Giáo án Lớp 1 - Tuần 22

I- Mục tiêu:

1) Giúp học sinh hiểu:

- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè

- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi

2) Hình thành cho học sinh:

- Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn

- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi

II- Tài liệu, phương tiện:

- Bút màu, giấy vẽ

- Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn”

III- HĐDH:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/C bước đầu biết cách nhảy
II- Địa điểm – phương tiện:
 Trên sân trường.Còi 
 Kẻ ô trò chơi “ Nhảy nhanh, nhảy đúng”
III- ND – PP lên lớp:
Phần
Nội dung
Đ L
TC lớp
SL
TG
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát 
 1”- 2 
 1” - 2 
4 hàng ngang
Cơ bản
Đ/t bụng
 + Từ lần 1à 3: GV làm mẫu hô nhịp HS làm theo
 + Từ lần 4à 5: GV hô nhịp, không làm mẫu
Ôn đ/t TD đã học
 Lần 3 thi đua giữa các tổ- ĐG- TD
Chơi trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh “
 + Nêu tên TC à làm mẫu 
 giải thích cách nhảy
 + Nhảy thử: 1 – 5 em
 + Chơi chính thức
 4 - 5
2 - 3
4 - 5
4 hàng ngang
4 hàng dọc
Kết thúc
- Đi thường theo 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- GV + HS hệ thống bài
- Nhận xét + giao bài tập về nhaØ
1”- 2”
1 – 2’
1”- 2”
4 hàng dọc
Thứ ba, 6/ 2/ 07
Học vần
Bài 100: uân, uyên
 A- MĐ, YC:
 - Học sinh đọc và viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền 
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Em thích đọc truyện“
B- ĐDDH:
 - Tranh: chim khuyên
 - Tấm huân chương
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Vần, tiếng, từ bài 99
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : uân
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần uân được tạo nên từ những chữ nào ? 
HD viết : điểm cuối u nối lưng â, â nối điểm khởi đầu n
 Viết mẫu: 
 - uyên( Quy trình tương tự)
 - So sánh uân và uyên
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có uân và uyên
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Huân chương: huy chương ban cho người có công với Tổ quốc
 + Tuần lễ: khoảng thời gian 7 ngày theo dương lịch
 - Đọc từ ứng dụng 
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: thuở xưa 
 “ 2: pơ- luya
 “ 3: huơ tay
3 em
1 em 
 B cả lớp
Giống: u đứng trước
 n đứng sau
Khác : uân: â: Đứng giữa 
 Uyên: yê đứng giữa
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 36
 - S/ 37 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Chim én bay lượn trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đến
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 100
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Đọc tên chủ đề
 - Quan sát, n/x tranh vẽ gì?
 - Truyện bạn đọc là truyện gì?
 - Các em có thích đọc truyện không?
 - Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào?
 - Nói về 1 truyện mà em thích?
 - Đọc truyện rất có ích cho chúng ta: giúp thư giản sau những giờ học, giúp em đọc nhanh hơn, viết chính tả đúng hơn và hiểu biết nhiều hơn.
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + uân
 + uyên
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em
Vẽ chim bay, cây
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo T
Thư giản
 2 em
Vẽ 2 bạn đang đọc truyện 
 Truyện đọc lớp 1, truyện tranh
4 em
6 em
3 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
Tiết 85: Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu: 
1) Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn
- Tìm hiểu bài toán
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Giải bài toán
+ Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi
+ Trình bày bài giải
2) Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán
B- ĐDDH: 
Sử dụng tranh SGK
C- HĐD – H:
 I- KT: Lập đề toán theo hình vẽ sau
II- BM:
 1) GT cách giải bài toán và cách trình bày bài
 giải:
 - Đọc đề toán
 - Bài toán cho biết những gì?
Ghi tóm tắt: Có : 5 con gà
 Thêm : 4 con gà
Bài toán hỏi gì?
Ghi: Có tất cả: con gà?
- Đọc tóm tắt
- Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm thế nào?
- Viết bài giải như sau:
Dựa vào câu hỏi để viết lời giải
 Viết: Nhà An có tất cả là:
 Sau đó viết phép tính:
 Ghi tiếp: 5 + 4 = 9
 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong dấu ngoặc đơn
- Sau đó viết đáp số:
 Đọc bài giải: 1 lần
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
+ Viết: bài giải
+ Viết: câu trả lời
+ Viết: phép tính
+ Viết: đáp số
2) Thực hành:
B1: - Đọc đề
 - Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
 - Bài toán cho biết những gì?
 - Bài toán hỏi gì?
Muốn biết 2 bạn có mấy quả bóng em làm thế nào?
- Viết vào S những phần còn lại của bài giải à đọc bài giải
- Bài 2: tương tự bài 1
- Bài 3: tương tự bài 2
HD: chữa bài
III- CC: Nêu các bước thường làm khi giải bài toán có lời văn
IV- DD: Làm bài 3 vở bài tập toán 1/ 2
3 em
2 em- ĐT
Nhà An có 5 con gà mẹ mua thêm 4 con gà
Nhà An có tất cả mấy con gà?
CN – ĐT
Làm tính +, lấy 5 + 4 bằng 9. vậy nhà An có 9 con gà
Nêu các câu lời giải, chọn câu đúng nhất
5 + 4 = 9
9 con gà
CN – nhóm – ĐT
CN – nhóm – ĐT
Thư giản
2 em
Viết tóm tắt, đọc tóm tắt
An có 4 quả bóng 
Bình có 3 quả bóng
Cả 2 bạn có mấy quả bóng?
Làm tính +, lấy 4 + 3 = 7. Vậy 2 bạn có 7 quả bóng
3 em – ĐT
Viết bài giải vào S
Tự giải à tự viết bài giải
3 em
Thủ công
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
I- Mục tiêu:
Học sinh biết cách, sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo
II- CB:
- Bút chì, thước kẻ, kéo
- 1 tờ giấy vở học sinh
III- HĐD – H:
 1) Giới thiệu các dụng cụ:
 Cho học sinh quan sát từng dụng cụ bút chì,
 thước kẻ, kéo
 2) HD thực hành:
 - Cách sử dụng bút chì:
Mô tả: Có 2 bộ phận, thân bút và ruột bút chì. Để sử dụng, người ta gọt 1 đầu bút bằng dao hoặc bằng cái gọt bút
Khi sử dụng: Cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm
- Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn
* HD cách sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ làm bằng gì?
- Khi sử dụng, tay trái cầm thước tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút
* HD cách sử dụng kéo:
- Mô tả: gồm 2 bộ phận lưỡi và cán lưỡi kéo được là bằng sắt, cán cầm có 2 vòng
- Khi sử dụng: Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ấn lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2
- Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt
3) HS thực hành:
- Kẻ đường thẳng
- Cắt theo đường thẳng
 3- Nhận xét và dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của học sinh
- CB: Thước, bút, giấy vở để học bài. Kẻ các đoạn thẳng cách đều
- Để lên bàn 
Quan sát + nghe
Gỗõ, nhựa
Quan sát + nghe
Thư giản
Làm trên giấy vở
Buổi chiều
 Luyện tập học vần
Ôn bài: 99, 100
 ND: - Đọc S (hs đọc chậm )
 - Viết chính tả : 
 Huơ vòi phéc mơ tuya
 Chim khuyên mùa xuân
 - Làm BT: TV 1/ 2
 - Chấm, chữa bài
------------------------------------------
Luyện tập tập viết
 Ôn bài 20
ND: - Luyện viết các từ trong bài 20 ( cỡ chữ nhỏ )
 + b: 1 từ / 1 lần
 + v: 1 từ / 2 dòng
 - Chấm, chữa bài.
-------------------------------------
 Luyện tập thủ công
Ôn tập: Cách sử dụng bút chì , thước kẻ, kéo 
 ND: - Nêu cách sử dụng: bút chì, thước kẻ, kéo
 - Thực hành: sử dụng các đồ vật trên ( nhóm 4 ) 
Thứ tư, 7/ 2/ 07
Học vần
Bài 101: uât, uyêt
 A- MĐ, YC:
 - Học sinh đọc và viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ Đất nước ta tuyệt đẹp“
B- ĐDDH:
 - Tranh: duyệt binh
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Vần, tiếng, từ bài 100
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : uât
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần uât được tạo nên từ những chữ nào ? 
HD viết : điểm cuối u nối lưng â, â nối điểm khởi đầu t
 Viết mẫu: 
 - uyêt( Quy trình tương tự)
 - So sánh uât và uyêt
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có uât và uyêt
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Luật giao thông: những phép tắt, điều lệ bắt buộc mọi người phải tuân theo khi tham gia đi lại trên đường phố
 + Nghệ thuật: cách thức làm ra 1 việc gì đó mang 1 ý niệm đẹp. Thí dụ: người nghệ sĩ tạc tượng, nghệ sĩ đang hát
 + Băng tuyết: vào mùa đông ở xứ lạnh, nước đọng lại như đá gọi là băng, trên trời hơi nước đọng lại và rơi xuống đất gọi là tuyết
 + Tuyệt đẹp: rất đẹp
 - Đọc từ ứng dụng 
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: huân 
 “ 2: tuần lễ
 “ 3: chuyện
3 em
1 em 
 B cả lớp
Giống: u đứng trước
 t đứng sau
Khác : uân: â: Đứng giữa 
 Uyên: yê đứng giữa
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 38
 - S/ 39 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 + Buổi tối, các bạn đang cùng nhau đi chơi dưới vầng trăng khuyết mà tưởng tượng như con thuyền đang trôi trên bầu trời.
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 101
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Đọc tên chủ đề
 - Quan sát ảnh chụp cảnh gì?
 - Ảnh bên trái chụp cảnh gì?
 - “” giữa “” “” “ ?
 - “ bên phải “” “” “”?
 - Các bức ảnh này có đẹp không?
 - Đây là những cảnh đẹp của đất nước chúng ta. Nước chúng ta tên là gì?
 - Nước chúng ta còn có những cảnh đẹp nào nữa? ( xem tranh: Hồ Gươm, biển Nha Trang, bến Nhà Rồng, )
 - Ở tỉnh An Giang chúng ta có những cảnh đẹp nào?
 - Các em có đến những nơi này chưa?
 - Đây là những cảnh đẹp của đất nước ta. Khi đến những nơi này các em không phá hỏng cây cối, không hái hoa, không vứt rác bừa bãi. Các em giữ cảnh quang ngày thêm đẹp và học giỏi để sau này lớn lên các em xây dựng đất nước mình ngày càng giàu đẹp hơn. 
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + uât
 + uyêt
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em
Các bạn, trăng, 
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo T
Thư giản
 2 em
Thảo luận nhóm
Thác nước
Ruộng bậc thang
Cánh đồng lúa chín bác nông dân thu hoạch lúa
Rất đẹp
Việt Nam
3 em
Núi Cấm, đối Tức Dụp, ....
4 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
Tiết 86: Xăngtimet – Đo độ dài
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi kí hiệu của xăng – ti – met (cm)
- Biết đo độ dài đoạn thẳng đơn vị là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản
B- ĐDDH:
- Thước thẳng với vạch chia thành từng xăngtimet
C- HĐD – H:
 I- KT: Sửa BT 3/ 16 vở bài tập toán
 - Đọc yêu cầu bài
 - Đọc bài toán
 Đọc tóm tắt
 Giải bài toán
 Đọc bài giải trong vở
 - Khi giải bài toán ta viết bài giải như thế nào?
II- BM:
 1) GT bài:
 2) GT đơn vị đo độ dài và dụng cụ đo độ dài:
- Đây là cái gì?
- Trên cái thước, người ta ghi những gì?
- Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Phía dưới vạch đầu tiên người ta ghi số mấy?
- Ta gọi là vạch 0
- Vạch tiếp theo ghi số mấy?
- Đây là vạch mấy?
- Tiếp theo là vạch mấy?
- Các em chỉ vạch 5, vạch 8
Số ghi dưới mỗi vạch chỉ thứ tự các vạch trên cái thước
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăngtimet
- Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 xăngtimet
- Vạch 2 đến vạch 3 có độ dài là bao nhiêu?
- Vạch 3 à 4, 5 à 6
- Xăngtimet viết tắt là: “ cm “ (cài bộ chữ) 
 Đọc cm (xăngtimet)
 Cài ký hiệu: cm
 HD viết:
3) GT các thao tác đo độ dài:
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng
- Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo là xăngtimet
Nhìn vào S, đó là hình vẽ cách đo đoạn thẳng AB
- Vạch 0 đặt trùng với điểm nào?
- Mép thước đặt như thế nào?
- Điểm B trùng với vạch mấy của thước?
- Đoạn thẳng AB dài mấy cm?
- Nhìn đoạn thẳng CD, người ta đặt thước đo đoạn thẳng đó đúng chưa?
- Đoạn thẳng CD dài mấy cm?
 Dùng thước đo độ dài đoạn thẳng MN
- Đoạn thẳng MN dài mấy cm?
- Đo độ dài đoạn thẳng xong người ta viết số đo dưới mỗi đoạn thẳng
 Dưới MN ghi mấy cm?
4) Thực hành:
 B1: Đọc yêu cầu bài
 Viết ký hiệu của xăngtimet
 B2: Đọc yêu cầu bài
 Ghi độ dài từng đoạn thẳng vào ô trống 
 thích hợp
 B3: Đọc yêu cầu bài
Nhìn cách đo từng đoạn thẳng nhận xét xem đúng hay sai. Nếu đúng ghi chữ đ, sai ghi S vào ô trống
 B4: Đọc yêu cầu bài:
 Thi đua làm nhanh, đúng
TD đội làm nhanh, đúng
III- CC: Xăngtimet viết tắt như thế nào?
IV- DD: Làm BT 4
1 em
2 em – nhận xét
2 em – nhận xét
1 em B
1 em
3 em – nhận xét
Cái thước
Ghi các vạch các số từ 0 à 20
0
1
Vạch 1 
Vạch 2
Cả lớp chỉ
Dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến 1, khi đầu bút chì đến 1 thì nói “1 xăngtimet”
Chỉ + nói
1 xăngtimet
1 xăngtimet
CN – ĐT
Cả lớp
B (4 lần)
A
Trùng với đường thẳng
Vạch 1
1 cm
Đúng
3 cm
Cả lớp
6 cm
6 cm
Thư giản
1 em
Viết S
1 em
Làm bài
Chữa bài
Làm bài
Sửa bài
1 em
2 đội 
3 em 
T.N-X.H
Bài 22: Cây rau
I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng 
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau
- Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
- Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch
II- ĐDDH:
- GV + HS đem các cây rau đến lớp
- Hình ảnh các cây rau trong bài 22 – SGK
- Khăn bịt mắt
III- HĐDH:
 1) KT: Nhắc lại các quy định về đi bộ trên 
 đường phố?
 - Kể về 1 ngày của em
2) BM:
 a) GT: Cây rau
 HĐ1: Quan sát cây rau
Mục tiêu: HS biết tên bộ phận của cây rau
- Biết phân biệt loại rau này với loại rau khác
- B1: - Chia nhóm
- Quan sát cây rau + trả lời câu hỏi
+ Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp?
Trong đó, bộ phận nào ăn được?
+ Em thích ăn loại rau nào?
B2: Đại diện nhóm lên trình bày trên lớp.
KL: Có rất nhiều loại rau, rau cải, rau muốngSGV/72.
HĐ2: Làm việc với SGK
Mục tiêu:
HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
B1: - Chia nhóm
Quan sát + đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK
B2: 1 số cặp lên hỏi + trả lời
B3: HĐ cả lớp
- Các em thường ăn loại rau nào?
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
KL: Ăn rau cóSGV/ 73
HĐ3: TC “Đố bạn rau gì? ”
Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học
- Cách tiến hành
- Đứng dàn hàng ngang trước lớp, bịt mắt lại
- Đưa mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì? Ai đúng, nhanh là thắng cuộc.
3- CC: Ăn rau có ích lợi gì?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn ta phải làm gì?
 + Cần ăn rau thường xuyên. Rửa sạch rau trước khi ăn
 4 – DD: Thực hiện tốt bài học
1 em
 2 em
1 cặp/ 1 nhóm
- Thảo luận nhóm
1 số nhóm lên trình bày
2 em/ 1nhóm
Thảo luận nhóm 
6 cặp
6 em
6 em
Rửa sạch
Thư giản
1 tổ cử 1 bạn
- Học sinh có thể sờ + ngửi
Lớp theo dõi nhận xét
2 em
2 em
Thứ năm,8/ 2 / 07
Học vần
Bài 102: uynh, uych
 A- MĐ, YC:
 - Học sinh đọc và viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch 
 - Đọc được đoạn thơ ứng dụng 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “ đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang “
B- ĐDDH:
 - Đèn huỳnh quang
 - Bộ chữ GV+ HS
 C - HĐDH:
Tiết 1
 1/ KT: Đọc- viết : 
 Vần, tiếng, từ bài 101
 - Đọc câu ứng dụng 
2/ BM : uynh
 a) GT : tương tự ua ưa
 b) Dạy vần: 
 - Vần uynh được tạo nên từ những chữ nào ? 
HD viết : điểm cuối u nối điểm khởi đầu y, y nối điểm khởi đầu n, n nối điểm khởi đầu h
 Viết mẫu: 
 - uych( Quy trình tương tự)
 - So sánh uynh và uych
 - Viết : 
 * Từ ứng dụng:
 - Tìm tiếng có uynh, uych
 - Đọc tiếng
 - Giảng từ:
 + Luýnh quýnh: luống cuống, bối rối quá
 + Khuỳnh tay: cung tay lên chóng nạnh
 + Uỳnh uỵch: tiếng vật nặng ngã hay tiếng đánh mạnh
 - Đọc từ ứng dụng 
 - Đọc mẫu từ ứng dụng 
 - Đọc cả bài
 NX: tiết học
Đọc: 10 em
Viết b : dãy 1: luật 
 “ 2: thuật
 “ 3: tuyết
3 em
1 em 
B cả lớp
Giống: u đứng trước
 y đứng giữa
Khác : uynh: nh đứng sau
 uych: ch đứng sau
 b: cả lớp
Thư giản
4 em
CN
CN- nhóm
3 em đọc- lớp nhận xét
3 em- ĐT
 Tiết 2
 3) Luyện tập:
 a) Đọc: B
 S/ 40
 - S/ 41 thảo luận nội dung tranh
 + Tranh vẽ gì?
 - Đọc câu ứng dụng 
 - Đọc mẫu
 - Đọc 2 trang
 b) Viết : HD viết bài 102
 Chấm điểm + nhận xét
 c) Nói:
 - Đọc tên chủ đề
 - Quan sát tranh thảo luận nhóm
 - Tên của mỗi loại đèn là gì? 
 - Đèn nào dùng điện thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
 - Nhà em có những loại đèn gì?
 - Khi muốn cho đèn thôi không sáng hoặc cho sáng em làm gì?
 - Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao? 
 3) CC – DD:
 - Thi đua tìm tiếng mới
 + uynh
 + uych
 - Học bài, viết vần vừa học vào b. 
 4) NX:
5 em
6 em
1 nhóm / 2 em
Các bạn trồng cây
CN- nhóm
3 em đọc, lớp nhận xét
CN- ĐT
Viết theo T
Thư giản
 2 em
Thảo luận nhóm
 3 em
3 em
4 em
4 em
3 em
2 đội
Cả lớp cài
Toán
Tiết 87: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải
B- HĐDH:
 I- KT: Chữa BT 4/ SGK
 - Viết kí hiệu xăngtimet
II- BM: Luyện tập
 Bài 1: - Đọc đề
 - Quan sát tranh vẽ
 - Điền số vào tóm tắt
 - Đọc tóm tắt
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối em làm sao?
 - Viết bài giải như thế nào?
- Làm bài giải vào vở
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
 Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả là:
14 + 2 = 16 (bức tranh)
Đáp số: 16 bức tranh
Bài 3: TT bài 1 và 2
 Bài giải
Số hình vuông, hình tròn có tất cả là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đáp số: 9 hình
III- CC: Nêu lại cách trình bày bài giải
IV- DD: Xem lại bài
Cả lớp viết b
2 em
Cả lớp
Cả lớp ghi
2 em – ĐT
2 em
2 em
Làm tính + 
 lấy 12 + 3 = 15 cây chuối
Viết câu lời giải
- Viết phép tính
- Viết đáp số
Cả lớp làm
Chữa bài
Làm vở
Thư giản
Làm vở
3 em
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
I- Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu thuộc lời ca
- Qua những ví dụ cụ thể: Học sinh biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
II- Giáo viên chuẩn bị:
- Hát lại 2 bài: Tìm bạn thân, sắp đến
- ĐDDH: nhạc cụ
III- HĐDH:
1) KT: Bài tập tầm vông
2) BM: Ôn bài: TTV
 Phân biệt các chuỗi âm thanh 
 HĐ1: Ôn tập bài hát “Tập tầm vông”
- Ôn bài hát: - Nghe băng
 - Cho học sinh hát
- Hát kết hợp trò chơi
- Hát và gõ đệm theo phách
 Tập tầm vông tay không tay có
 x x xx x x xx
- Hát và đệm theo nhịp hai 
 Tập tầm vông tay không tay có
 x x x x
HĐ2: Nghe hát, nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
- Hát câu:
 Mẹ mua cho áo mới nhé
+ Âm thanh này đi lên hay xuống
- Hát tiếp:
 Biết đi thăm ông bà
- Âm thanh này đi lên hay đi ngang, đi xuống?
 Hát: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi
- Các em nhận xét xem
- Hát tiếp để nhận xét âm thanh nào xuống – lên – ngang
+ Yêu đám mây hồng hồng
+ Yêu cánh chim trắng trắng
+ Rồi tung tăng ra đi bên nhau
+ Mùa xuân nay em đã lớn
3) CC: - Hát tập tầm vông
- Hát 1 câu thể hiện âm thanh
+ Đi lên
+ Đi ngang
+ Đi xuống
4) DD: Tập hát lại
Hát CN 5 em; 2 nhóm 
CN – nhóm – cả lớp
Từng đôi
Cả lớp
Cả lớp
Nhóm – CN
Cả lớp – nhóm
CN
Thư giản
Đi lên
Đi xuống
Đi ngang
Xuống 
Lên 
Ngang
Lên
3 em
1 em
1 em
1 em
Buổi chiều
Luyện tập
Tóan
Ôn tiết : 85, 86, 87
 ND : 1) Nêu các việc thường làm khi giải toán có lời văn
 2) Viết ký hiệu cm vào vở ô li
 Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 3 cm, 5 cm
 3) - Làm BT: Toán 1/ 2
 - Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc