Giáo án Lớp 1 - Tuần 22

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc, viết đ¬ược: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng, Luyện nói theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất

 2. Kỹ năng: Phát âm đúng vần, tiếng, từ mới; Viết đúng quy trình, cỡ chữ; khoảng cách giữa các con chữ vần, tiếng, từ: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. Luyện nói được trọn câu (từ 2- 4 câu) theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất

3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

 II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bộ đồ dùng dạy TV

- HS: Bộ đồ dùng học TV, bảng con

III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1

1. Ổn định tổ chức: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- HS: Viết bảng con vần: đón tiếp, ấp trứng

- GV: Nhận xét

3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng honganh Lượt xem 1301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ ba ngày 07 tháng 2 năm 2012
Học vần Tiết : 188+189
 Bài 91: OA - OE (trang 18)	
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc, viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng, Luyện nói theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
 2. Kỹ năng: Phát âm đúng vần, tiếng, từ mới; Viết đúng quy trình, cỡ chữ; khoảng cách giữa các con chữ vần, tiếng, từ: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. Luyện nói được trọn câu (từ 2- 4 câu) theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học 
 II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy TV 
- HS: Bộ đồ dùng học TV, bảng con 	
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
- HS: Viết bảng con vần: đón tiếp, ấp trứng
- GV: Nhận xét 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Dạy vần oa,oe
- *Dạy vần oa
- GV: Y/C HS cài âm o trước âm e sau, rồi đọc
- HS thực hiện rồi đọc: CN + ĐT
- GV: Ghi vân oa lên bảng
- HS nêu cấu tạo vần
- GV hướng dẫn phát âm 
- HS đọc cá nhân đồng thanh. 
- Chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- GV: Y/c HS ghép tiếng khóa
- HS: Thực hành ghép
- GV: Giới thiệu tiếng mới, ghi bảng
- HS: Nêu cấu tạo tiếng hoạ; đánh vần rồi đọc 
- GV cho học xem tranh hoạ SGK và giới thiệu hoạ sĩ
- GV: Giới thiệu từ mới ghi bảng
- HS: Đọc trơn từ
- HS: Đọc tổng hợp vần, tiếng, từ
*Dạy oe: (quy trình tương tự dạy vần oa)
- GV cho HS cài o trước e cài sau, và đánh vần 
- GV: Cho HS so sánh oa với oe
- HS: Ghép tiềng khoá
- GV: giới thiệu tranh vẽ múa xoè và rút ra từ khoá
- HS: Đánh vần và đọc tổng hợp toàn bài trên bảng
(HS nghỉ giữa tiết)
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
-GV:Viết từ ứng dụng lên bảng, hướng dẫn HS tìm tiếng có vần mới
- HS: Tìm tiếng có âm mới, GV gạch chân, đọc tiếng mới 
- HS: Đọc CN - ĐT từ ứng dụng
- G: Giải nghĩa từ
Hoạt động 4: Luyện viết bảng con
- GV: Viết mẫu và nêu quy trình viết
Lưu ý khoảng cách giữa các con chữ.
- HS: Viết bài vào bảng con 
- GV: uốn nắn, sửa sai cho HS
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS luyện đọc bài tiết 1
- HS: Đọc CN+ĐT
- GV: Theo dõi, chỉnh sửa
Hoạt động 2: Đọc câu ứng dụng
- HS: Quan sát tranh, nêu nhận xét
- GV: Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
- HS: Tìm tiếng có âm mới, GV gạch chân, HS đọc tiếng mới 
- GV: Cho HS đọc CN + ĐT câu ứng dụng
- GV:Sửa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 3: Luyện nói
- GV: cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi, nêu chủ đề luyện nói
+ CH:Các bạn trong tranh đang làm gì? Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì? Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- GV: Nhận xét 
Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
- GV: Hướng dẫn đọc SGK
- HS đọc CN+ĐT
Hoạt động 5: Luyện viết:
- GV: Nêu lại quy trình viết
- HS: Viết bài trong vở tập viết
- GV:Theo dõi tư thế, cách cầm bút
- Chấm điểm, nhận xét bài viết 
(1p)
(13p)
(2p)
(6p)
(8p)
(3p)
(7p)
(6p)
(5p)
(10p)
oa
vần oa gồm: âm o đứng trước âm e đứng sau
o- a- oa
hoạ
- Tiếng hoạ có âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới a
 hờ - oa - hoa - nặng - hoạ
hoạ sĩ
oe
o- e- oe
- Giống nhau: Có âm đầu là o
- Khác nhau: Âm cuối vần oa có âm a, vần oe có âm e
xoè
xờ - oe - xoe- huyền - xoè
múa xoè
sách giáo khoa chích choè
hoà bình mạnh khoae
 oa oa oa oa 
 oe oe oe oe 
 hoạ sĩ hoạ sĩ 
múa xoè 
 Hoa ban xòe cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.
Sức khỏe là vốn quý nhất
- Các bạn đang tập thể dục 
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta có sức khoẻ tốt, cơ thể phát triển
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải thường xuyên tập thể dục
oa oa oa oa 
 oe oe oe oe 
 hoạ sĩ hoạ sĩ 
 múa xoè 
4. Củng cố: (3p) - HS: đọc lại bài trên bảng
 - GV: nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò: (1p) - Học bài ở nhà và tìm các vần mới học trong sách báo
 - Chuẩn bị bài 92
 Toán Tiết 84
 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (trang 117)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đề toán: cho biết gì, hỏi gì. Biết bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số.
2. Kỹ năng: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Tranh SGK, phiếu học tập bài 1,2 
- HS : SGK, bảng con
 III.Các hoạt động dạy - học: 
 1.ổn định tổ chức: (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4p)- HS nêu lại bài toán 4 (116)
 - GV nhận xét 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động1:Giới thiệu bài 
Hoạt động2: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải 
 - Cho HS quan sát và đọc bài toán 
+CH: Bài toán đã cho biết những gì ?
-Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm như thế nào ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Gọi HS nhắc lại
- GV nêu: Ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số
- Cho HS đọc lại bài giải
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
Hoạt động3: Luyện tập
-Cho HS đọc bài tập 1,GV viết tóm tắt lên bảng.
+CH: Bài toán cho biết những gì ?
Bài toán hỏi gì ?
- GV: Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
- HS làm bài vào phiếu học tập
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV cùng HS nhận xét.
- Cho HS đọc bài 2
- GV: Ghi tóm tắt lên bảng
- HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
-GV Chữa bài (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác)
- Hướng dẫn BT3 tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. 
(1p)
(10p)
(15p)
-Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Nhà an có tất cả mấy con gà? 
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
 Bài giải
 Nhà An có tất cả là :
 4 + 5 = 9 (con gà)
 Đáp số: 9 con gà
Bài 1:
 Bài giải
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7(quả bóng)
 Đáp số: 7 quả bóng.
Bài 2:
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
 6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
Bài 3: Bài giải
 Đàn vịt có tất cả là:
 5 + 4 = 9(con vịt)
 Đáp số: 9 con vịt.
4.Củng cố: (3p)
 - HS nêu lại cách trình bày bài giải 
 - GV Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò: (1p) Hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội: Tiết 22
CÂY RAU (trang )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được tên một số cây rau và nơi sống của chúng 
2. Kỹ năng: Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận chính của cây rau. Biết ích lợi của rau.
3. Thái độ: Thường xuyên ăn rau trong bữa cơm
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV và HS mang các cây rau sưu tầm đến lớp 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1.ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (2p) 
3.Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò 
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài bài
Hoạt động 2: Quan sát cây rau 
- GV: Hướng dẫn HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp.
-Y/c chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau Bộ phận nào ăn được ?
- GV kết luận: 
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- GV: Chia nhóm 4 HS
- HS quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm yếu.
- Gọi một số nhóm. Một nhóm đọc câu hỏi, một nhóm trả lời
+ CH: Khi ăn rau ta cần chú ý gì ?
- Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau ?
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi "Tôi là rau gì"
- Gọi HS lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình (1 loại rau).
- Gọi HS khác lên đoán.
(1p)
(10p)
(10p)
(8p)
* Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau. Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá .
- Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí.
+ Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải.
+ Các loại rau ăn rễ như: xu hào.
+ Hoa (súp lơ); quả (cà chua, su su)
* Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng
- Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng có thể có nhiều chất bẩn, chất độc, vì vậy chúng ta phải tăng cường trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch ra trước khi ăn.
 VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân.
4. Củng cố : (2p)- Khắc sâu nội dung bài. Cây rau có lá, thân, rễ.
	 - Em phải thường xuyên ăn rau trong bữa cơm có lợi cho sức khoẻ
5. Dặn dò: (1 p) Nhận xét chung giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Rút khinh nghiệm sau buổi dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc