Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Phạm Thị Hiển

I) MỤC TIÊU:

-Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

-Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài .

-Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II) ĐỒ DÙNG:

 Vật thật: hộp sữa.

 Bộ đồ dùng dạy-học Tiếng Việt.

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng honganh Lượt xem 1359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Phạm Thị Hiển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK bài 87,tìm tiếng có chứa vần ep ,êp ?
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2)Dạy vần:
Vần ip
a)Nhận diện vần :
Vần ip được tạo nên bởi mấy âm ?
b)Đánh vần: i-pờ-íp.
-Thêm chữ và dấu gì vào vần ip để có tiếng “nhịp”?
-Đọc và phân tích tiếng “nhịp”?
*Giới thiệu bắt nhịp và ghi:bắt nhịp.
Chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần up
(Quy trình tương tự vần ip)
 -So sánh ip và up?
Giải lao
c)Dạy từ ứng dụng:
 Nhân dịp chụp đèn
 Đuổi kịp giúp đỡ.
-Giải thích.
-Đọc mẫu.
d)HD viết:
 GV viết mẫu,HDQT viết:
Trò chơi
GV cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc:
 Y/C HS đọc vần , tiếng ,từ ở tiết 1 
*Đọc câu ứng dụng:
GV cho HS quan sát tranh đưa ra câu ứng dụng .
-Đọc thầm đoạn thơ ứng dụng ,tìm tiếng mới?
-Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng .
Chỉnh sửa phát âm.
b)Luyện nói: 
-GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-Em hãy quan sát xem các bạn trong tranh đang làm gì? 
-ở nhà em giúp đỡ cha mẹ được những việc gì?
-Khi bố mẹ yêu cầu làm một việc gì đó,thái độ của em ra sao?
c)Luyện viết + Làm BT
-HDHS viết bài vào vởTập viết bài 88.
-Chấm bài và nhận xét.
 C-Củng cố,dặn dò:
 -HS đọc lại toàn bài .
-Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2HS đọc SGK bài 87,tìm tiếng có chứa vần ep ,êp .
-2 âm:i và p . Cài vần:ip
-ĐV:i-pờ-íp. 
-Thêm chữ nh vào trước và dấu nặng dưới vần ip để có tiếng “nhịp”
 Cài tiếng:“nhịp”
-Đánh vần: nhờ-íp-nhíp-nặng-nhịp.
nhđứngtrước,ipđứngsau,dấunặng dưới ip.
-Đọc trơn + cài:bắt nhịp.
-ĐV+ĐT:ip – nhịp - bắt nhịp.
-Giống :kết thúc bằng p.
-Khác:ip bắt đầu bằng i,
 up bắt đầu bằng u.
-Đánh vần và đọc trơn từ ứng dụng : 
Cá nhân,nhóm,lớp.
-Tìm tiếng có vần mới trong từ ứng dụng và gạch chân.
Đọc trơn tiếng,từ (CN – N - ĐT)
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con,nhận xét,chữa lỗi.
-Tìm tiếng trong thực tế có :ip,up?
HS luyện đọc bài tiết 1(CN – N - ĐT)
Người đang bắt nhịp hát,búp sen.Đàn cò trắng đang bay lượn trên ngọn dừa.
-Đọc câu ứng dụng .Tìm tiếng mới: nhịp.
-Luyện đọc toàn bài trong SGK.
-Đọc chủ đề luyện nói:Giúp đỡ cha mẹ
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh
-Các bạn đang giúp đỡ cha mẹ quét sân,nhà,....
-Liên hệ thực tế với việc giúp đỡ cha mẹ ở nhà.
-Nhanh nhẹn làm ngay.
-Viết vào vở Tập viết.
 ip,up,bắt nhịp,búp sen.
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
 2HS đọc lại toàn bài .
 Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập chung.
I) Mục tiêu: 
-Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng,trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
-HS khá, giỏi làm BT4(cột2), BT5(cột2). 
II)Đồ dùng: 
 SGK,bảng con,vở ô li.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 114.
Bài 1: GV ghi BT lên bảng.
Điền số vài mỗi vạch của tia số:
(Giới thiệu cách ghi ở tia số thứ hai)
Bài 2:Trả lời câu hỏi:
+Số liền sau của số 7 là số nào?
+Số liền sau của số 9 là số nào?
+Số liền sau của số 10 là số nào?
+Số liền sau của số 19 là số nào?
Bài 3:Trả lời câu hỏi:
+Số liền trước của số 8 là số nào?
+Số liền trước của số 10 là số nào?
+Số liền trước của số 11 là số nào?
+Số liền trước của số 1 là số nào?
 Bài 4:Đặt tính rồi tính:
12+3 15-3 14+5 11+7
(Củng cố cách đặt tính và tính).
Bài 5:Tính:
11+2+3= 15+1-6= 17-5-1=
12+3-4= 16+3-9= 17-1-5=
(Củng cố cách tính ở 2 phép tính trong 1 biểu thức).
HS khá, giỏi 
làm BT4(cột2), BT5(cột2). 
(Đã làm ở trên). 
 Chấm bài.
Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Đọc và nêu yêu cầu của bài.
HS làm BT vào vở ô li – chữa bài 
Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
-Nêu cách tìm số liền sau:Bằng số đã biết cộng thêm 1.
+Số liền sau của số 7 là số 8.
+Số liền sau của số 9 là số 10.
+Số liền sau của số 10 là số11.
+Số liền sau của số 19 là số 20.
-Số liền trước bằng số đã biết trừ đi 1.
+Số liền trước của số 8 là số 7.
+Số liền trước của số 10 là số 9.
+Số liền trước của số 11 là số 10
+Số liền trước của số 1 là số 0.
 Lưu ý viết các số thẳng cột.
-3HS lên làm 3cột 
11+2+3=16 15+1-6=10 17-5-1=11
12+3-4=11 16+3-9=10 17-1-5=11
-Chữa bài.
-Dặn:Ôn bài và xem trước bài sau./.
Tiếng Việt
Bài 89: iêp - ươp .
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. 
- Đọc được tư, câu ứng dụng trong bài;
-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. 
II) Đồ dùng: 
Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ:2HS đọc SGK bài 88,tìm tiếng có chứa vần ip ,up ?
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) Dạy vần:
Vần iêp 
a) Nhận diện vần :
Vần iếp được tạo nên bởi mấy âm ?
b)Đánh vần: iê-pờ-iếp.
-Thêm chữ và dấu gì vào vần iêp để có tiếng “liếp”?
Đọc và phân tích tiếng “liếp”?
ĐV:lờ-iếp-liếp-sắc-liếp.
*Giới thiệu tấm liếp và ghi:tấm liếp.
Chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ươp:
(Quy trình tương tự vần iêp)
 -So sánh iêp và ươp?
Giải lao
c)Dạy từ ứng dụng:
 Rau diếp ướp cá
 Tiếp nối nườm mượp.
-Giải thích.
-Đọc mẫu.
d)HD viết: 
GV viết mẫu,HDQT viết:
Trò chơi 
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học. 
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc :
*GV yêu cầu HS đọc vần , tiếng từ ở tiết 1
*Đọc câu ứng dụng 
-GV cho HS quan sát tranh . 
Đọc thầm đoạn thơ ứng dụng ,tìm tiếng mới?
-Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng .
*Đọc toàn bài trong SGK.
Chỉnh sửa phát âm.
b)Luyện nói: 
-GV yêu cầu HSQS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
-HS nêu được nghề nghiệp của các cô bác trong tranh vẽ? 
-Lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ?
-Khi cha mẹ bận việc,em có giúp đỡ cha mẹ những việc gì không?
*Chúng ta phải biết quý trọng sức lao động của cha mẹ,tiết kiệm,không lãng phí...
c)Luyện viết + Làm BT
-HD HS viết bài vào vở Tập viết bài 89
-Chấm bài và nhận xét.
 C-Củng cố,dặn dò:
 -Khen ngợi HS,tổng kết tiết học.
-Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Mở SGK.Lấy đồ dùng học TV để trước mặt.
Đọc trơn:iêp .
- 3âm:i ê và p . 
- Cài vần:iêp
-ĐV:iê-pờ-iêp. 
-Thêm chữ l vào trước và dấu sắc trên vần iêp để có tiếng “liếp” 
Cài tiếng:“liếp”
-Lđứng trước,iêpđứng sau,dấu sắc trên vần iêp.
-Đánh vần : lờ-iếp-liếp-sắc-liếp.
Cài tiếng:“liếp”
-Đọc trơn + cài:tấm liếp.
-ĐV+ĐT:iêp,liếp,tấm liếp.
-Giống :kết thúc bằng p.
-Khác:iêp bắt đầu bằng iê,
 ươp bắt đầu bằng ươ.
-Đánh vần và đọc trơn từ ứng dụng : 
 Cá nhân,nhóm,lớp.
-Tìm tiếng có vần mới trong từ ứng dụng và gạch chân.Đọc trơn tiếng,từ.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con,nhận xét,chữa lỗi.
 -Tìm tiếng trong thực tế có :iêp,ươp?
HS đọc bài tiết 1 (CN – N - ĐT)
-Tấm liếp,giàn mướp,các bạn đang chơi trò chơi cướp cờ.
-HS quan sát tranh .
Đọc câu ứng dụng tìm tiếng mới:cướp.
HS đọc câu ứng dụng (CN-N-ĐT)
-Luyện đọc toàn bài trong SGK.
-Đọc chủ đề luyện nói:Nghề nghiệp của cha mẹ.HSQS tranh vào luyện nói theo tranh
-HS giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ mình.
-Em giúp mẹ những việc gì em có thể làm được.
-Viết vào vở Tập viết.
iêp,ươp,tấm liếp,giàn mướp.
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
2HS đọc lại cả bài 
Thủ công
Ôn tập chương II: Kỹ thuật gấp hình
I) Mục tiêu: 
-Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. 
-Gấp đươc ít nhât một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
-Hs khéo tay
II) Đồ dùng: 
 GV: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4, 5, 6, 7, 8, 9 để cho HS xem lại. 
 HS: Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
III) Các hoạt động dạy học:
1. Nội dung kiểm tra.
- GV chép đề bài lên bảng để HS chọn và thực hiện :
- Em hãy chọn màu giấy và xé ,dán 1 trong các nội dung của chương:
- Xé dán 1 con vật mà em yêu thích.
- Xé dán hình quả cam.
- Xé ,dán hình cây đơn giản.
2.Yêu cầu :
 Xé xong em hãy sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
*Lưu ý:
- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và tự chọn 1 nội dung thích hợp với mình.
- Trước khi HS làm bài , GV có thể cho HS xem lại hình mẫu các bài và nhắc HS chọn màu phù hợp với nội dung. Chú ý: kỹ thuật xé sao cho đều, đẹp, sắp xếp hình, dán và trình bày cân đối ,đẹp.
- Nhắc HS giữ trật khi làm bài, khi dán cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra bài, sách vở, quần áo.
- Thu dọn giấy và rửa tay khi hoàn thành bài.
3.Đánh giá sản phẩm.
- Hoàn thành: 
+ Chọn màu phù hợp với nội dung bài.
+ Đường xé đều, hình xé cân đối.
+ Cách ghép, dán và trình bày cân đối.
+ Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp.
- Chưa hoàn thành:
+ Đường xé không đều, hình xé không cân đối.
+ Ghép , dán hình không cân đối.
4.Nhận xét:
GV nhận xét tiết học. 
Công bố kết quả./.
Tập viết
Tuần 19
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp ,...kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết1, tập 2.
-HS khá , giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 2. 
II) Đồ dùng:
-Giáo viên: Mẫu các chữ để viết. 	 
- Học sinh: Vở Tập Viết ô li.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy 
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS lên bảng viết 2 từ:múa sạp,đầy ắp.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới: 
 Giới thiệu bài:.
HĐ1: HD viết 
GV viết mẫu- HDQT viết:
- Cầm que chỉ tô theo chữ mẫu.
Nhận xét – chữa lỗi.
HĐ2: Thực hành.
- GV theo dõi,hớng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn t thế ngồi viết cách cầm bút.
HĐ3 : Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dơng những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Về nhà viết bài vào vở ô li cho đẹp./. 
2HS lên bảng viết 2 từ : múa sạp,đầy ắp – lớp viết bảng con .
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
-Tô bằng ngón tay trỏ trên không trung.
-Viết vào bảng con.
-Viết vào vở Tập viết ô li.
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
Tập viết
Tuần 20
I) Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ thường cỡ vừa.
- GV tự chọn từ cho HS tập viết trên cơ sở những lỗi mà các em thường thắc mắc.
II)Đồ dùng dạy học :
 -Giáo viên: Mẫu các chữ để viết. 	 
- Học sinh: Vở Tập Viết ô li.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy 
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS lên bảng viết 2 từ: múa sạp, đầy ắp.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới: 
Giới thiệu bài:.
HĐ1: HD viết 
GV viết mẫu- HDQT viết:
- Cầm que chỉ tô theo chữ mẫu.
Nhận xét – chữa lỗi.
HĐ2: Thực hành.
- GV theo dõi,hướng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết cách cầm bút.
HĐ3 : Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Về nhà viết bài vào vở ô li cho đẹp./. 
2HS lên bảng viết 2 từ : múa sạp, đầy ắp – lớp viết bảng con .
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
-Tô bằng ngón tay trỏ trên không trung.
-Viết vào bảng con.
-Viết vào vở Tập viết ô li.
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
Toán
Bài toán có lời văn
I) Mục tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. 
II)Đồ dùng: 
 Các tranh vẽ trong SGK.1 số đồ dùng học Toán.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu bài toán có lời văn.
Bài1: Y/C HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện.
“Có 1 bạn đang chơi,có thêm ...bạn đang đi tới. Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?
Bài toán này là bài toán có lời văn.
+ Bài toán này cho biết gì?
+Bài toán có câu hỏi như thế nào?
Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng gắn với các số ( chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết, câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm.
+Trả lời câu hỏi này chúng ta phải làm gì?
Bài 2: (tương tự như bài tập 1)
 Các em hãy quan sát các thông tin mà đề bài cho biết( có... con thỏ, có thêm ... con thỏ chạy tới.Hỏi ....) 
Bài 3: GVHD 
+Các em quan sát tranh vẽ và đọc bài toán.
+ Bài này còn thiếu gì?
+Hãy nêu câu hỏi của bài toán.
GV nhận xét.
Bài 4: GVHD HS chú ý quan sát thật kỹ tranh vẽ và đọc thầm bài toán xem bài toán cho gì. Từ đó mà viết vào chỗ chấm cho chính xác.
Có...conchim đậu trên cành,có thêm...con chim nữa bay tới.Hỏi....?
+Bài toán còn thiếu gì?
+Em hãy nêu câu hỏi cho bài toán?
 Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống lại bài học.
-Nhậnxét giờ học.Tuyên dương,khen ngợi.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-Nêu yêu cầu của bài toán.
Quan sát tranh và viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-HS đọc lại bài toán.
-Có 1 bạn đang chơi,có thêm 3 bạn
-Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn?
-Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn.
Viết và nêu câu hỏi để có bài toán.
-Có 1 gà mẹ và 7 gà con.Hỏi.......?
-Còn thiếu câu hỏi.
-Hỏi tất cả có mấy con gà?
-Nêu yêu cầu của bài.Thực hiện các yêu cầu của bài.
+Đếm số chim ở trên cành và ghi:4
+Đếm số chim đang bay và ghi: 3
-Thiếu câu hỏi.
-Hỏi tất cả có mấy con chim?
Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố 
- Cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
- Thêm yêu mến cảnh quê hương, đất nước, con người. 
II) Đồ dùng
GV :Một số tranh ảnh về phong cảnh.
 HS : Vở Thực hành Mĩ thuật, bút sáp, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:Giới thiệu tranh phong cảnh.
GV giới thiệu tranh ( ảnh) để HS quan sát nhận xét.
- Đây là cảnh gì?
- Màu sắc chính trong tranh phong cảnh là gì?
HĐ2: HD cách vẽ. 
 * Cách vẽ.
GV giới thiệu hình vẽ.
- Dãy núi.
- Ngôi nhà sàn.
- cây...
GVHDvẽmàu: tô không chườm ra ngoài, tô màu phù hợp với tranh vẽ...
HĐ3: Thực hành vẽ màu vào hình.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc HS vẽ bằng bút màu.Chọn màu phù hợp để tô.
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
2) Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
-Về nhà chuẩn bị bài sau./.
HS quan sát tranh, ảnh 
-Cảnh phố, cảnh biển...
 -màu xanh...
-HS xem GV HD cách vẽ và đối chiếu với vở Thực hànhMĩ thuật.
- Tô màu theo ý thích.
- HS chọn màu khác nhau để vẽ: núi, mái nhà, ...
- HS tự chọn màuvà vẽ màu vào hình có sẵn.
- HS tự nhận xét về các bài vẽ.
 Thứ 7 ngày 16 tháng 1 năm 2010
Tiếng việt:
Luyện đọc, viết ich – êch.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học ich – êch.
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
II. Các hoat động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: Luyện đọc: GV cho HS đọc bài 82 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
*Đọc các dòng thơ sau:
Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
-Trong câu trên, mấy tiếng có vần ich? -Trong câu trên,mấy tiếng có vần êch?
GV đưa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
-Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng
* HS gạch dưới các tiếng có vần ich- êch trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và lần lợt trả lời từng câu hỏi. 
- HS luyện đọc: 
Chim chích, lếch thếch, diện tích, chênh chếch, mếch mếu, quốc tịch, phiên dịch, quân địch, ép mếch, phềnh phệch, cái tích.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lên bảng tìm và gạch: 
Cậu bé có cái mũi hếch.
Anh tính diện tích bài này hộ em.
Chị em làm phiên dịch.
Em đang xem kịch.
-HS tiếp nối đọc đánh vần và đọc trơn từng câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. - GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép .
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
-GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ : Chim chích, lếch thếch, diện tích, chênh chếch, mếch mếu, quốc tịch, phiên dịch, quân địch, ép mếch, phềnh phệch, cái tích.
 - GV viết mẫu và HD quy trình viết.
- GV nhận xét và sữa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
HĐ4: HDHS làm bài tập
Bài 1: Nối chữ với chữ
Bài 2: Điền ich hay êch.
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và luyện viết bảng con
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
- HS làm và chữa bài.
thang 
du
 yêu
kích
 thích
 thênh 
thể tích , rúc rích, tênh hếch, 
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng việt:
Luyện đọc, viết op – ap.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học op, ap.
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
II. Các hoat động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
HĐ1: Luyện đọc.* GV cho HS đọc bài 84 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
*Đọc các dòng thơ sau:
Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô.
a)Trong câu trên, mấy tiếng có vần ap? b)Trong câu trên, mấy tiếng có vần ang?
*GV đưa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
-Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng
* HS gạch dưới các tiếng có vần ôp – ap trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và lần lượt trả lời từng câu hỏi. 
- HS luyện đọc: 
Lộp độp, ca táp, tháp rùa, cốp xe, bộp chộp, dây cáp, xe đạp, ốp lát, cái hộp...
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lên bảng tìm và gạch: 
 Các bạn đang múa sạp.
Con cọp rất hung dữ.
Bạn Lan lúc nào cũng đóng góp đầy đủ. 
- HS tiếp nối đọc đánh vần và đọc trơn từng câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép đựơc.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ: Lộp độp, ca táp, tháp rùa, cốp xe, bộp chộp, dây cáp, xe đạp, ốp lát, cái hộp...
Bạn Lan lúc nào cũng đóng góp đầy đủ. 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết. 
- GV nhận xét và sửa lỗi
 - Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lưu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ. 
- 2 HS đọc.
- HS nêu theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát và luyện viết bảng con
- HS luyện viết vào vở ô ly theo yêu cầu của GV.
IV. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà luyện viết lại cho đúng, đẹp hơn và tìm thêm một số tiếng, từ khác có liên quan.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Toán
Luyện tập(2T)
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20. 
II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS làm bảng con: 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1: HDHS làm các BT 
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
14-2 13-3 10+6 19-9
17-7 11-1 16-6 10+9
(Củng cố cách đặt tính và tính).
Bài 2:Tính nhẩm:
10+3= 15+5= 17-7=
13-3= 15-5= 10+7=
Nhận xét kết quả của từng cột.
Bài 3:Tính:
11+3-4= 14-4+2= 12+2-3=
12+5-7= 15-5+1= 15-2+2=
(Củng cố cách tính nhẩm có 2 phép tính trên 1 bài toán.)
Bài 4:Điền dấu : ; = vào ô trống:
 16-6 12
11 13-3
 15-5 14-4
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
 Có : 12 xe máy
 Đã bán: 2 xe máy
 Còn :...... xe máy?
 C-Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương khen ngợi.
2HS lên bảng làm–Lớp làm bảng con: 
-Nêu yêu cầu BT.
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính vào bảng con. Đọc các bước làm bài.
Tính nhẩm kết quả theo cách thuận tiện nhất.Ghi kết quả vào sau dấu bằng.Nhận xét kết quả từng cột.(Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng)
10+3=13 10+5=15 17-7=10
13-3=10 15-5=10 10+7=17
-Nêu cách tính từ trái sang phải.Làm bài và chữa bài.
11+3-4=10 14-4+2=14 12+2-3=11
12+5-7=10 15-5+1=11 15-2+2=15
-Tính kết quả ở 2 vế rồi so sánh kết quả và điền dấu thích hợp vào ô trống.
 16-6 < 12
 11 > 13-3
 15-5 = 14- 4
-Đọc tóm tắt,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
 12 - 2 = 10
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
Tiếng việt:
Luyện đọc, viết ip – up.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc đúng từ có chứa các vần đã học ip, up.
- Biết ghép một số tiếng, từ theo yêu cầu của GV.
- Luyện viết đúng các tiếng, từ có liên quan. 
II. Các hoat động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ1: Luyện đọc.
HĐ của trò
* GV cho HS đọc bài 88 trong SGK.
- GV theo dõi, sửa lỗi cho HS. 
*Đọc các dòng thơ sau:
 Tiếng dừa làm dịu nắng tra
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
a)Trong câu trên, mấy tiếng có vần ip? b)Trong câu trên, mấy tiếng có vần ay?
* GV đa các tiếng, từ có liên quan cho HS đọc nhiều lần.
-Yêu cầu HS khi đọc phân tích một số tiếng
* HS gạch dới các tiếng có vần ip – up trong các câu sau:
- GV cùng HS theo dõi và sửa lỗi.
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc và lần lợt trả lời từng câu hỏi. 
- HS luyện đọc: 
bìm bịp, cái nhíp, túp lều, kính lúp, nhân dịp, búp sen, giúp đỡ, cái nhíp, nhà nhíp ảnh, xúp lơ, lụp xụp, nhân dịp, đuổi kịp.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS lên bảng tìm và gạch: 
Bên bờ suối có túp lều ngời coi nơng.
Mẹ giúp em thắt lại chiếc nơ cài đầu.
Cô giáo bắt nhịp cho cả lớp hát.
Trẻ em nh búp trên cành.
Xe sau đuổi kịp xe trớc. 
Nhân dịp năm học mới, mẹ mua sách vở cho em. 
- HS tiếp nối đọc đánh vần và đọc trơn từng câu trên.
HĐ2: Thực hành ghép tiếng từ.
- GV nêu yêu cầu để HS thực hành ghép. 
- GV giúp đỡ HS.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS ghép đựơc.
- HS ghép theo yêu cầu của GV.
HĐ3: Luyện viết.
- GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ cần viết lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo của từng tiếng, từ:
nhân dịp, giúp đỡ, chim bìm bịp, búp sen.
Mẹ giúp em thắt lại chiếc nơ cài đầu.
Cô giáo bắt nhịp cho cả lớp hát.
Trẻ em nh búp trên cành.
Xe sau đuổi kịp xe trớc. 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết. 
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS. Lu ý điểm đặt bút và điểm kết thúc của con chữ, vị trí của các dấu thanh trong từng chữ
HĐ4: HDHS

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc