viết vở ô li. .. Tiết 3 LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Củng cố các phép tính cộng trừ trong phạm vi 20 và giải toán có lời văn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Hướng dẫn hs làm bài tập sau: Bài 1: Tính 4 + 5 – 3 = 12 + 3 – 4= 14 – 3 + 2 = 15 – 5 + 6= 11 + 3 + 2 = 19 – 8 – 1 = 14 – 4 + 6= 18 – 5 + 3= Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. . + 5 = 10 + 8 ; 14 – 4 = 6 + .. 14 + 4 = 4 + 9 – 6 = 13 - Gv gợi ý HS tính giá trị vế đã biết rồi mới tìm số cần điền vào chỗ chấm. Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt có: 5 con gà Thêm: 4 con gà Có tất cả: .con gà? Bài 4: Ghi tóm tắt bài toán rồi giải Bình có 4 hòn bi đỏ và 6 hòn bi xanh. Hỏi Bình có tất cả mấy hòn bi? Bài giải Bình có tất cả số bi là 4 + 6 = 10 ( hòn) Đáp số: 10 hòn 2- Hướng dẫn chữa bài: Gv chữa bài, thu bài chấm nêu nhận xét chung. Hs làm vào vở, 1 em lên bảng làm HS nối tiếp nêu kết quả từng phép tính để chữa bài. HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. HS làm vào vở Có tất cả số con gà là: 5 + 4 = 9 ( con) Đáp số: 9 con HS làm vào vở. Tóm tắt Bi đỏ: 4 hòn Bi xanh: 6 hòn Có tất cả: .hòn .. Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2010 Tiết 1,2 HỌC VẦN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - Đọc được các vần: uê, uy, uơ, u
Tài liệu đính kèm: