Giáo án Lớp 1 - Tuần 22

 I MỤC TIÊU:

 - H đọc được các vần , từ ngữ và câu ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90.

- H viết được các vần , từ ngữ ứng dụng đã học từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

* HSKG: kể được2,3 đoạn truyện theo tranh .

 II. CHUẨN BỊ: Bảng ôn

 Tranh, ảnh minh họa ,kể chuyện.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà đọc
 Thứ ba ngày tháng 2 năm 2011
Học vần:	 oa - oe
 I Mục tiêu:
- H đọc được : oa, oe, họa sĩ, máu xòe, từ và câu ứng dụng.
- Viết được : oa, oe, họa sĩ, máu xòe.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý.
 II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạybài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
 oa
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oa (4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c. Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: oa, oe
T nêu: Vần oa được tạo nên từ : âm o và âm a
T nhận xét kết luận
T y/ c H tìm cài vần oa
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: o - a - oa
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T hỏi; Đã có vần oa muốn có tiếng họa ta thêm âm gì ? và dấu thanh nào?
T y/c H tìm cài tiếng mới : họa 
T y/c H phân tích tiếng họa 
-T HDH đọc trơn từ khóa: oa, họa, họa sĩ
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần oe(quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: oa, oe, họa sĩ, múa xóe 
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở b phụ gọi H đọc
 sách giáo khoa chích choe
 hòa bình mạnh khỏe
 T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
 Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
- đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết : oa, oe, họa sĩ, múa xòe
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H 
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói 
T gợi ý: - Các bạn trai trong bức tranh đang làm gì?
- Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào?
- Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện 
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần oa
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H : đã có vần oa muốn có tiếng họa ta thêm âm h đứng trước vần oa đứng sau và dấu thanh nặng đặt dưới âm o .
H dùng bảng cài ghép tiếng
họa
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
- H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
Sức khỏe là vốn quý nhất.
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các tranh
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Toán : Xăngtimet. Đo độ dài
 I. Mục tiêu : Giúp H: Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài ;Biết xăng ti mét viết tắt là cm
- Biết dùng thước có vạch chia xăngtimet để đo dộ dài đoạn thẳng.
Giáo dục HS yêu thích học toán.
- Làm được BT 1,2,3,4 .
 II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng có vạch chia xăngtimet.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd-TG
Hoat động của T
Hoạt động của H
1.Bài mới
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm)và dụng cụ đo độ dài(thước thẳng có các vạch chia thàng xăngtimet).
(7 - 8')
3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài
(5 - 6')
3.Thực hành
Bài 1; Viết 
(4 - 5')
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó (4 - 5')
Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ sai ghi s (4 - 5')
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo(4 - 5')
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4')
T GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PPquan sát gợi mở, hỏi đáp
THDH q/s cái thước và giới thiệu 
T : Đây là cái thước có vạch chia thành xăngtimet.Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0.Độ dài từ 0 đến 1 là 1xăngtimmet. Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 củng bằng 1cm. THD tương với các độ dài từ vạch 2 đến vạch 3...
T:Xăngtimet viết tắt là cm. T viết lên bảnggọi H đọc
THDH đo độ dài theo 3 bước:
- Đặt vạch 0 của thước trùng với một 
- Đọc số ghi ở vạch của thước, trung với đầu .
- Viết số đo độ dài đoạn thẳng(vào chỗ thích hợp).
*PPluyện tập thực hành
T y/c H viết tên đơn vị xăngtimet(cm)
T kiểm tra nhận xét
T y/c H làm bài
T huy động kết quả - nhận xét
T gợi ý
T gọi H trình bày kết quả
T nhận xét: Lưu ý H cách đặt thước để đo độ dài
T HDH cách đặt thước để đo độ dài các đoạn thẳng cho trước
T giúp H yếu hoàn thành nội dung bài tập
T huy động kết quả - nhận xét.
T chốt kiến thức về đơn vị đo độ dài cm.
T nhận xét, dặn dò
2H đọc đề bài
H q/s cái thước
Một số H đọc lại
H thực hiện
H thực hiện viết vào vở (2 dòng)
H làm bài
H nêu miệng kết quả 
H làm bài theo nhóm đôi
Đại diện các nhóm trình bày
H q/s / H làm bài
H lắng nghe
Ôn luyện Tiếng việt: Luyện viết chữ đẹp: Bài 21
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố cách viết các vần ăng, âng,eng, iêng, từ : vầng trăng, nhà tầng
- Hs yếu viết đúng quy trình, chính tả các từ trên
- Hs có ý thức nắn nót cẩn thận khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con, vở LVCĐ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Bài cũ (5’)
2. Bài mới:
a. gtb (2’)
b. Hướng dẫn viết bảng con (7’)
c. Hướng dẫn viết vở (15’)
3. Củng cố (3’)
- Gv đọc bạn thân, khôn lớn
- Tổ chức cho hs nhận xét
- Gv nhận xét
- Gv lên mục tiêu tiết học, ghi đề bài
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết các từ: ăng, âng,eng, iêng
- Tổ chức cho hs viết bảng con.
- Tổ chức cho hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs cách trình bày
- Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu
- Gv chấm một số bài, nhận xét về chữ viết và cách trình bày.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà luyện viết.
- hs viết bảng con
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- Hs quan sát
- Hs viết bảng con
- Hs nhận xét
- Hs viết vở
- Hs lắng nghe]
Hs lắng nghe
Ôn luyệnTviệt: luyện đọc oa,oe
I/ Mục tiêu:
- H đọc được một cách chắc chắn các vần oa, oe
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài trên .
- Rèn kỹ năng đọc trơn, đọc đúng cho H TBi
- Giúp H K+G đọc đúng các tiếng,từ, và các câu ứng dụng có các vần đã học trong văn bản mới 
 II/ Chuẩn bị: Bảng ôn , phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1.Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc bài oa,oe
(8-10')
4.Thi đọc tiếng, từ mới có vần oa,oe
(8-10')
4. Củng cố 
dặn dò (3’)
T giới thiệu bài ôn luyện
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
*T HDH đọc vần, tiếng,từ ứng dụng
T gọi H đọc các vần đã học trong bài
T theo dõi chỉnh sửa
T chỉ không theo thứ tự (gọi H TB i đọc
T giúp H đọc đúng, đọc trơn
*T HD H đọc câu ứng dụng
T tổ chức H luyện đọc theo nhóm
T giúp H yếu đọc đúng
T gọi H đọc(T chỉ)
* T HDH đọc toàn bài trong SGK
T theo dõi chỉnh sửa.
*PP luyện tập, thực hành
Hình thức: Nhóm, cá nhân, lớp
T HDH tìm vần , tiếng,từ mới có vần vừa học
T giúp H yếu tìm được tiếng, từ mới có vần oa,oe.
T gọi H trình bày
T ghi bảng các tiếng từ mới có vần oa,oe.
T HDH đọc
T tổ chức H thi đọc trên phiếu
T theo dõi, nhận xét
T nhận xét giờ học, dặn H ôn bài.
H lắng nghe
H đọc nối tiếp 
H đọc
1,2 H K+G đọc
H đọc bài theo nhóm đôi
H đọc bài (cá nhân, lớp)
H thi đọc
H thực hiện
H trao đổi theo nhóm 
Các nhóm thi nêu tiếng mới
H luyện đọc tiếng, từ mới
Một số H thực hiện
H lắng nghe về nhà đọc
Thứ tư ngày tháng 2 năm 2011
Học vần: 	 oai - oay
 I Mục tiêu:
- H đọc được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy.từ và câu ứng dụng.
- Viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 II. Chuẩn bị: Bộ học cụ TV, Bảng phụ.
Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói(vật thực:Điện thoại, quả xoài, củ khoai lang)
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
 oai
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oai (4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c. Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: oai, oay
T nêu: Vần oai được tạo nên từ : âm o,a và âm i
T nhận xét kết luận
T y/c H tìm cài vần oai
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: o - a - i - oai
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T y/c H tìm tiếng , từ khóa
T y/c H tìm cài tiếng mới : thoại
T y/c H phân tích tiếng thoại
-T HDH đọc trơn từ khóa: oai, thoại, điện thoại
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần oay (quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc: quả xoài hí hoáy
 khoai lang loay hoay
 T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
 Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
- T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết : oai, oay, điện thoại, gió xoáy
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H yếu 
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói 
T gợi ý: H q/s tranh và gọi tên từng loại ghế
- giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào.
T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện 
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần oai
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H dùng bảng cài ghép tiếng thoại
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp (cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
H quan sát tranh
1,2H lên chỉ vào tranh đọc tên các loại ghế 
H giới thiệu trước lớp.
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Mỹ thuật: Vẽ vật nuôI trong nhà
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm , màu sắc vẻ đẹp của một số vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc .
- Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
* HSKG: vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước;vở tập vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’)
2. Bài mới:
HĐ1: QS-NX
(3- 5’)
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’)
HĐ3: Thực hành: (15- 17’)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’)
4.Củng cố 
dặn dò: (2')
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
- Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để hS nhận ra:
+ Tên các con vật
+ Các bộ phận của chúng
GV yêu cầu hs kể thêm một số con vật nuôi khác. GV kết luận:
- Hướng dẫn HS cách vẽ: 
+ Vẽ các hình chính: đầu, mình trước.
+ Vẽ các chi tiêt sau
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho Hs tham khảo một số bài vẽ năm trước.
- GV gợi ý HS làm bài tập :
+ Vẽ 1-2 con vật theo ý thích.
+ Vẽ con vật có hình dáng khác nhau
+ Có thể vẽ thêm cây, nhà cho tranh sinh động+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ to vừa phải với trang giấy.
- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở vở tập vẽ
- GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
- HS kể: Trâu, lợn, chó, mèo, thỏ, gà
-Quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhận xét, đánh gía
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày tháng 2 năm 2011
 Toán : Luyện tập
 I. Mục tiêu : 
 - Biết giải giải toán có lời văn và trình bày bài giải .
- Làm được bài tập 1,2,3.
- Rèn kĩ năng giảI bài toán.
 II. Đồ dùng dạy học :
 Sử dụng các tranh vẽ phóng to.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd-TG
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1.Bài mới
3.Thực hành
Bài 1; 
(7 - 8')
Bài 2: (7 - 8')
Bài 3 (7 - 8')
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : 
 (3-4')
T GT bài, ghi đè bài lên bảng
*PPluyện tập thực hành
THDH giải bài toán 
T y/c H đọc bài toán
T gọi H nêu tóm tắt bài toán
T nêu câu hỏi: Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối ta làm thế nào?
T giúp H yếu
T chữa chung
THD tương tự bài 1(lưu ý T gợi cho H đặt lời giải phù hợp với bài toán, khuyến khích H có nhiều câu lời giải khác nhau nhưng có nội dung phù hợp với bài toán)
T giúp H yếu chữa bài
THDH tương tự bài 2(T gợi ý H nêu câu hỏi bài toán dựa vào tóm tắt)
Chú ý: Cách trình bày bài giải của H
T chữa chung chốt kiến thức về giải bài toán có lời văn.
T chốt kiến thức về giải bài toán có lời văn
T nhận xét, dặn dò.
2H đọc đề bài
1,2H đọc bài toán
H quan sát tranh vẽ
H : hoàn thành tóm tắt BT
H làm bài vào vở
1H làm ở bảng phụ
H đổi vở kiểm tra chéo
H theo dõi
H đọc bài toán
H viết các dự kiện
H đọc tóm tắt bài toán
H làm bài
H ta lấy 14 cộng 2 bằng 16
H làm bài vào vở
1H làm ở bảng phụ
H lắng nghe
Học vần: 	 oan - oăn
 I Mục tiêu:
- H đọc được : oan,oăn,giàn khoan,tóc xoăn từ và câu ứng dụng.
- Viết được : oan,oăn,giàn khoan,tóc xoăn. 
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : con ngoan,trò giỏi
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, Học cụ TV.
 Tranh minh họa, mô hình, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học:
ND- T. Gi
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
I.Kiểm tra bài cũ (4 -5')
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2..Dạy vần:
 oan
a.Giới thiệu vần mới thứ nhất: oang (4-5')
b.Đánh vần 
 (5-7')
c. Hướng dẫn viết 
 (6-7')
d.Đọc tiếng ứng dụng (5 - 6')
2.Luyện tập 
a. luyện đọc
(8 - 10')
b.Luyện viết
 (12 -15')
c.Luyện nói 
 (7-8')
III. Củng cố dặn dò (3-4')
T gọi H đọc bài trong SGK, tìm một số từ mới có vần đã học.
T đọc từ cho từng dãy viết
T nhận xét, ghi điểm
*PP trực quan gợi mở, hỏi đáp
T giới thiệu bài mới
T viết lên bảng: oan, oăn
T y/c H đánh vần phân tích vần oan
T nhận xét kết luận
T y\ c H tìm cài vần oan
T phát âm mẫu 
T HD H đánh vần: o - a - n
T theo dõi chỉnh sửa cách đánh vần cho H
*Tiếng và từ khóa:
T y/c H tìm tiếng , từ khóa
T y/c H tìm cài tiếng mới :khoan
T y/c H phân tích tiếng khoan
-T HDH đọc trơn từ khóa.
 T chỉ sửa nhịp đọc cho H
*Dạy vần oăn(quy trình tương tự)
Nghĩ giữa tiết
Hình thức: cá nhân (bảng con)
T viết mẫu:.
T HD quy trình viết
T y/c H luyện viết
T nhận xét chỉnh sửa
Hình thức: cá nhân ,nhóm, lớp
T ghi tiếng ứng dụng ở bảng phụ gọi H đọc
 T giải nghĩa một số từ(hoặc có các hình vẽ, mẫu vật)
T y/c H tìm những tiếng có vần vừa học
- T gạch chân những tiếng mới
T gọi H đọc từ ứng dụng ( có thể không theo thứ tự)
T chỉnh sửa phát âm cho H
T đọc mẫu
 Tiết 2
*PP quan sát , hỏi đáp thực hành
Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp
T hướng H luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
T theo dõi, chỉnh sửa cho H
T cho H đọc lại toàn bài ở trên bảng
*HD H đọc câu ứng dụng
T cho H quan sát tranh 
T nêu câu hỏi, gợi ý
T nhận xét - chốt nội dung
T chỉnh sửa lỗi phát âm
T đọc mẫu câu ứng dụng
T HDH viết vào vở tập viết :
T y/c H luyện viết
T HD điều chỉnh, giúp H yếu 
*PP quan sát, thảo luận, luyện nói
*Hình thức: nhóm, cá nhân
T HD H luyện nói 
T gợi ý: H q/s tranh y /c H nói về các kiểu áo :T tổ chức cho H luyện nói.
T nhận xét bổ sung, chốt nội dung của bài luyện nói
HDH làm BT trong VBTTV1/2
T HDH tìm những tiếng, từ có vần vừa học trong các văn bản mới.
T ghi bảng và tiếng, từ mới vừa tìm được.
T nhận xét giờ học, dặn dò.
2 - 4 H thực hiện 
Lớp viết bài theo dãy
H theo dõi
2H đọc lại đề bài
H đánh vần phân tích oan
Một số H nhắc lại
H tìm bộ chữ cài vần oan
H theo dõi
H đánh vần- đọc trơn(cá nhân, lớp)
H dùng bảng cài ghép tiếng khoan
H ; nhiều H phân tích
H đọc nối tiếp(cá nhân, nhóm , lớp)
H quan sát, đọc bài viết
H theo dõi
H viết bóng
H viết bảng con
2,3H K+G đọc
H lắng nghe
H tìm tiếng có vần vừa học
H đọc: cá nhân, nhóm, lớp
H lắng nghe
H đọc lần lượt: vần, tiếng, từ ứng dụng(cá nhân, lớp)
Lớp đọc đồng thanh
H quan sát tranh
H thảo luận và trả lời theo nội dung của tranh
H đọc câu ứng dụng
H lắng nghe
H theo dõi
- H viết vào vở
H đọc tên bài luyện nói: 
.H quan sát tranh thảo luận theo nhóm đôi . nêu tên các kiểu áo 
H luyện nói (nhóm, cá nhân)
H theo dõi làm bài
H tìm và nêu nối tiếp
Lớp đọc
H lắng nghe
Ôn LuyệnToán : 
luyện tập về bài toán có lời văn,
giảI toán có lời văn
 I. Mục tiêu : 
 - Tiếp tục củng cố cho H nhận biết bài toán có lời văn thường có:
- Các số (gắn với các thông tin đã biết)
- Câu hỏi(chỉ thông tin cần tìm).
- Giúp H yếu biết điền những thông tin đã biết, tìm được các thông tin chưa biết.
 II. Đồ dùng dạy học :
 Sử dụng các tranh vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd -TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài mới
Thực hành 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán, rồi đọc bài toán
(7 - 8')
Bài 2: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán
 (7 - 8')
Bài 3 Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán
(7 - 8')
4.Cuỷng coỏ daởn doứ : (3-4')
T GT bài, ghi đè bài lên bảng
*Phương pháp luyện tập thực hành
THDH giải các bài toán
T y/c H tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện
THDH q/s tranh điền các dự kiện
T gọi H đọc BTsau khi đã điền các dự kiện
T nêu câu hỏi: BT cho biết gì?
 BT hỏi gì?
T : Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
T muốn biết tất cả có nhiêu con ngựa ta làm phép tính gì?
T HDH q/s tranh rồi đọc BT
T: Bài toán còn thiếu gì?
T y/c H nêu câu hỏi của BT(khuyến khích H nêu các câu hỏi khác nhau nhưng đúng với nội dung BT)
T gọi một số H đọc lại BT
T gợi ý H tìm câu trả lời
- THD tương tự bài 1 + 2
T nhận xét
T có thể cho H q/s một số tranh vẽ, để y/c H điền các dự kiện còn thiếu ở BT rồi y/c H trả lời
T giúp H yếu 
T huy động kết quả
T chốt kiến thức về dạng bài toán có lời văn - T nhận xét, dặn dò.
2H đọc đề bài
H theo dõi
H: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
H q/s tranh rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán
Một số H đọc BT
H:(Có 3 con ngựa, có thêm 2 con ngựa nữa)
H :(Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa?)
H:(Tìm xem tất cả có bao nhiêu con ngựa)
H lấy 3 + 2 = 5(con ngựa)
H thực hiện
H: Viết hoặc nêu câu hỏi để có BT
H q/s tranh đọc BT
H: Bài toán còn thiếu câu hỏi
H nêu câu hỏi BT
Một số H đọc lại BT
H trả lời kết quả BT
H thực hiện
H thực hiện
 BDMỹ thuật: Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh
 I/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm , màu sắc vẻ đẹp của một số vật nuôi trong nhà.
- Biết cách vẽ con vật quen thuộc .
- Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích.
* HSKG: vẽ được con vật có đặc điểm riêng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: Tranh, ảnh về phong cảnh, bài vẽ của HS năm trước;vở tập vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- T. G
Hoạt động của T
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra dụng cụ học tập vẽ.(2’)
2. Bài mới:
HĐ1: QS-NX
(3- 5’)
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ: (10’)
HĐ3: Thực hành: (15- 17’)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá (5’)
4.Củng cố 
dặn dò: (2')
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS
- Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để hS nhận ra:
+ Tên các con vật
+ Các bộ phận của chúng
GV yêu cầu hs kể thêm một số con vật nuôi khác. GV kết luận:
- Hướng dẫn HS cách vẽ: 
+ Vẽ các hình chính: đầu, mình trước.
+ Vẽ các chi tiêt sau
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Gv cho Hs tham khảo một số bài vẽ năm trước.
- GV gợi ý HS làm bài tập :
+ Vẽ con vật có hình dáng khác nhau
+ Có thể vẽ thêm cây, nhà cho tranh sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Vẽ to vừa phải với trang giấy.
Tổ chức cho HS thi vẽ đẹp vẽ nhanh.
- GV đưa ra tiêu chí giúp HS nhận xét, đánh giá bài bạn: Màu sắc, cách vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
HS lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
- HS kể: Trâu, lợn, chó, mèo, thỏ, gà
- Quan sát, nhận xét.
- HS lắng nghe
- Thi vẽ vào vở thực hành Mỹ thuật
- Nhận xét, đánh gía
- Lắng nghe.
 Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2011
Toán : Luyện tập
 I. Mục tiêu : 
 - Biết giải bài toán và trình bày bài gỉải; biết thực hioện cộng, trừ các số đo độ dài.
 - Giúp H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ Lop 1 TUAN_22.doc