Giáo án Lớp 1 - Tuần 22

A.MỤC TIÊU :

 - Bước đầu biết sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

 - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi .

 Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trong trong quan hệ với bạn bè. Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè

 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

 Lồng ghép TGĐĐHCM: Đoàn kết thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.

B.CHUẨN BỊ :

 - Bút màu, giấy vẽ.

 - Bài hát: “ Lớp chúng ta kết đoàn” ( Nhạc và lời: Mộng Lân )

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 46 trang Người đăng honganh Lượt xem 1257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÃN
 3. Thực hành:
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1 trang 117
GV: Cô mời 1 em lên ghi tóm tắt (GV ghi sẳn lên bảng giống SGK)
GV: An có mấy quả bóng ?
GV: Bình có mấy quả bóng ?
GV: Bài toán hỏi gì?
GV: Muốn biết cả hai bạn có bao nhiêu quả bóng em phải làm sao ?
GV: 7 này là 7 gì ?
- Quả bóng viết trong dấu ngoặc.
GV: 7 quả bóng này của ai ?
GV: Vậy em nào đặt lời giải phù hợp với phép tính ?
GV: 7 con gà là kết quả tìm được thì ghi vào đáp số.
* GV: Muốn giải được bài toán này chúng ta phải thực hiện mấy bước?
- GV cho 1 HS lên bảng làm cả lớp làm ở SGK
GV: Có em nào làm khác bài của bạn trên bảng không ?
 -GV nhận xét
 Bài 2:
- HS đọc đề toán
- GV viết sẳn tóm tắt như SGK
GV:Bài toán cho biết gì?	
GV: Bài toán còn thiếu gì?
GV: Muốn biết tổ em có mấy bạn ta làm tính gì ?
GV: 8 này là gì ?
- Bạn viết trong vòng ngoặc.
GV: Ai đặt cho cô 1 lời giải cho phù hợp với phép tính này ?
GV: Trong bài toán:
- Có bài giải
- Câu lời giải
- Có phép tính.
Còn thiếu gì ?
- 1 bạn lên bảng, còn cả lớp làm vào SGK
 Bài giải
 Có tất cả là:
 5 + 3 = 8 ( bạn )
 Đáp số: 8 bạn
- HS làm xong GV lấy vở nhận xét.
Bài 3:Gọi HS đọc đề toán bài 3
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Vậy con phải làm gì?
-Các con sẽ thực hiện 3 bước để giải bài toán này
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
GV: Cô vừa dạy các em bài gì ?
GV: Nhắc lại các bước khi giải bài toán.
+DẶN DÒ:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn, xem bài xăng timét để tiết sau học. 
+ Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề toán 1
HS: 1 HS lên bảng ghi số vào tóm tắt.
HS: 4 quả bóng ( HS ghi vào chỗ chấm )
HS: 3 quả bóng ( HS ghi 3 vào chỗ chấm )
HS: Cả 2 bạn có. Quả bóng.
HS: Làm phép tính cộng 4 + 3 = 7
HS: 7 ( quả bóng )
HS:  của cả hai bạn.
HS: Cả hai bạn có:
HS: Em phải thực hiện 3 bước.
+ Bước 1: Viết lời giải
+ Bước 2: Viết phép tính
+ Bước 3: Viết Đáp số.
- HS làm bài.
- 1 HS nhận xét bài trên bảng ( đúng )
 Bài giải.
 Cả hai bạn có:
 4 + 3 = 7 ( quả bóng )
 Đáp số: 7 quả bóng.
HS: Tổ em có 5 bạn.
Thêm 3 bạn nữa
HS: Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn ?
HS: Tính cộng, lấy 5 cộng 3 bằng 8.
HS: 8 ( bạn )
HS: Có tất cả là:
HS: Đáp số
- 1 HS làm bài.
- 1 HS nhận xét bài trên bảng.
-1 em đọc đề toán
- dưới ao có 5 con vịt và trên bờ có 4 con vịt
-Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?
-Tìm đàn vịt có tất cả
-1 HS lên bảng làm
-Cả lớp làm vào SGK
-HS nhận xét
HS: Giải toán có lời văn
Bước 1: Viết lời giải
Bước 2: Viết phép tình
Bước 3: Viết đáp số 
******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 22 )
 BÀI : CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. 
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở HS.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH: Hát
II.BÀI CŨ:
GV: Tiết trước cô dạy gấp gì ?
- GV nhận xét 1 số bài của HS.
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ cho các con cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
 -GV ghi tựa bài.
 2. GV giới thiệu các dụng cụ thủ công:
GV: Trên tay cô cầm gì ?
GV: Đây là gì ?
GV: Trên tay cô cầm gì đây ?
- Cô sẽ HD các con cách sử dụng từng dụng cụ này.
 3. GV HD thực hành:
a. HD cách sử dụng bút chì:
- GV làm mẫu và nói.
- Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút và ruột bút chì. Để sử dụng, người ta gọt nhọn một đầu bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút.
- Khi sử dụng : Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
- Khi sử dụng ta dùng đầu nhọn bút chì để kẻ, vẽ, viết.
b. HD cách sử dụng thước kẻ.
- Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa .
- Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ một đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, di chuyển đầu bút chì dựa theo cạnh của thước từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút.
c. HD cách sử dụng kéo.
- Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo bén được làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng.
- Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo thứ 2.
- Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt.
 HS: Gấp mũ ca nô.
- HS để ĐDHT lên bàn.
 -HS đọc
HS: Cái thước.
HS: Cái bút chì.
HS: Cái kéo.
- HS quan sát.
THƯ GIÃN
4.HS thực hành :
 GV: Các con lấy kéo, thước, bút chì để lên bàn, cô kiểm tra
GV: Giờ các con thực hành kẽ các đường thẳng vào giấy tập 
GV: Cắt theo đường thẳng.
- GV quan sát để kịp thời uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng.
 IV. Củng cố – dặn dò :
 - Dặn dò: Về tập kẻ, cắt cho quen tay. Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô để tiết sau học bài “ Kẻ các đoạn thẳng cách đều”.
Nhận xét tiết học.
HS: Lấy ĐDHT để trước mặt.
HS: HS Thực hành cắt.
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 101) 
 BÀI : uât - uyêt (Tiết 1 )
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh , từ và đoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh. 
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp .
Lồng ghép BVMT: Mỗi vùng miền trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp khác nhau ( như thác nước , ruộng bậc thang, cánh đồng lúa) .Vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp này 
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
Tiết trước học vần gì ?
 -BC: huân chương, tuần lễ, chim khuyên , kể chuyện .
- Đọc các từ vừa viết
 -Đọc đoạn thơ ứng dụng .
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : uât , uyêt
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần uât :
 -GV đọc : uât
GV:Vần uât được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : uât
GV: Có vần uât , thêm âm gì , để có tiếng : xuất .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : xuất
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 -Các chị này may vảy thành áo để bán gọi là sản xuất .
 GV viết bảng : Sản xuất .
+Bảng con.	
 -GV viết mẫu : uât , sản xuất nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần uyêt :
 -GV đọc : uyêt
GV:Vần uyêt được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: uyêt
 +So sánh uât và uyêt :
GV:Có vần uyêt , dấu gì để có tiếng duyệt
-GV viết bảng : duyệt
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
-GV viết bảng : Duyệt binh
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : uyêt ,duyệt binh nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
HS: uơ- uya
 -HS viết BC
 -HS đọc ( có phân tích)
 - HS đọc 
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS: Có 3 âm u và â , n ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm x và dấu sắc
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : xuất
 -HS cài tiếng : xuất
HS: Các chị đang may đồ.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS: Có 4 âm ,âm u và y , âm ê và âm t ( HS yếu )
+Giống nhau : Âm u đầu vần , kết thúc t
+Khác nhau : uât có âm â và uyêt có âm yê đứng giữa 
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm d và dấu nặng 
-HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : duyệt
HS: Vẽ các anh bộ đội đang duyện binh 
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết , tuyệt đẹp 
 -Đọc các từ vừa viết
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Luật giao thông: Quy luật của ngành giao thông đề ra cho mọi người tuân theo.
 + Nghệ thuật: Hình thái ý thức xã hội đặc biệt , sùng hình tượng sinh động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tư tưởng, tình cảm.
 +Băng tuyết : Dùng để ví sự trong sáng, sự trong sạch .
 +Tuyệt đẹp : Rất đẹp không ai có thể sánh được .
 -HS tìm: luật , thuật, tuyết, tuyệt .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì?
Lồng ghép BVMT: Mỗi vùng miền 
trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp khác nhau ( như thác nước , ruộng bậc thang, cánh đồng lúa) .Vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn những cảnh đẹp này 
-Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng .
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Vẽ các bạn nhỏ đang đi chơi trong đêm trăng
- 2 em đọc 
HS: tìm 
-Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
GV: Tranh 2 vẽ gì? 
 -Ruộng bậc thang :Trước là 1 dốc, người ta cuốc đất cho phẳng tạo thành bậc thang nên gọi là ruộng bậc thang.
 -Trên ruộng bậc thang người ta trồng gì ?
GV: Tranh 3 vẽ gì ?
GV: Nước ta có tên là gì?
GV: Em biết những cảnh đẹp nào trên quê hương ta ?
 GV kết luận : Quê hương mình rất đẹp : có thác nước chảy, có rừng núi, biển sông, cảnh chùa, nhà thờVì vậy chúng ta phải biết giữ gìn những cảnh đẹp đó.
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần uât – uyêt
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : duyệt 
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần uât – uyêt trong SGK
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Đất nước ta tuyệt đẹp .
HS: Một thác nước ở miền núi
HS: Ruộng bậc thang ở miền núi 
 -Trồng lúa
HS: Cảnh gặt lúa trên đồng lúa chín vàng
HS: Có tên là Việt Nam
HS: Kể ra
 - uât – uyêt
 - xuất , duyệt
 -3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 86 )
 BÀI : XĂNG-TI-MÉT – ĐO ĐỘ DÀI
A. MỤC TIÊU:
 - Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng. 
B. CHUẨN BỊ:
- Cây thước thẳng với các vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
- Nên sử dụng thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm. 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết toán trước con học bài gì? Giải toán thực hiện mấy bước ?
- GV đọc đề toán: An gấp được 5 chiếc thuyền, Bảo gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền ?
GV lặp lại đề toán lần 2 và ghi tóm tắt.
 An gấp : 5 chiếc thuyền
 Bảo gấp : 3 chiếc thuyền
 Cả hai bạn :  chiếc thuyền ? ( GV hỏi như bài trước các bước ) 
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô dạy dạng toán mới là :Xăng-ti-mét – Đo độ dài.
 -GV ghi tựa bài.
 2. Giới thiệu đơn vị độ dài ( cm ) và dụng cụ đo độ dài:
- Cho HS quan sát thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét.
GV: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng xăng-ti-mét. Thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài. Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ 0 đến vạch 1 là một xăng-ti-mét.
 GV: Các con dùng đầu bút di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói 1 xăng-ti-mét, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1 xăng-ti-mét( tiếp tục kéo đầu bút chì đến hết )
-Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ, trước vạch 0. Vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước.
- Xăng-ti-mét viết tắt là ( cm ) GV viết lên bảng: cm ( gọi vài HS đọc )
3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài.
GV HD HS đo độ dài theo 3 bước:
-Đặt vạch 0 của thước trùng với đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, kèm tên đơn vị đo ( xăng-ti- mét) chẳng hạn, trên hình vẽ của bài trước, ta có đoạn thẳng AB dài 1 xăng-ti-mét, đoạn thẳng CD dài 3 xăng-ti-mét, đoạn thẳng MN dài 6 xăng-ti-mét.
- Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp ) . Chẳng hạn, viết cm ở ngay dưới đoạn thẳng AB, cm ở ngay dưới đoạn thẳng CD, cm ở ngay dưới đoạn thẳng MN. 
Hát
 - Giải toán có lời văn. Thực hiện 3 bước.
HS: lặp lại đề toán ( nhìn vào tóm tắt )
-1 HS lên bảng giải bài toán.
- Cả lớp làm BC.
- 1 Hs nhận xét
 -HS đọc
-HS thực hiện di chuyển bút chì trên mép thước.
THƯ GIÃN
 4. Thực hành:
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1 
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta viết kí hiệu của xăng-ti-mét. Ký hiệu của xăng-ti-mét là cm, chúng ta viết cao 3 ô li và rộng bằng 1 ô. Các con nhìn chữ mẫu và viết. 
 -GV nhận xét
 Bài 2:
GV: nêu yêu cầu bài 2.
- Các con thấy 1 lần vạch đen chỉ đến số nào thì ta ghi số đó vào ô trống ( GV hỏi ai sai 1 bài, 2 bài,đưa tay lên )
 Bài 3:
GV: Nêu yêu cầu bài 3
GV: Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ?
- Các con hãy quan sát thật kĩ cách đặt thước rồi mới làm bài.
 Chữa bài
GV: Trường hợp thứ nhất vì sao con lại viết là S ?
GV: Còn trường hợp thứ 2 ?
GV: Trường hợp 3 vì sao lại viết Đ
 Bài 4:
GV: Nêu yêu cầu bài .
GV: Nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
 Chữa bài.
-HS đọc số đo các đoạn thẳng 6 cm, 4 cm, 9 cm, 10 cm )
-GV: Ai có số đo giống của bạn ?
- Ai có số đo khác ?
- GV nhận xét.
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
GV: Cô vừa dạy các em bài gì ?
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn và tập đo các đồ vật ở nhà. 
+ Nhận xét tiết học.
HS: Viết
HS viết 1 hàng cm.
HS: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- HS làm bài.
- 1 HS số đo của các đoạn thẳng ( chữa bài)
- 1 HS nhận xét.
HS: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s.
HS: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
-HS làm bài.
- 1 HS đọc đáp số.
- 1 HS nhận xét.
HS: Vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào một đầu của đoạn thẳng.
HS: Vì mép thước không đặt trùng với đoạn thẳng.
HS:Vì đặt thước đúng vạch 0 trùng với 1 đầu đoạn thẳng và mép thước trùng với đoạn thẳng.
HS: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo.
HS: Nhắc lại 3 bước .
- HS đo độ dài đoạn thẳng và viết số đo.
HS: Giơ tay
HS: Xăng-ti-mét – Đo độ dài.
******************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 22 )
 BÀI : CÂY RAU
A.MỤC TIÊU :
 - Kể được tên và nêu ích lợi cũa một số cây rau.
 - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của rau. 
 HS khá, giỏi :Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,...
Lồng ghép GDKNS : Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch. Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau , ăn rau sạch.
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về cây rau.
B.CHUẨN BỊ :
 - GV và HS đem cây rau đến lớp.
 - Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK.
 - Khăn bịt mắt. 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
- Tiết TX-XH vừa rồi các con học bài gì ?
GV:Để nhà cửa luôn gọn gàng , sạch sẽ chúng ta phải làm gì ?
GV: Muốn lớp học luôn sạch sẽ ta phải làm gì?
GV:Khi đi bộ em phải đi ở đâu?
 GV: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, em phải đi như thế nào ?
GV: Khi đèn đỏ sáng, xe cộ và người phải thực hiện thế nào ?
GV: Khi đèn xanh sáng, xe cộ và người phải thực hiện thế nào ?
- GV: nhận xét: Qua phần trên cô thấy các con hiểu bài và trả bài đúng, cô có lời khen.
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cây rau nhé.
 -GV ghi tựa bài
- Gv đọc cây rau.
- GV đưa cây rau muống nói: Đây là rau muống được trồng trong vườn. Đây là cây cải xà lách được trồng ngoài ruộng hoặc trong vườn. Đây là cải xanh được trồng ngoài ruộng hoặc trong vườn.
- Hôm qua cô dặn các con mang theo cây rau, các con có mang cây rau đến lớp không ?
- Các con để cây rau lên bàn, cô kiểm tra.
GV: Con cho cô biết cây rau của mình có tên là gì ? Được trồng ở đâu ?
1. Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
- GV đưa cây rau muống ( Vừa nói vừa ngắt lá). Cây rau muống có rễ, thân,lá. Aên được lá và thân rau muống.
- Cây xà lách có re,ã thân, lá. Aên được lá, đôi khi người ăn phần thân non ( GV tách lá ra)
- Cây cải xanh cũng có rễ, thân và lá. Thân và lá ăn được ( GV tách bẹ ra )
 + GV chia nhóm:
- Cô đã HD các con nhận xét các bộ phận của cây rau, giờ cô chia nhóm để quan sát thảo luận.
- Cô chia lớp làm 6 nhóm( mỗi nhóm 4 em, quay mặt vào nhau )
- Các con quan sát cây rau của mình mang đến lớp có những bộ phận nào ? Bộ phận nào ăn được ? Con thích ăn loại rau nào ? Rồi các con sẽ lên trình bày trước lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Ÿ Nhóm 1: Đây là cây xà lách: Có rễ, thân, lá, lá ăn được ( HS ngắt lá )
Ÿ Nhóm 2: Đây là cây rau dền, có rễ, thân và lá, lá ăn được ( HS ngắt lá), phần thân non ăn được.
- Con thích ăn loại rau nào ?
Ÿ Nhóm 3: Đây là cải xanh, có rễ, thân, lá. Thân và lá ăn được ( tách bẹ ra )
- Con thích ăn loại rau nào ?
Ÿ Nhóm 5: Dây là rau lang, có rễ, thân và lá. Đọt non và lá ăn được.
- Con thích ăn loại rau nào ?
Ÿ Nhóm 6: Đây là rau cần ô, có rễ, thân, lá. Lá và thân non ăn được.
- Thân non là đọt non đó các con.
- Con thích ăn loại rau nào ?
- Ai biết dưa chuột còn gọi là gì ?
 + GV kết luận:
- Có rất nhiều loại rau , các cây rau đều có: rễ, thân và lá.( + GV kể các loại rau củ và đưa vật thật cho HS xem )
+ Có loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách.
+ Có loại rau ăn thân và lá như: rau muống, rau cải.
+ Có loại ăn củ như: Củ cải, cà rốt.
+ Có loại rau ăn quả như: Cà chua, bí, dưa chuột.
+ Có loại rau ăn hoa như: Thiên lí, hoa bí.
 -Ôn tập
HS:..phải dọn dẹp nhà cửa thường xuyên
HS: Quét lớp, lau bàn , ghế	
HS: Đi trên vỉa hè
HS:  em phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình.
HS: .tất cả xe cộ và người đi lại đều phải dừng lại đúng vạch qui định.
 HS: .xe cộ và người được phép đi qua.
 HS nhận xét.
-HS đọc.
- HS để cây rau lên bàn.
HS: Rau lang, cải xanh, rau muống, rau dền, xà lách, càng cua, cần ô được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng, dưới gốc cây xoài( nhiều em )
- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS nhận xét.
-  Cải xanh, rau dền.
- 1 HS nhận xét.
-  Cải bắp, rau dền.
- 1 HS nhận xét.
-  Cải xanh, rau muống.
- 1 HS nhận xét.
- xà lách son, dưa chuột.
- dưa leo.
THƯ GIÃN
 2. Hoạt động 2: Làm việc với Sgk/ 46.
- HS lấy SGK/ 46
- Trang bên trái có 2 câu hỏi cô đặt là câu hỏi 1, 2 trang bên phải có 2 câu hỏi 3 và 4.
GV: Đọc cho cô các câu hỏi:
GV: Các con biết yêu cầu của 4 câu hỏi rồi, giờ các con quan sát tranh trong SGK thảo luận theo nhóm 2.
GV: Cô mời 1 cặp lên nêu yêu cầu 1 và trả lời câu hỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc