A. MỤC TIÊU
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 64 đến bài 90.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh tăng cường TV:
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và tranh minh hoạ cho truyện kể
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
Văn nghệ đầu giờ
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
ẩn bị bài sau: cm đo độ dài. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu: - Có các số và câu hỏi - Có từ hỏi, có tất cả, có dấu chấm hỏi ở cuối câu. - HS nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài. - Bài toán: Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà? - HS nêu: - Có: 5 con gà - Thêm: 4 con gà - Có tất cả: ? Con gà - 4 HS nối tiếp nhắc lại. - Ta lấy 5 công 4 bằng 9 - 9 con gà - Ta trình bày lời giải trước - Nhà An có tất cả là - Ta viết phép tính: 5 + 4 = 9 ( con gà ) - 9 con gà - Ta viết đáp số Bài giải Nhà An có tất cả là 5 + 4 = 9(con) Đáp số 9 con gà - Viết bài giải, câu lời giải, phép tính và đáp số. - Nhiều HS nối tiếp nhắc lại. Bài 1 Tóm tắt An có : 3 quả bóng Bình có: 4 quả bóng Cả hai bạn có: . Quả bóng? - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Cả hai bạn có 3 + 4 = 7(quả bóng) Đáp số: 7 quả bóng Bài 2: Tóm tắt Có: 6 bạn Thêm: 3 bạn Có tất cả.. bạn ? - Ta làm tính cộng. - 1 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở. Bài giải Có tất cả là 6 + 3 = 9( bạn) Đáp số: 9 bạn Bài 3; Tóm tắt Dưới ao: 5 con vịt Trên bờ : 4 con vịt Có tất cả. Con vịt? 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Tất cả số vịt là 5 + 4 = 9 ( con vịt ) Đáp số: 9 con vịt - Viết bài giải, câu lời giải, phép tính và đáp số. - Nhiều HS nối tiếp nhắc lại. Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 TIẾT 1 + 2 Môn :Học vần Bài 92 oai oay TCT: 215 A.MỤC TIÊU - HS đọc được oai, oay, điện thoại, gió xoáy; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa B. CHUẨN BỊ - Tranh tăng cường TV: - Điện thoại C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : - Văn nghệ đầu giờ 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV đọc cho HS viết các từ ngữ ứng dụng mỗi tổ viết 1 từ. - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét – sửa chữa – cho điểm chích chòe hoà bình mạnh khỏe Chích choè, mạnh khoẻ Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi mầu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng 3. BÀI MỚI 3. Bài mới a)giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi bảng oai oay. b) Dạy vần : Vần oai. 1) Nhận diện vần - GV hướng dẫn hs đọc trơn vần oai. - GV hỏi: + Vần oai gồm mấy âm ghép lại ?âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? - GV cho HS So sánh oai với oa. - Vậy đánh vần như thế nào? - GV cho HS đánh vần nối tiếp theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS. 2) Dạy tiếng khóa. - GV vừa viết vần oai xuống vừa nói các con vừa được biết vần oai.Vậy các con xem cô viết thêm âm gì đứng trước vần oai? Vần oai cô thêm âm th, dấu nặng tạo thành tiếng gì ? - GV nhận xét tuyên dương. -GV cho hs đọc trơn . - Em nào phân tích tiếng thọai cho cô - Vậy ta đánh vần như thế nào ? - GV nhận xét và cho hs đánh vần. - GV nhận xét. - GV nói : Các con vừa biết tiếng thọai có âm h và vần oai. Vậy các con xem tranh vẽ gì ? - GV nhận xét và rút ra từ khóa. - Cô có từ. Điện thoại (GV vừa nói vừa ghi bảng) - GV cho HS đọc trơn từ. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học. - GV nhận xét tuyên dương. oay: Quy trình tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần oay và hỏi: + Vần oay gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? - GV cho HS So sánh oay với oai. - GV nhận xét * Đánh vần - GV cho HS phân tích – đánh vần – đọc trơn. GV chỉnh, sửa lỗi cho HS. - GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần. - GV nhận xét. - NGHỈ 5 PHÚT 3) Luyện viết bảng con . - Muốn viết vần oai ta viết con chữ nào trước, con chữ nào sau? Các con chữ có độ cao như thế nào? GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết: + Viết o rê bút sang a, nối liền sang i - Từ điện thoại có mấy chữ?, có con chữ nào cao hơn 2 dòng kẻ ? - GV viết mẫu và nêu cách viết: oai điện thoại - Viết đ nối liền sang iên,lia bút xuống dưới chữ ê viết dấu nặng.Cách ra khoảng con chữ o viết chữ thoại. Viết t nối liền sang h, lia bút lên viết o rê bút sang avà i, lia bút xuống dưới chữ a viết dấu nặng. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa tuyên dương. *Tương tự gv hướng dẫn viết oay gió xoáy - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương. 4) Đọc từ ứng dụng : - GV nói ; Các con vừa viết được oai điện thoại, oay gió xoáy . Để biết được tiếng nào có vần mới học trong các từ ứng dụng này . Cô mời các con đọc qua các từ ứng dụng nhé . - GV ghi bảng các từ. - GV đọc mẫu cho HS đọc từ ứng dụng. - V giải thích từ + Quả xoài ;Gv đưa quả xoài cho hs quan sát . - Đây là quả gì ? - Con được ăn quả xoài bao giờ chưa? - Tương tự giải nghĩa từ khoai lang. - GV cho HS tìm tiếng có vần mới học. - GV cho hs đọc từ ứng dụng , gv chỉ và đặt thước ở tiếng có âm mới học cho hs phân tích. - GV nhận xét tuyên dương. - GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS. 4) Củng cố: - Con mới học hai vần gì? - GV cho HS đọc lại bài . - GV nhận xét . TIẾT 2 c) Luyện tập 1) Luyện đọc luyện đọc lại tết 1 Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1 -GV chỉ không theo thứ tự cho hs đọc . - GV theo dõi nhận xét sửa sai. Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho HS dãy bàn thi đọc đồng thanh. - GV nhận xét , tuyên dương. 2)Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát, sau đó chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ và nêu câu hỏi cho HS thảo luận. - Tranh vẽ gì? - GV gọi HS nhận xét và bổ sung. - Rút ra câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. - Khi đọc thơ , đọc hết câu em cần lưu ý điều gì ? - GV cho HS đọc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. NGHỈ 5 PHÚT c.3) Luyện viết vào vở : - GV cho HS mở vở tập viết, HD HS viết bài . - GV HD các em viết bài vào vở tập viết. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. - Chấm và nhận xét một số bài. c.4) Luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói - GV chia lớp làm nhiều nhóm 4,giới thiệu GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ gì? - GV mời đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét và hỏi cho HS luyện nói thêm. + Em hãy giới thiệu với các bạn trong nhóm về các loại ghế của nhà em? + Trong lớp ta có những loại ghế nào? + Em thích loại ghế nào nhất? - GV chỉ bảng cho HS đọc toàn bài 4). CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV chỉ bài trong SGK đọc mẫu lần 1, lần 2 HS đọc theo . - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài oan oăn . - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm. - 4 HS nối tiếp nhắc tựa bài: oai oay. . - HS:5 > 7 em đọc trơn vần. - HS : Có 3 âm , âm o đứng trước , âm a đứng giữa,i đứng sau. - HS so sánh và nêu: - Giống nhau: đều bắt đầu bằng o - Khác nhau:oai kết thúc bằng i. o – a – i - oai - oai. - HS đọc cá nhân nối tiếp – nhóm – cả lớp. - Âm th đứng trước, tạo thành tiếng thoại - HS : 5>7 em đọc trơn. - Có âm th đứng trước vần oai đứng sau. - th –oai – thoai- nặng – thọai - thọai - HS đánh vần theo : cá nhân nối tiếp, nhóm ,cả lớp. - HS : Tranh vẽ máy điện thoại. - HS nhẩm và đọc trơn từ. - Điện thoại - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - HS 2 em đọc xuôi, 2 em đọc ngược. - HS :Có 3 âm o,a và âm y,o đứng trước,a đứng giữa y đứng sau. - HS so sánh nêu: - Giống nhau: đều mở đầu bằng o. - Khác nhau: oay kết thúc bằng y ( y dài ) . - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn theo: Cá nhân nối tiếp – nhóm –cả lớp. o – a - y - oay x - oay – xoay – sắc - xoáy gió xoáy - HS đọc cả lớp. - Ta viết o trước, a,i sau, các con chữ đều cao 2 ô. - Có 2 chữ , con chữ h cao 5 ô đ cao 4 ô t cao 3 ô ,các con chữ cao 2 ô. - HS nghe theo dõi cách viết. - HS viết vào bảng con: oai điện thoại. oay gió xoáy - HS viết bảng con: oay gió xoáy quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - HS nhẩm đọc và tìm. - HS cả lớp đọc theo 1 lần. - Quả xoài - HS tự trả lời. - HS đọc cá nhân vừa đọc vừa phân tích theo chỉ dẫn của GV, nhóm , cả lớp. . - Oai, oay. - HS đọc cả lớp. - HS nối tiếp nhau đọc lại. o – a – i – oai thờ – oai – thoai – nặng – thoại điện thoại o – a – i – oay xờ – oay – xoay – sắc – xoáy gió xoáy quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - HS 3 dãy thi đọc theo HD của GV. - HS mở SGK quan sát và thảo luận nhóm đôi . - Tranh vẽ bác nông dân cày ,cuốc đất. Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà. Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng. - HS cả lớp đọc. - Cần nghỉ hơi . HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. - HS nhắc tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. HS mở SGK , 3 em đọc . Ghế đẩu – ghế xoay – ghế tựa - Tranh vẽ các bạn đang tập thể dục. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4 em. - Nhóm cử đại diện trả lời. - Ghế nhựa, ghế gỗ.. - Trong lớp ta có những loại ghế gỗ , ghế - Em thích loai ghế gỗ.. - HS đọc cả lớp - Ghế gỗ HS đọc bài trong SGK theo GV Tiết 3 MÔN: TOÁN Bài Xăng ti mét - đo độ dài TCT: 86 I. MỤC TIÊU Giúp HS có khái niệm ban đầu về đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét (cm). Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là cm trong các trường hợp đơn giản. II.ĐỒ DÙNG - GV: Thước thẳng có vạch cm, - HS: Thước có vạch cm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Oån định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi và gọi hs trả lời: + Khi giải bài toán có lơi văn em cần làm theo mấy bước? Đó là những bước nào? - GV gọi 1 HS lên giải bài tập 2 tiết trước. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Xăng ti mét đo độ dài b) Giới thiệu đơn vị đo độ dài và dụng cụ đo độ dài. - GV cho HS quan sát thước kẻ, HS cầm thước kẻ trên tay và hỏi: + Trên thước kẻ có ghi những gì? - GV nhận xét và giới thiệu, các vạch chia như vậy tức là chia thành cm. Đó là thước đo độ dài. + Vậy vạch đầu tiên ghi số mấy? + Đo độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là mấy cm? - GV cho HS dùng bút chì kéo từ vạch 0 đến vạch 1; từ 1 đến 2; từ 2 đến 3. + Đơn vị đo độ dài trên ta đọc thế nào? + Xăng ti mét viết tắt thế nào? - GV gọi HS nối tiếp đọc. c). Giới thiệu các thao tác đo độ dài. - GV vừa hướng dẫn mẫu vừa gợi ý cho HS nêu cách thực hiện. + Khi đo 1 đoạn thẳng thì ta nên đặt thước từ vạch nào? + Bước tiếp theo ta làm gì? - GV vẽ 1 đoạn thẳng lên bảng sau đó gọi HS đọc các số đo độ dài của đoạn thẳng. - GV cùng HS nhận xét. - GV nhận xét sữa sai cho HS. NGHỈ 5 PHÚT * Hướng dẫn HS làm bài. * Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - GV đọc cho HS viết vào bảng con - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. * Bài 2: Bài này yêu cầu gì + Muốn viết được đúng số vào chỗ trống em cần lưu ý gì? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở , sau đó gọi HS đọc to kết quả ghi trong vở. - GV cùng HS nhận xét sữa sai. * Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm tương tự bài 2. - GV cho HS nêu miễn vì sao đúng, vì sao sai? - GV cho HS nhận xét sữa sai. *Bài 4 - Bài này yêu cầu gì? - Khi đo độ dài các đoạn thẳng cần chú ý đặt thước thế nào? - GV cho 1 HS lên bảng làm, cả lớp đo và viết vào vở. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa 4. Củng cố dặn dò - Hôm nay các em vừa được học đơn vị nào để đo các đoạn thẳng? - Khi đo độ dài các đoạn thẳng cần chú ý đặt thước thế nào? - GV dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập - GV nhận xét tiết học. - HS nêu:Cần làm 4 bước. - Viết bài giải, câu lời giải, phép tính và đáp số. -1 HS lên giải bài tập 2 Bài giải Có tất cả là 6 + 3 = 9( bạn) Đáp số: 9 bạn - HS nối tiếp nhắc lại tựa bài. - HS quan sát và nêu: - Trên thước kẻ có ghi các vạch cách đều nhau và ghi các số từ 0 đến 20. - Là vạch số 0 Từ 0 -> vạch 1 dài là 1cm - HS vạch theo HD của GV. - Đọc là xăng ti mét - Viết tắt là: cm - 4 HS nối tiêùp đọc, nhóm, cả lớp. - Ta đặt vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. - Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với 1 đầu đoạn thẳng. (có kèm theo đơn vị cm) - HS đọc : đoạn thẳng AB = 1cm CD = 3cm MN = 6cm . * Bài 1: Viết kí hiệu của xăng ti mét - HS viết: cm Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó. - Dựa vào thước đo trên mỗi đoạn thẳng. * Bài 3 s Trường hợp 1 đúng đ Trường hợp 2 sai đ Trường hợp 3 đúng *Bài 4: Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết các số đo. - Đặt thước từ vạch 0 vào mỗi đầu đoạn thẳng. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp đo và viết vào vở. - Đoạn 1: 5 cm - Đoạn 2: 4cm - Đoạn 3 : 9cm - Đoạn 4 : 10 cm - Đơn vị cm - Đặt thước từ vạch 0 vào mỗi đầu đoạn thẳng. Tiết 4 MÔN: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Bài CÂY RAU I.MỤC TIÊU: - Kể được tên và nêu ich lợi của một số cây rau. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV và HS đem các cây rau đến lớp - Hình ảnh các cây trong bài 22 SGK - Khăn bịt mắt III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổnn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Cây rau b) Giảng bài mới * Hoạt động 1: Quan sát cây rau - GV cho HS bỏ các cây rau lên bàn và yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: + Hãy chỉ và nói rễ, thân , lá của cây rau em mang đến lớp. Trong đó bộ phận vào dùng để ăn? - Các cây rau thường được trồng ở đâu? - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp GV kết luận: Có rất nhiều loại rau, các cây rau đều có rễ, thân, lá Có loai rau ăn lá; bắp cải, xà lách .. Có loại rau ăn củ, cà rốt, củ cải Có cả rau ăn cả lá và thân, :rau cải, rau muống có loại ăn thân: xu hào .. có loại ăn quả: bầu, bí, cà chua NGHỈ 5 PHÚT *) Hoạt động II: Làm việc với SGK - GV cho hs mở SGK quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Trong các loại rau em thường ăn các loại rau nào? + Hãy kể tên các món ăn được làm từ rau? + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn ta phải làm gì? - GV nhận xét và kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng Rau được trồng ở vườn, ngoài ruộng nên có nhiều đất , phân bón vì vậy phải cần rửa sạch trước khi sử dụng. * Hoạt động III: Trò chơi: Đố bạn rau gì? - GV hướng dẫn HS cách chơi: Cho 1 em lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình sau đó gọi 1 HS đoán, nếu hs đoán sai đổi HS khác - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố dặn dò + Cây rau gồm những bộ phận nào? + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn ta phải làm gì? - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây hoa. - GV nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nhắc lại tựa bài. - HS bỏ các cây rau lên bàn và quan sát thảo luận nhóm đôi - HS chỉ và nói cho nhau nghe. - Trồng trong vườn, - HS nghe. - HS quan sát tranh và nêu: - Rau cải, củ cải đỏ,.. - Rau sống, rau xào, rau luộc,. - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng - Cần phải cần làm sạch trước khi sử dụng. - HS nghe và nối tiếp nhắc lại. - VD: Tôi là rau xanh trồng ở ngoài đồng. Tôi có thể cho lá và thân. - Bạn là rau cải. - Các cây rau đều có rễ, thân, lá - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. - Cần phải cần làm sạch trước khi sử dụng. Tiết 5 MÔN: THỂ DỤC Bài thể dục – trò chơi vận động TCT: 22 I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Tiếp tục làm quen với trò chơi” Nhảy đúng nhảy nhanh”. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN Chuẩn bị còi, cờ, kẻ sân chơi - Dọn vệ sinh nơi chơi III. LÊN LỚP TT NỘI DUNG BÀI DẠY TG PP SỐ LẦN Phần Mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài dạy Đứng tại chỗ vỗ tay – hát Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 – 50 mét Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 5 -> 6 phút 4 hàng dọc Vòng tròn 1 -> 2 lần Phần Cơ bản +ÔN 4 động tác đã học GV hô cho HS đọc tập lại bài GV chỉnh sửa +Học động tác bụng Nhịp 1: Chân trái bước sang ngang tay vỗ thẳng trước ngực Nhịp 2: Hai tay vỗ phía dưới thân người cúi Nhịp 3: Hai tay dang ngang bàn tay ngửa Nhịp 4: Về TTĐCB GV làm mẫu và hướng dẫn HS làm GV hô HS tập +Ôn cả 5 động tác Điểm số theo tổ hàng dọc Trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh GV hướng dẫn cách chơi và cho HS tham gia trò chơi 2 4 1 3 GV làm mẫu và hướng dẫn HS nhảy HS tham gia trò chơi GV quan sát và khích lệ các em 5 - > 6 Phút 10 -> 12 Phút 5 phút 10 -> 12 phút 4 hàng Ngang 4 hàng ngang 2 hàng dọc 1 -> 2 lần 3 -> 4 Lần 1 -> 2 lần 5 - > 6 lần Phần Kết Thúc Đi thường theo nhịp thành 2 -> 4 hàng dọc và hít thở sâu Chơi trò chơi” diệt các con vật có hại"s GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà Nhắc các em về nhà tập lại bài. 4 -> 5 phút 2 - > 4 hàng ngang 1 -> 2 lần Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 + 2 Môn :Học vần BÀI 93: oan oăn A.MỤC TIÊU - HS đọc được oan, oăn, tóc xoăn, giàn khoan; Từ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được oan, oăn, tóc xoăn, giàn khoan - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi B. CHUẨN BỊ - Tranh tăng cường TV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 dãy bàn mỗi dãy viết một từ. - GV gọi 4 em đọc các từ ngữ ứng dụng. - GV gọi 2 em đọc câu ứng dụng. - GV nhận xét – sửa chữa và cho điểm. Quả xoài khoai lang hí hoáy Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng 3. Bài mới a)giới thiệu bài -GV giới thiệu và ghi bảng oan oăn. b) Dạy vần : Vần oan. 1) Nhận diện vần -GV hướng dẫn HS đọc trơn vần oan. - GV hỏi: +Vần oan gồm mấy âm ghép lại? âm nào đứng truớc âm nào đứng sau? - GV cho HS So sánh on với op. - Vậy đánh vần như thế nào? - GV cho HS đánh vần nối tiếp theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS. 2) Dạy tiếng khóa. - GV vừa viết vần oan xuống vừa nói các con vừa được biết vần oan.Vậy các con xem cô viết thêm âm gì đứng trước vần oan? Vần oan cô thêm âm kh, tạo thành tiếng gì ? - GV nhận xét tuyên dương. -GV cho hs đọc trơn . - Em nào phân tích tiếng khoan cho cô - Vậy ta đánh vần như thế nào ? - GV nhận xét và cho HS đánh vần. - GV nhận xét. - GV nói : Các con vừa biết tiếng khoan có âm kh và vần oan. Vậy các con xem tranh vẽ gì ? - GV nhận xét và rút ra từ khóa. - Cô có từ. Giàn khoan ( GV vừa nói vừa ghi bảng) - GV cho hs đọc trơn từ. - GV nhận xét tuyên dương. - GV cho HS đọc xuôi , ngược lại vần tiếng , từ vừa học. - GV nhận xét tuyên dương. OĂN: Quy trình tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần oăn và hỏi: + Vần oăn gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau ? -GV cho HS So sánh oăn với oan. -GV nhận xét ** Đánh vần -GV cho HS phân tích – đánh vần – đọc trơn. GV chỉnh, sửa lỗi cho HS. - GV cho HS đọc tổng hợp 2 vần. - GV nhận xét. NGHỈ 5 PHÚT 3) Luyện viết bảng con . - Muốn viết vần oan ta viết con chữ nào trước, con chữ nào sau? Các con chữ có độ cao như thế nào? GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết: + Viết o rê bút sang a, nối liền sang n , - Từ giàn khoan có mấy chữ?, có con chữ nào cao hơn 2 dòng kẻ ? - GV viết mẫu và nêu cách viết: - GV cho HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa tuyên dương. * Tương tự GV hướng dẫn viết oăn tóc xoăn. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương. 4) Đọc từ ứng dụng : - GV nói ; Các con vừa viết được oan giàn khoan oăn tóc xoăn. Để biết được tiếng nào có vần mới học trong các từ ứng dụng này . Cô mời các con đọc qua các từ ứng dụng nhé . - GV ghi bảng các từ. - GV đọc mẫu cho hs đọc từ ứng dụng. - GV giải thích từ + Học toán :Là học môn toán . - GV cho HS tìm tiếng có vần mới học. - GV cho HS đọc từ ứng dụng , GV chỉ và đặt thước ở tiếng có âm mới học cho HS phân tích. - GV nhận xét tuyên dương. - GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS. - GV cho HS đọc lại bài . TIẾT 2 c) Luyện tập 1) Luyện đọc lại bài ở tết 1 Luyện đọc lại các vần mới ở tiết 1 -GV chỉ không theo thứ tự cho hs đọc . GV theo dõi nhận xét sửa sai. Thi đọc : GV chỉ bất kỳ cho HS dãy bàn thi đọc đồng thanh. - GV nhận xét , tuyên dương. 2)Đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu tranh trong SGK cho HS quan sát, sau đó chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ và nêu câu hỏi cho HS thảo luận. - Tranh vẽ gì? - GV gọi HS nhận xét và bổ sung. - Rút ra câu ứng dụng. - GV đọc mẫu. - Khi đọc thơ , đọc hết câu em cần lưu ý điều gì ? - GV cho HS đọc. GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. NGHỈ 5 PHÚT c.3) Luyện viết vào vở : - GV cho hs mở vở tập viết, hd hs viết bài . - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. - Chấm và nhận xét một số bài. 4) Luyện nói. - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi HS đọc tên bài luyện nói - GV chia lớp làm nhiều nhóm 4,giới thiệu GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ gì? + GV mời đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét và hỏi cho HS luyện nói thêm. + Trong tranh em thấy ở lớp bạn học sinh đang làm gì? + Ở nhà bạn học sinh đang làm gì? + Người con như thế nào thì được khen là con ngoan? Và phải như thế nào để được gọi là trò giỏi? + Các em phải làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi? - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài. 4). CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV chỉ bài trong SGK đọc mẫu lần 1, lần 2 HS đọc theo . - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài oang oăng . - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm - 4 hs nối tiếp nhắc tựa bài: oan oăn.. . - HS: 5 > 7 em đọc trơn vần. -HS : Có 2 âm , âm ođứng trước , âm a đứng giữa, n đứng sau. -HS so sánh và nêu: - Giống nhau: đều bắt đầu bằng o - Khác nhau:on kết thúc bằng n. - o– a–n oan - oan. - HS đọc cá nhân nối tiếp – nhóm – cả lớp. - Âm kh đứng trước, tạo thành tiếng khoan. - HS : 5>7 em đọc trơn. - Có âm kh đứng trước vần oan đứng sau. - kh –oan – khoan - khoan - HS đánh vần theo : cá nhân nối tiếp, nhóm ,cả lớp. - HS : Tranh vẽ giàn khoan. - HS nhẩm và đọc trơn từ. - Giàn khoan - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. - HS 2 em đọc xuôi, 2 em đọc ngược. - HS : Có 3 âm o,ă và âm n,ođứng trước,ă đứng giữa n đứng sau.
Tài liệu đính kèm: