Giáo án lớp 1 Tuần 22 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

-Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng, giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II- Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

doc 28 trang Người đăng haroro Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 22 - Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu và tự giải.
- Chữa bài trên bảng lớp.
a)Nếu ( nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
( GT- KQ)
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. ( GT- KQ)
c) Nếu ( giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. ( GT- KQ).
- HS tự giải.
3. Củng cố- dặn dò
- Em hãy nêu một số từ thuộc chủ đề Công dân.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò .
- 1 HS nêu.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 107. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
I- Mục tiêu 
 Biết:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt .
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II- Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu đặc điểm của hình hộp lập phương ?
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Hình thành công thức tính diện tích xung và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- GV đưa ra mô hình trực quan
+ Yêu cầu HS so sánh hình hộp chữ nhật với hình lập phương.
- GV kết luận : Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- GV nêu bài toán ( VD- SGK)
+ GV yêu cầu HS chỉ trên hình vẽ diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
+ Yêu cầu HS tự giải. Sau đó trình bày cách làm.
- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính.
c) Thực hành.
- 1 HS nêu
- Quan sát và so sánh.
- 1 HS chỉ , cả lớp quan sát.
- HS tự giải : Sxq = 100 cm2
Stp = 150 cm2
- HS nêu cách làm
Bài tập 1( SGK – tr 111) Làm việc cá nhân.
* Chốt : Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS nêu yêu cầu. 
-Tự giải,1 HS lên bảng chữa bài.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là 1,5 x 1,5 x 4 = 9( m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 ( m2)
đáp số 9 m2; 13,5 m2
- Nhận xét.
Bài tập 2( SGK- tr 111) Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Tính diện tích xung quanh của cái hộp và diện tích của một mặt đáy.( tức là tính diện tích của một mặt rồi nhân với 5)
- HS tự giải, 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm điểm.
- Chốt lời giải đúng.
- Nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 1 HS nêu.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: CHÍNH TẢ
HÀ NỘI
I- Mục tiêu 
- Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN&tự luận
II- Các hoạt động dạy- học
1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Hà Nội”
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm BT vào vở rồi chữa bài. 
BT1: Những từ cần viết hoa là: Lý Tự Trọng, Bỏc Hồ, Quảng Chõu( Trung Quốc), Nam Kỡ.
BT2: HS tự điền tờn và nơi học vào chỗ chấm theo mẫu trong sỏch.
3, Củng cố, dặn dũ.
*****************************************************************
Luyện Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
I- Mục tiêu 
- Rốn kĩ năng tớnh diện tớch xung quang và diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương.
- Giáo dục ý thức tích cực làm bài tập
II. Cỏc hoạt động dạy – học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1, 
Bài giải:
Diện tớch xung quanh của hỡnh lập phương là:
1,05 x 1,05 x 4 = 4,41(dm)
Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương là:
1,05 x 1,05 x 6 = 6,615(dm)
 Đỏp số: 4,41 dmvà 6,615 dm
2, 
Diện tớch xung quanh
Diện tớch toàn phần
2 m
1 m
3 m
1,5 m
S
Đ
S
Đ
3, 
Bài giải:
Diện tớch toàn phần của hộp hỡnh lập phương là:
1,2 x 1,2 x 6 = 8,64(dm)
Đổi: 8,64 dm = 864 cm
Diện tớch miếng tụn là:
864 + 80 = 944 (cm)
 Đỏp số: 944 cm
*****************************************************************
kĩ thuật
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Thửự Tử, ngaứy 8 thaựng 2 naờm 2012
SAÙNG:
Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I- Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy – học: 
 - Tranh minh hoạ truyện kể .
III-Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ : 
- Kể chuyện chứng kiến , tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng .
- GV nhận xét , cho điểm .
B- Bài mới 
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 
2- Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 : kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ 
+giải thích một số từ ngữ ( phần chú giải ).
b ) Hướng dẫn HS kể
1. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm, lưu ý HS không quá phụ thuộc vào lời kể của thày cô.
- Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh và toàn bộ câu chuyện
2 Thi kể trước lớp 
* Thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh .
* Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV gọi HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS kể xong , có thể đặt trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện:
+Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào ?
+Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện ? vì sao?
- Nhận xét HS kể chuyện , trả lời câu hỏi và cho điểm HS .
C- Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân
- 2 HS kể chuyện .lớp nhận xét 
- HS nghe 
 - HS hoạt động theo nhóm 4, từng em kể từng đoạn hay cả chuyện theo tranh .
- Mỗi tốp HS ( 2 em ) thi kể từng đoạn , lớp nhận xét.
- 1- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. 
- HS trao đổi nội dung , nhận xét bạn kể .
*****************************************************************
Tập đọc
Cao Bằng 
I- Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
- HSKG trả lời được CH4vaf thuộc được toàn bài thơ(CH5)..
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi về nội dung cuối bài
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
- GVgiới thiệu tranh , nêu yêu cầu bài học 
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc
- Đọc toàn bài 
- Yêu cầu HS luyện đọc , GV nghe HS đọc sửa phát âm , ngắt giọng ,hướng dẫn đọc đúng các từ dễ lẫn như lặng thầm , suối khuất , rì rào .. nhớ một số địa danh như Cao Bằng , Đèo Gió , Đèo Giàng ..
- Gọi HS đọc phần chú giải
-YC HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm .
b)Tìm hiểu bài
Câu 1(SGK): 
 GV hoàn thiện , nhấn mạnh địa thế rất xa xôi , đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng .
Câu 2:
- GV giúp HS thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người con Cao Bằng 
Câu 3 : 
- GV nhận xét ,hoàn thiện : Không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đất nước rất sâu sắc mà giản dị , thầm lặng của người dân Cao Bằng .
Câu 4
- GV nhận xét , hoàn thiện 
*Gv chốt lại nội dung bài 
c)Đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm toàn bộ bài đọc , GV giúp HS đọc đúng giọng cho các khổ thơ .
- Luyện đọc diễn cảm3 khổ thơ đầu 
- GV đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét và công bố bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 - 2 Học sinh đọc , lớp nhận xét .
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc theo 6 khổ thơ mỗi HS đọc 2 khổ ( 2 –3 lợt )
- 1 HS đọc .
- HS luyện đọc theo cặp .
-1-2 HS đọc toàn bài .
- HĐ cá nhân ,phát biểu( .phải vượt qua Đèo Gió , Đèo Giàng , ta lại 
vượt ..lại vượt..)
-HS trả lời (Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng., người trẻ thì rất thương , rất thảo , người già thì lành như hạt gạo ....) 
- HS nêu, lớp nhận xét (Còn núi non Cao Bằng . ..Sâu sắc người Cao Bằng .. Đã dâng đến tận cùng . Như suối khuất rì rào ..)
- HĐ theo cặp và nêu ( VD : Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương..)
- HS nêu nội dung
-2 HS đọc , lớp nhận xét
- HS uyện đọc diễn cảm theo cặp 
- 3-5 em thi đọc .
*****************************************************************
Toán
TIẾT 108. Luyện tập 
I- Mục tiêu : 
 Biết :
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương .
- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy học của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ : 
- Cho HS nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP 
- GV nhận xét 
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐ , YC của tiết học 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu tất cả HS trong lớp vận dụng công thức để tính diện tích xqvà tp của HLP .
- GV giúp đỡ HS yếu 
- Gọi HS chữa bài , nhận xét 
Bài 2 : 
- Cho HS nêu đề bài 
- Gọi HS nêu cách tính 
- Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài .
- GV chốt lại đáp án đúng ,củng cố biểu 
tượng hình lập phương và diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP.
Bài 3 : 
- Cho HS nêu đề bài 
- Hớng dẫn HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình LP để so sánh diện tích . HS tự rút kết luận 
- Gọi HS đọc kết quả làm 
- GV nhận xét , chốt lại đáp án đúng .
C- Củng cố – dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN , HLP
- Nhận xét giờ học 
- 2 HS nêu , lớp nhận xét .
- 1 HS đọc , lớp đọc 
- HS hoàn thành bài , 2 HS chữa bài .HS dới lớp đổi vở kiểm tra chéo .
- HS nêu yêu cầu .
- 1-2 Hs nêu 
- HS hoàn thành bài , nêu kết quả và giải thích cách làm .
- 1 HS đọc , lớp theo dõi 
- HS xác dịnh cách làm 
*****************************************************************
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt(TT)
I-Mục tiêu
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II- Đồ dùng dạy- học
- Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy kể tên một số loại chất đốt ?
- Gia đình em sử dụng loại chất đốt nào, nêu tác dụng của việc sử dụng chất đốt đó?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- 2 HS trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
- Nhận xét, bổ sung.
- Tại sao không nên chặt phá cây bừa bãi để làm củi đun ?
-  sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, môi trường.
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng nang lượng mặt trời, nước chảy.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng . Tạo sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- HS liên hệ
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt nào để đun nấu ?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- HS liên hệ
- gây cháy , bỏng,
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
- để bình ga xa bếp đun, đun củi cần ngồi xa bếp, khi đun xong phải tắt bếp cẩn thận,
- Nêu tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm bớt những tác hại đó?
- Làm ô nhiễm môi trường, có hại cho người và động vật, thực vật, Cần có ống khói để dẫn chúng lên cao, làm sạch, khử độc các chất thải trong các nhà máy,
3. Củng cố- Dặn dò
- GV chốt kiến thức trọng tâm.
- Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn lại bài.
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyện: Toán
Luyện tập 
I - Mục tiêu
 - Rốn kĩ năng tính diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh trũn, hỡnh thang.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
1,
a) 9 m S 4,41 m Đ
b) 6,615 m Đ 13,5 m S
2, 
Bài giải:
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương là:
256 : 4 = 64(cm )
Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương là:
64 x 6 = 384(cm )
 Đỏp số: 384cm
3, Khoanh vào C. 9 lần.
*****************************************************************
địa lí
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
*****************************************************************
Thể dục
 Nhảy dây. Phối hợp mang vác.
 Trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”
I- Mục tiêu
- Thực hiện được động tỏc tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- Thực hiện được nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau. 
- Thực hiện phối hợp chạy- mang vác. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trũ chơi: “Trồng nụ, trồng hoa”.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, dây nhảy mỗi em một chiếc .
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chơi trò chơi “ Nhảy lướt sóng”.
2. Phần cơ bản
a) Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng tổ theo khu vực quy định).
- GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS tập chưa đúng.
- Tổ chức cho các tổ thi đua.
b) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV yêu cầu HS tự tập luyện.
c) Tập bật cao và tập chạy- mang vác.
- Yêu cầu HS tập bật cao theo tổ.
- Tập phối hợp chạy - mang vác : GV làm mẫu 1 lần
d) Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định Lượng
6- 8 phút
 18 - 22 phút
 4- 5 phút
 5- 6 phút
 4- 5 phút
 6- 8m 
 5 - 6 phút
 4- 6 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Các tổ tự tập luyện . Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình tập : tập theo nhóm đôi.
- Các tổ tập thi đua.
- HS tập nhảy dây cá nhân
- Thi nhảy giữa cá nhân với nhau.
- Tập hợp đội hình hàng ngang bật nhảy.
- Tập phối hợp chạy – mang vác theo nhóm 3 người.
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi.
- HS chơi theo tổ.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
 **********************************************************************************************
Thửự Naờm, ngaứy 9 thaựng 2 naờm 2012
SAÙNG:
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I- Mục tiêu 
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ viết BT2.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4- 5 HS ( sau tiết trả bài văn tả người ).
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : Làm việc theo nhóm
+ Thế nào là kể chuyện ?
- HS nêu yêu cầu đề
- HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật . Mỗi câu chuyện nói một điêu có ý nghĩa.
+ Tính cách nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+  hành động nhân vật; lời nói, ý nghĩ nhân vật; những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?
+ 3 phần : Mở đầu- Diễn biến- Kết thúc.
Bài tập 2 : Làm việc cá nhân
- GV chốt lời giải đúng.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- HS tự giải, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về văn kể chuyện.
*****************************************************************
Thể dục
 Nhảy dây. Di chuyển tung bắt bóng
I- Mục tiêu
- Biết cỏch di chuyển tung và bắt bóng.
- Thực hiện được dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Thực hiện được động tỏc bật cao. 
- Bước đầu biết cỏch di chuyển để tung hoặc bắt búng.
II- Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị một còi, bóng, dây nhảy mỗi em một chiếc .
III- Nội dung và phương phỏp lờn lớp.
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Khởi động: Chạy chậm theo địa hình tự nhiên; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối.
2. Phần cơ bản
a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng.
- GV nêu yêu cầu HS tập luyện ( tập riêng từng tổ theo khu vực quy định).
- GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS tập chưa đúng.
b) Ôn nhảy dây chân trước, chân sau.
- GV yêu cầu HS tự tập luyện.
d) Tập bật cao, chạy, mang vác
- Tập theo đội hình hàng ngang.
+ GV làm mẫu cách lấy đà và bật nhảy.
+ GV hô nhịp cho HS bật cao: 1 nhún lấy đà, 2 bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, 3 rơi xuống.
d) Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi.
- Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học
- Nhận xét, dặn dò .
Định lượng
6- 8 phút
18 - 22 phút
 5- 7phút
 4- 5 phút
 6- 8 phút
 4- 6 phút
 4- 5 phút
Hoạt động của HS
- HS tập hợp, báo cáo
- Cán sự điều khiển.
- Các tổ tự tập luyện . Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập:
+ Tập di chuyển ngang không bóng trước, sau đó mới tập di chuyển và tung bắt bóng theo nhóm 2 người.
- HS nhảy dây cá nhân
- Thi nhảy giữa cá nhân với nhau.
- Tập hợp theo hàng ngang
- Quan sát GV làm mẫu
- Tập bật cao.
- HS chơi trò chơi.
- Chia theo đội chơi.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng
- 1 HS nêu
*****************************************************************
Toán
TIẾT 109. Luyện tập chung
I- Mục tiêu 
 Biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 3.
II- Đồ dùng dạy – học
- Bảngphụ chép nội dung BT2.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
( lồng trong bài mới)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: ( SGK- tr 113) Làm việc cá nhân.
Chốt : Em hãy nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
- HS đọc đề bài, tự giải.
- 1 HS lên bảng làm 
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật 
( 2,5 + 1,1 ) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2)
Diện tích hai mặt đáy là
2,5 x 1,1 x 2 = 5, 5 (m2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là 3, 6 + 5,5 = 9,1 (m2)
đáp số 3,6 m2 ; 9,1m2
- Nhận xét.
- HS nêu 
Bài tập 2: (Dành cho HS khá, giỏi ) Làm việc cá nhân.
- Em có nhận xét gì về hình hộp chữ nhật số 3 ?
- Em rút ra nhận xét gì về hình lập phương từ nhận xét trên.
- HS đọc đề bài
- HS tự giải tương tự bài tập 1.
- 1 HS lên bảng làm
- Có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau.
Bài tập 3 : ( SGK- tr 114) Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả.
 - HS tự giải, rồi đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-  Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương đó được gấp lên 9 lần.
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn lại bài.
*****************************************************************
M Ĩ THU ẬT
( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
LUYệN: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu
- Rốn kĩ năng tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương., 
II- Đồ dùng dạy học 
- Vở BT trắc nghiệm Toán.
III- Các hoạt động dạy - học 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động của GV
Bài 1: - HS đọc yêu cầu 
 - GV nhận xét, củng cố
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 - GV nhận xét- củng cố 
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tự làm vào vở. GV gọi HS trỡnh bày và giải thớch cỏch làm. 
Hoạt động của HS
 1,
Bài giải:
Diện tớch xung quanh của hỡnh hộp là:
1,5 x 0,2 = 0,3(m)
Chiều rộng của hỡnh hộp chữ nhật là:
1,5 : 2 – 0,5 = 0,25(m)
Diện tớch hai đỏy của hỡnh hộp chữ nhật là:
0,25 x 0,25 = 0,0625(m)
Diện tớch toàn phần của hỡnh hộp là:
0,3 + 0,0625 = 0,3625(m)
 Đỏp số: 0,3m và 0,3625 m
2, 
Bài giải:
Diện tớch một mặt của hỡnh lập phương là :
384 : 6 = 64 (dm)
Diện tớch xung quanh của hỡnh lập phương là:
64 x 4 = 256(dm)
 Đỏp số: 256(dm)
3,
Chọn D. 25
3. Củng cố- dặn dò
*****************************************************************
Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I-Mục tiêu
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió : Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy : Quay guồng nước, chạy máy phát điện,
II- Đồ dùng dạy- học
- Hình và thông tin trang 90, 91 SGK.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
 Hoạt động của GV	 Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ? 
- Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần22.doc