A . Mục tiêu :
- Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 -> bài 90 .
- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 -> bài 90 .
- Nge hiểu và kểd dược một đoạn truyện theo tranh : Ngỗng và tép .
* Học sinh khá , giỏi kể được 2 -> 3 đoạn truyện theo tranh .
B . Đồ dùng dạy học.
* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
* Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C . Phương pháp:
PP : Quan sát, phân tích, luyện đọc thực hành .
HT : CN – N – L
D . Các hoạt động Dạy học.
át, thảo luận, luyện đọc, thực hành HT: CN. N. CL D. Các hoạt động dạy học. ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC : (1') II- KTbài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1- Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *- Dạy vần : oa a. Nhận diện vần b. Đánh vần: * Dạy vần : oe c. Hướng dẫn viết: d .Đọc từ ứng dụng: 3. Luyện tập - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: đầy ắp - GV: Nhận xét, ghi điểm - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : oa, oe ? Vần oa được tạo bởi âm nào ? ? So sánh vần oa và vần op ? ? Nêu vị trí vần : oa ? - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) ? Muốn có tiếng hoạ ta thêm âm gì , dấu gì ? ? Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: hoạ sĩ - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần : oa ? Vần oe được tạo bởi âm nào ? ? So sánh vần oa và oe ? - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs yếu - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Sách giáo khoa chích choè Hoà bình mạnh khoẻ - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấyvần, là vần gì,đọc lại bài Tiết 2: - Hát . - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con - Vần oa được tạo bởi âm o và a - o đứng trước âm a đứng sau Học sinh ghép vần : oa, hoạ - h đứng trước, oa đứng sau CN - N - ĐT - Người hoạ sĩ - CN - N - ĐT - CN - N - ĐT - Âm o và e - Đều kết thúc bằng a và e - Bắt đầu bằng o - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. vần : oe, oa - ĐT- CN đọc. a- Luyệnđọc:(10') b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố -dặn dò (3') - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs . - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Sức khoẻ là vốn quý nhất ? Các bạn đang làm gì ? Hằng ngày em có tập thể dục không ? Tập thể dục có ích lợi gì ? Em có nên tập thể dục không - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học - CN . N. CL - Vẽ hoa ban và hoa hồng Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Vẽ các bạn - CN- CL - Đang tập thể dục - Hs trả lời - Tốt cho sức khoẻ - Hs trả lời - Lớp nhẩm - Đọc ĐT- CN - Học vần oa, oe =========================== Tiết 3: Toán: Tiết 85 : Giải toán có lời văn A. Mục tiêu : - Hiểu đề toán : Cho gì ? hỏi gì ? Biết bài toán gồm : Câu lời giải , phép tính , đáp số . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1; bài 2; bài 3 . B. Đồ dùng dạy – học : - GV : SGK, bảng phụ, ... - HS : Vở ô li , SGK , VBT C. Phương pháp: PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan, luyện tập . HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học II - KT bài cũ: 4' II. Bài mới : 30' 1. Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày 3. Thực hành *Bài 1: Miệng * Bài 2: Bảng lớp * Bài 3: Vở IV.Củng cố - dặn dò: 3' - Viết tiếp để có bài toán hoàn chỉnh An có...con gà, mẹ mua thêm ...con gà . Hỏi.... - GV nhận xét ghi điểm - Tiết học trước các em đã biết được dạng toán có lời văn . Để giải baì toán có lời văn ta phải làm như thế nào ? bài hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách giải bài toán dạng này. -> ghi đầu bài - Cho HS mở SGK . Đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì ? - Ta tóm tắt bài toán như sau: Có: 5 con gà Thêm : 4 con gà Có tất cả....con gà ? ? Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm như thế nào? - Ta viết bài giải của bài toán này như sau: Bài giải Dựa vào câu hỏi để ghi lời giải bài toán , bài toán hỏi : Nhà An có tất cả mấy con gà ? Trả lời: Nhà An có tất cả là: 5+ 4 = 9 ( con gà) Đáp số : 9 con gà Chú ý : Danh số con gà ở phép tính giải để trong ngoặc còn ở đáp số không đóng mở ngoặc ? Đọc lại bài giải trên - GV nhấn mạnh : Khi viết giải bài toán ta viết bài giải theo các bước sau: + Viết từ: bài giải + Viết câu lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số ? Nhắc lại các bước trình bày bài giải - Nhận xét ? Nêu bài toán ? Điền số vào phần tóm tắt ? bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Dựa vào bài giải cho sẵn em hãy viết phần còn lại để thành bài giải hoàn chỉnh? - GV nhận xét - Nêu bài toán ? Hoàn thành phần tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Dựa vào câu hỏi hãy viết câu lời giải và hoàn thành bài giải? - GV nhận xét - Nêu bài toán ? Hoàn thành phần tóm tắt ? bài toán đã cho biết gì? ? bài toán hỏi gì? ? Ta làm thế nào? ? nêu câu lời giải? ? Nêu phép tính? ? Hãy viết hoàn chỉnh bài giải - GV nhận xét ? Các con vừa học bài gì? ? Muốn giải được bài toán có lời văn và có lời giải em phải viết như thế nào? - Nhận xét giờ học - HD học ở nhà CN lên bảng - An có 2 con gà , mẹ mua thêm 3 con gà . Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? - HS mở SGK và đọc bài toán - bài toán cho biết nhà An có 5 con gà , mẹ mua thêm 4 con gà . Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? - CN- L đọc lại tóm tắt - Ta làm tính cộng: 5+ 4= 9 - CN - L Bài giải Nhà An có tất cả là: 5+ 4 = 9 ( con gà) Đáp số: 9 con gà - CN đọc bài toán An có: 4 quả bóng Bình có: 3 quả bóng Cả hai bạn: .....quả bóng - An có 4 quả bóng , Bình có 3 quả bóng . Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ? Bài giải Cả hai bạn có: 4+ 3 = 7 ( quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng - CN đọc Có: 6 bạn Thêm : 3 bạn Có tất cả: ....bạn? - có 6 bạn, thêm 3 bạn - Hỏi tổ em có mấy bạn ? - CN lên bảng làm , lớp làm vào vở Bài giải Tổ em có tất cả là: 6+ 3 = 9 ( bạn) Đáp số: 9 bạn - nhận xét đọc lại bài giải - CN đọc Dưới ao: 5 con vịt Trên bờ: 4 con vịt Có tất cả : ...con vịt? - Dưới ao có 5 con vịt , trên bờ có 4 con vịt . - Hỏi tất cả có bao nhiêu con vịt - Tính cộng Bài giải Có tất cả là: 5+ 4 = 9 ( con vịt) Đáp số : 9 con vịt - Nhận xét đọc lại lời giải - Giải toán có lời văn - Viết lời giải , câu lời giải , phép tính, đáp số. ============================ Tiết 4: Thủ công: Tiết 22 : Cách sử dụng bút chì, thước kẻ , kéo. A- Mục tiêu: - Biết cách sử dụng : Bút chì , thước kẻ , kéo . - Sử dụng được : Bút chì , thước kẻ , kéo . B- Đồ dùng Dạy - Học: * Giáo viên: Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công * Học sinh: Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo C. Phương pháp: PP : Quan sát, ngôn ngữ, huấn luyện, luyện tập HT : CN – L D- Các hoạt động dạy học: ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I - KT bài cũ:(3') II- Bài mới: (29') 1-Giới thiệu bài: 2 - Bài giảng: * Hướng dẫn cách sử dụng bút chì: * Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ. * Hướng dẫn cách sử dụng kéo. 3 - Thực hành. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. - Cô hướng dẫn các em cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - GV cầm cây bút chì trên tay và mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận ( thân bút và ruột bút). Để sử dụng người ta gọt nhọn 1 đầu bút băng dao hoặc đồ dùng để gọt. Khi sử dụng ta cầm bút chí ở tay phải,, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm bút và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm. Khi sử dụng bút chì để vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút xuống tờ giấy. - Thước kẻ gồm nhiều loại có thể làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa. Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ đường thẳng ta đặt thước trên tờ giấy, đưa bút chì dựa vào cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng. - Kéo gồm 2 bộ phận ( cán và lưỡi) lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng. Khi sử dụng tay phải cầm kéo, tay trái cầm tờ giấy ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải cầm kéo mở rộng đưa lưỡi kéo vào sát vào đường muốn cắt. - Cho học sinh lấy giấy, thước, kéo, bút chì ra thực hành - GV quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhắc nhở học sinh chí ý an toàn khi sử dụng kéo. GV nhận xét, tuyên dương - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Học sinh quan sát. Cầm bút chì trên tay, quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên - Học sinh quan sát. Cầm thước kẻ trên tay, quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên - Học sinh quan sát. Cầm kéo trên tay, quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy sau đó cầm kéo tập cắt theo đường thẳng đã kẻ. Về tập vẽ đường thẳng và cắt nhiều lần ========================== Ngày soạn: 25/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/ 01/ 2010 Tiết 1+2: Tiếng việt: Bài 92 : Oai - oay A. Muc tiờu : - Đọc được : oai , oay , điện thoại , gió xoáy ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : oai , oay , điện thoại , gió xoáy . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa . * Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa . B. Đồ dùng dạy - học: * GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói * HS: sgk, vở TV, bảng con C.Phương pháp: PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành HT: CN. N. CL D. Các hoạt động dạy ND- TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC: (1') II- KT bài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần * Dạy vần : oai a. Nhận diện vần b. Đánh vần: * Dạy vần oay c. Hướng dẫn viết: d .Đọc từ ứng dụng: 3. Luyện tập a- Luyệnđọc:(10') b- Luyện viết (13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố - dặn dò (3') - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: hoạ sĩ , múa xoè - GV: Nhận xét, ghi điểm - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : oai, oay ? Vần oai được tạo bởi âm nào ? ? So sánh vần oai và vần oa ? ? Nêu vị trí vần : oai ? - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) ? Muốn có tiếng thoại ta thêm âm gì , dấu gì ? ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: điện thoại - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần oay ?Vần oay được tạo bởi âm nào? ? So sánh vần oay vần oai ? - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết -Nhận xét –sửa saivà uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Quả xoài hí hoáy Khoai lang loay hoay - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì Ghi bảng Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs . - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Ghế đậu, ghế xoay, ghế tựa. ? Đó là loại ghế nào ? Em hãy chỉ đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa ? ? Lớp học của mình có loại ghế nào ? Em thích loại ghế nào ? - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học -Hát - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con Vần oai được tạo bởi âm oa và i - oa đứng trước âm i đứng sau CN - N - ĐT Học sinh ghép vần: oai, thoại -th đứng trước oaiđứng sau CN - N - ĐT - Cái điện thoại CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm oa và y - Đều kết thúc bằng I và y - Bắt đầu bằng oa - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. vần oai, oay - ĐT- CN đọc - CN . N. CL - Họ đang cày ruộng, nhổ mạ Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Tranh vẽ ghế - CN- CL - Ghế đậu, ghế xoay, ghế tựa. - Hs chỉ - Có ghế tựa - Hs trả lời Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần : oai, oay ============================ Tiết 3 Âm nhạc ============================ Tiết 4: Toán: Tiết 86 : Xăng ti mét - đo độ dài A. Mục tiêu : - Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng – ti – mét viết tắt là cm ; biết ding thước có chia vạch xăng – ti – mét để độ dài . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3; bài 4 . B . Đồ dùng dạy học * GV : SGK, thước kẻ . * HS : SGK , VBT , bảng con . C. Phương pháp: PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập, thực hành HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học I. KT bài cũ: 5' II - Bài mới : 30' 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài ( thước thẳng) * Giới thiệu cách đo độ dài c. Thực hành *Bài tập 1: Viết cm VBT *Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống Bảng lớp * Bài tập 3: - Đăt thước đúng ghi Đ,sai ghi S Miệng * Bài tập 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo VBT IV. Củng cố - dặn dò: 4' Giải bài toán sau: có 4 cái bút , thêm 6 cái bút . Hỏi tất cả có mấy cái bút ? - Nhận xét ghi điểm -> ghi đầu bài - Giới thiệu thước thẳng Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét . Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng , vạch đầu tiên là vạch 0 , độ dài từ vạch 0 đến 1 ta nói " 1 xăng ti mét" - Dùng bút chì di chuyển từ 0 đến 1 trên mép thước , khi đầu bút chì đến vạch 1 ta nói: 1 xăng ti mét . xăng ti mét viết tắt là cm , chữ c và chữ m nối nhau . - Đo độ dài theo 3 bước : + Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng + Đọc số ghi của vạch thước , trùng với đầu kia của đoạn thẳng , đọc kèm đơn vị đo( cm) + Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp ? Nêu yêu cầu bài tập HD viết 2 con chữ : con chữ c nối với con chữ m cao 2 ô li - Nhận xét , sửa sai - Cho HS viết vào vở ? nêu yêu cầu bài tập - Gắn băng giấy bài tập 2 lên bảng , CN lên điền , dưới lớp làm vào vở - GV nhận xét ? Đọc yêu cầu bài tập - Treo tranh hình 3 lên bảng - Nhận xét ? nêu yêu cầu bài tập - Nhận xét ? Em vừa học bài gì ? Đo độ dài bằng dụng cụ nào ? - nhận xét giờ học - HD học ở nhà Bài giải Có tất cả là: 4+ 6 = 10 ( cái bút) Đáp số: 10 cái bút. - Nghe - CN đọc: một xăng ti mét - CN: xăng ti mét - Hs viết vào vở - Viết kí hiệu của xăng ti mét Viết vở : cm - Viết số thích hợp vào ô trống - Đọc số : 3 cm, 4 cm, 5 cm - HS đọc số đo - Đăt thước đúng ghi Đ,sai ghi S - CN điền - Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo 4cm 5 cm 2 cm 7cm - Nhận xét : đọc số đo đoạn thẳng - xăng ti mét , đo độ dài - Đo bằng thước thẳng ========================= Phụ đạo Tiết 1: Tiếng việt: Ôn tập các vần đã học A. Mục tiêu : - Học sinh đọc được : op , ap , ăp ,âp , ơp , ôp , ep , êp , ip , up , iêp , ươp . - Viết được: con cọp , áo giáp , lộp bộp , chiêm chiếp . * Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : op , ap , ăp ,âp , ơp , ôp , ep , êp , ip , up , iêp , ươp . * Học sinh khá , giỏi luyện viết thêm câu ứng dụng trong bài đã học . B. Đồ dùng dạy - học : * Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần * Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con C. Phương pháp: -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành , -HT: cn. n. D. Các hoạt động dạy - học : ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. ÔĐTC II. KTBC :4' III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: * Hs K,G IV. Củng cố – dặn dò: - Trực tiếp a. Gv ghi bảng và chỉ các vần b. Luyện viết vào vở - Viết mẫu và hd cách viết: con cọp , áo giáp , lộp bộp , chiêm chiếp . - Theo dõi- hd và uốn nắn hs . - Hôm nay các em ôn lại các âm - Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học - Hs nhận ra và đọc được: op , ap , ăp ,âp , ơp , ôp , ep , êp , ip , up , iêp , ươp . CN- NL - Hs nêu được âm,vần ghép được, đánh vần và viết vào vở : con cọp , áo giáp , lộp bộp , chiêm chiếp . - CN - ĐT - Viết vở ô li : Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy Quý + Tùng đọc và viết được : op , ap , ăp ,âp , ơp , ôp , ep , êp , ip , up , iêp , ươp . - Quý viết : con ếch , họp nhóm =========================== Tiết 2: Toán: Ôn các phép tính 17 – 3 ; 17 - 7 A. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố các phép tínảytừ đã học dạng : 17 – 3 ; 17 - 7. * Học sinh khá , giỏi : Biết cách trừ một cách thành thạo * Quý nhớ được cách trừ . B.Đồ dùng dạy học: - GV: 20 bông hoa , 20 con bướm -HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li C. Phương Pháp: - PP:Trực quan, thực hành - HT:cá nhân,nhóm , D. Các hoạt động dạy và học : ND-TG Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh yếu I. KTBC: II.Bài mới(35’ ) 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung: B1: Hd hs tính các phép tính * B2: Hs K,G làm bài tập IV.Củng cố - dặn dò: 3’ - Cho hs đọc viết bảng con : 12 + 2 = 17 – 5 = - Trực tiếp * Hd hs ôn các phép tính đã học - Viết các số đã học - Theo dõi- uốn nắn - Cho hs làm vở BT + Bài tập 1: 18 1 2 3 4 17 16 15 14 + Bài tập 2 - Viết phép tính thích hợp Có: 17 cái kẹo Đã ăn: 5cái kẹo Còn.....cái kẹo ? - Học thuộc các phép tính trên . - Viết bảng con - Hs ôn các phép cộng , trừ đã học. - Bảng con 17 19 18 - - - 2 3 5 15 16 13 + Tính 19 1 2 3 4 18 17 16 15 - Làm vở ô li 17 - 5 = 12 Quý làm bảng con : 15 – 3 = 12 18 – 5 = 14 17 – 4 = 17 ============================ Ngày soạn: 26/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28/ 01/ 2010 Tiết 1+2: Tiếng việt: Bài 93 : Oan – oăn A. Muc tiờu : - Đọc được : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn ; từ và đoạn thơ ứng dụng . - Viết được : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn . - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : * Học sinh khá , giỏi luyện nói cả bài theo chủ đề : Con ngoan , trò giỏi . B. Đồ dùng dạy - học: * GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói * HS: sgk, vở TV, bảng con C.Phương pháp: PP: Quan sát, thảo luận, luyện đọc, thực hành HT: CN. N. CL D. Các hoạt động dạy học. ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học I- ÔĐTC: (1') II- KTbài cũ (4') III- Bài mới (33’) 1-Giới thiệu bài: 2- Dạy vần *- Dạy vần : oan a. Nhận diện vần b. Đánh vần: *- Dạy vần oăn c. Hướng dẫn viết: d.Đọc từ ứng dụng: 3.Luyện tập - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Đọc cho hs viết: thoại, xoáy - GV: Nhận xét, ghi điểm - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp 2 vần mới : oan, oăn ? Vần oan được tạo bởi âm nào ? ? So sánh vần oan và vần oăn ? ? Nêu vị trí vần oan ? - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) ? Muốn có tiếng khoan ta thêm âm gì , dấu gì ? ? Nêu cấu tạo tiếng. - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) ? Tranh vẽ gì - GV ghi bảng: giàn khoan - Đọc trơn từ khoá ( ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá ( ĐV - T) - Dạy tương tự như vần oan ? Vần oăn được tạo bởi âm nào ? ? So sánh vần oăn và oan ? - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - Nhận xét – sửa sai và uốn nắn hs - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Phiếu bé ngoan khoẻ khoắn Học toán xoắn thừng - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ. - GV giải nghĩa một số từ. * Củng cố ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học Tiết 2: - Học sinh đọc bài. - Viết bảng con Vần oan được tạo bởi âm oa và n - oa đứng trước âm n đứng sau Học sinh ghép vần ooan, khoan - kh đứng trước, oan đứng sau CN - N - ĐT - Giàn khoan CN - N - ĐT CN - N - ĐT - Âm oă và n - Đều kết thúc bằng n - Bắt đầu bằng oa và oă - Quan sát và viết bảng con - Đọc nhẩm - CN - N - ĐT - Gạch chân và phân tích - CN - N - ĐT - Học 2 vần. vần : oan, oăn - ĐT- CN đọc. a- Luyệnđọc:(10') b-Luyện viết(13') c- Luyện nói (7') d- Đọc SGK (7') IV. Củng cố - dặn dò (3') - Đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng ? Tranh vẽ những gì - Ghi bảng Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gàcùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Chỉ cho hs đọc ( ĐV- T) - Đọc mẫu - Cho hs tìm tiếng chứa vần mới - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn hs - GV chấm một số bài, nhận xét bài. ? Tranh vẽ gì. - Chỉ cho hs đọc: Con ngoan, trò giỏi ? Bạn nhỏ đàng làm gì ? ? Bạn nhận vở như thế nào ? ? Bạn biết vâng lời bố mẹ gọi là gì ? ? Bạn biết vâng lời thầy cô giáo gọi là gì ? - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm ? Hôm nay chúng ta học bài gì. - Về nhà viết, đọc lại bài - GV nhận xét giờ học - CN . N. CL - Con gà đuổi con chim Lớp nhẩm. - ĐT- N- CL - Gạch chân và phân tích - Học sinh mở vở tập viết, viết bài -Vẽ các bạn - CN- CL - Quét sân, bạn đưa cho cô quyển sách - Nhận vở bằng hai tay - Gọi là con ngoan - Gọi là trò giỏi Lớp nhẩm Đọc ĐT- CN Học vần oan, oăn ============================== Tiết 3: Toán: Tiết 87 : Luyện tập A. Mục tiêu : - Biết giải bài toôancs lời văn và trình bày bài giải . - Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 . B. Đồ dùng dạy học * GV : SGK, bảng phụ vẽ hình bài 3 . * HS : SGK , VBT . C. Phương pháp: PP : Quan sát, luyện tập, thực hành HT : CN – N – L D. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động dạy Hoạt động học II . KT bài cũ: 4' II. Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài : *Bài tập 1 : Bảng lớp * Bài tập 2 : Vở * Bài tập 3 : Nhóm IV.Củng cố - dặn dò: 4' Giải bài toán sau: có 5 bông hoa , thêm 2 bông hoa . Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa / - GV nhận xét ghi điểm -> ghi bảng ? Đọc bài toán Trước hết ta cần tóm tắt bài toán GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt bài toán chưa đầy đủ như SGK ? Hãy đọc đề bài và điền số hoàn chỉnh phần tóm tắt ? Đọc lại tóm tắt ? bài toán cho biết gì? ? bài toán hỏi gì? ? Từ câu hỏi em có câu trả lời như thế nào? ? Đọc bài toán ? Điền và nêu tóm tắt ? Giải bài toán HD: Ghi lời giải Phép tính Đáp số ? Đọc yêu cầu bài tập - Treo hình vẽ lên bảng ? Giải bài toán HD: Ghi lời giải Phép tính Đáp
Tài liệu đính kèm: