Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thanh - Trường Tiểu Học Số 1 Hải Ba

I . Mục tiêu :

-Hs đọc và viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học.

-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.

-Đọc được câu ứng dụng .

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em.

II . Chuẩn bị :

-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng,

tranh phần luyện nói.

-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.

-PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành.

III . Các hoạt động :

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1361Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Nguyễn Thị Thanh - Trường Tiểu Học Số 1 Hải Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dấu >, <, =
 19 o 17 20 o 17 18 o 16	 4 o 5 
 20 o17 18 o 19 17 o 17	10 o 6
Bài 3: Tính
17-2= 17-4= 17-1=
17-3= 17-1= 16-0=
17-5= 17-0= 17-17= 
Bài 4: Ðiền số thích hợp vào chỗ chấm
 1...,.....,4...., ....,.....,7,...,...,20
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
Nhận xét giờ học 
- Học sinh làm lần lượt từng bài vào vở ô li
HS viết vào vở
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS làm BT ở Vở BT Toán trang 7,8
Thứ Ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
 HỌC VẦN
EP, ÊP
I . Mục tiêu : 
-Hs đọc và viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp.
-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
-Đọc được câu ứng dụng .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng, 
tranh phần luyện nói.
-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs đọc và viết từ ứng dụng : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
-Nhận xét.
3 . bài mới
Giới thiệu bài (2’) :
-Hôm nay chúng ta học bài vần : ep , êp
 ® Gv ghi bảng.
-Gv cho hs đọc : ep , êp
-Nhận xét.
Nội dung (21’) :
* a/: Dạy vần.
-Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
*Vần ep : Dạy vần ep
a. Nhận diện vần :
-Vần ep được tạo nên từ 2 vần e và p
b. Đánh vần :
-Gv cho hs nhìn bảng phát âm.
-Gv đánh vần : E – phờ – ep
-Gv cho hs đánh vần.
-Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng khóa : chép
-Gv đánh vần : E – phờ – ep
 Chờ – ep – chep – sắc – chép
 Cá chép
-Gv đọc trơn : Cá chép
-Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
* Vần êp : Thực hiện tương tự.
-Vần êp được tạo nên từ ê và p
-So sánh êp với ep
- 2Hs lên bảng đọc và viết từ ứng dụng.
-Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Ch đứng trước, ep đứng sau, dấu sắc nằm trên e
 -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs trả lời.
Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Giống : đều kết thúc bằng p
 Khác : êp bắt đầu bằng ê
-Gv cho hs đánh vần và đọc từ khoá :
 Ê – phờ – êp
 Xờ – êp – xêp – sắc – xếp
 Đèn xếp
-Gv đọc trơn : Đèn xếp
- c. Viết : Gv viết mẫu vần : ep
-Gv nêu quy trình viết và hướng dẫn hs viết.
-Gv cho hs viết bảng con 
Nhận xét và chữa lỗi.
-Gv lưu ý hs nét nối giữa ê và p
-Nhận xét.
Nghỉ giữa tiết :
* b/ : Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc
-Gv treo tranh hoặc vật mẫu rút ra từ ứng dụng : lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
-Gv cho hs đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại.
-Gv giải thích ý nghĩa của các từ ứng dụng cho hs hiểu.
-Nhận xét.
* 4/ : Củng cố.
-Trò chơi : Tìm tiếng có vần : ep và êp trong đoạn văn
- Hs gạch chân các tiếng đó
Nhận xét, tuyên dương.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs viết
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 , 3 hs đọc lại.
-Hs lên thi đua.
 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị bài 3 và 4, SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
- -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Viết theo cột dọc và tính kết quả.
15 – 3 , 13 – 6 , 17 – 4 
Gọi học sinh lên bảng làm (3 em).
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi:
Ở dạng tóan này ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh làm VBT (lưu ý học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào 2 số)
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh dựa vào tóm tắt của bài để nêu lại nội dung bài toán, giải vào VBT
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Học sinh nhắc tựa.
Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái.
Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu bằng (=). Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
	16 – 6 	12
13 – 3
15 – 5 	14 – 4 
Học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào ô trống.
Có 12 xe máy. Đã bán 2 xe máy. Hỏi còn lại bao nhiêu xe máy?
12 – 2 = 10
Học sinh nêu tên bài học và củng cố lại kiến thức bằng cách mỗi dãy cử 8 em thi nhau nêu phép tính và kết quả dạng toán 17 – 7, chẳng hạn: em A nêu: 17 – 4, em B trả lời: 17 – 4 = 13, 
Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2010
 HỌC VẦN
IP, UP
I . Mục tiêu : Giúp hs :
-Hs đọc và viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen.
-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
-Đọc được câu ứng dụng .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng, 
tranh phần luyện nói.
-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs đọc và viết từ ứng dụng : lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
-Nhận xét.
3 . bài mới
Giới thiệu bài (2’) :
-Hôm nay chúng ta học bài vần : ip ,up
 ® Gv ghi bảng.
-Gv cho hs đọc : ip , up
-Nhận xét.
Nội dung (25’) :
* a/: Dạy vần.
-Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
*Vần ip : Dạy vần ip
{-Vần ip được tạo nên từ 2 vần i và p
b. Đánh vần :
-Gv cho hs nhìn bảng phát âm.
-Gv đánh vần : I – phờ – ip
-Gv cho hs đánh vần.
-Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng khóa : nhịp
-Gv đánh vần : I – phờ – ip
 Nhờ – ip – nhip – nặng – nhịp
 Bắt nhịp
-Gv đọc trơn : Bắt nhịp
-Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
* Vần up : Thực hiện tương tự.
-Vần up được tạo nên từ u và p
-So sánh up với ip
-Gv cho hs đánh vần và đọc từ khoá :
 U – phờ – up
 Bờ – up – bup – sắc – búp
 Búp sen.
-Gv đọc trơn : Búp sen
c. Viết : Gv viết mẫu vần : ip
-Gv nêu quy trình viết và hướng dẫn hs viết.
-Gv cho hs viết bảng con 
Nhận xét và chữa lỗi.
-Gv lưu ý hs nét nối giữa u và p
-Nhận xét.
* b/ : Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc.
-Gv treo tranh hoặc vật mẫu rút ra từ ứng dụng : nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
-Gv cho hs đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại.
-Gv giải thích ý nghĩa của các từ ứng dụng cho hs hiểu.
-Nhận xét.
 4. : Củng cố. (3’)
-Trò chơi : Tìm tiếng có vần : ip và up trong đoạn văn
- Hs gạch chân các tiếng đó
Nhận xét, tuyên dương.
 \Các hoạt động :
* a/ : Luyện đọc.
-Phương pháp : Hỏi đáp, quan sát, thực hành.
-Gv cho hs luyện lại vần mới học ở tiết 1 :
Ip , nhịp , bắt nhịp
Up , búp , búp sen
-Gv treo tranh, gợi ý hs rút ra câu ứng dụng.
-Gv yêu cầu hs đọc câu ứng dụng :
-Gv hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
-Gv chỉnh sửa ( lưu ý hs khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy chúng ta phải chú ý ngắt hơi, nghỉ hơi đúng chỗ ).
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại câu ứng dụng.
Nhận xét
* a/ : Luyện viết.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
-Gv gắn chữ mẫu.
-Nêu cấu tạo.
-Nêu quy trình và viết mẫu.
-Gv hướng dẫn hs viết.
-Gv sửa lỗi cho hs.
-Nhận xét.
* c/ : Luyện nói.
-Phương pháp : Quan sát, luyện nói.
-Gv cho hs đọc tên bài luyện nói.
-Gv treo tranh, cho hs quan sát tranh và giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì ?
-Gv cho hs thảo luận theo nhóm, hs giới thiệu với nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ.
-Gv cho hs lên trình bày trước lớp
-Nhận xét.
* 4 : Củng cố. (3’)
-Gv cho hs đọc lại sgk.
-Cho hs lên thi đua tìm vần mới học trong 1 đoạn sách, báo.
Nhận xét, tuyên dương.
GDTT: vừa học vừa làm giúp đỡ cha mẹ.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà đọc lại sgk.
-Làm bài tập tiếng việt.
- 2Hs lên bảng đọc và viết từ ứng dụng.
-Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Nh đứng trước, ip đứng sau, dấu nặng nằm dưới i
 -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs trả lời.
Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Giống : đều kết thúc bằng p
 Khác : up bắt đầu bằng u
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs viết
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 , 3 hs đọc lại.
-Hs lên thi đua
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs quan sát.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2, 3 hs đọc lại
-Hs quan sát.
-2 hs nêu.
-Hs thực hiện.
-Hs : giúp đỡ cha mẹ
-Hs thực hiện.
-Hs thực hiện.
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
-Rèn luyện kĩ năng so sánh các số.
- Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
-- -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tênbài cũ.
Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3 và 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh thực hành: 
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số đúng vị trí các vạch trên tia số.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu : Số liền sau của 7 là 8
Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu : Số liền trước của 8 là 7
Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
 2Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu miệng:
Số liền sau của 7 là 8
Số liền sau của 9 là 10
Số liền sau của 10 là 11
Số liền sau của 19 là 20
Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu.
Số liền trước của 8 là 7
Số liền trước của 10 là 9
Số liền trước của 11 là 10
Số liền trước của 1 là 0
Học sinh làm bảng con và bảng từ.
Thực hiện từ trái sang phải.
Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 
 ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN ( tiết 1 )
I . Mục tiêu : 
-Bạn bè là những người cùng học cùng chơi, nên cần phải đoàn kết và cư xử tốt với nhau. Điều đó làm cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè ngày càng thêm gắn bó.
-Cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung, không trêu chọc, đánh nhau làm cho bạn đau, bạn giận...
II . Chuẩn bị :
-Gv : Tranh.
-Hs : vở bài tập đạo đức.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động : Hát.
2 . Bài cũ :
-Cần phải làm gì khi gặp thầy, cô giáo ?
-Kể lại 1 tình huống thể hiện việc lễ phép với thầy, cô giáo.
-Nhận xét.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu với hs bài : “ em và các bạn ”
* Hoạt động 1./ : Phân tích bài tập 2
-Phương pháp : Quan sát, thảo luận
-Gv treo tranh, chia hs theo nhóm, yêu cầu hs quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo tình huống :
-Gv gợi ý đặt câu hỏi :
+ Trong từng tranh các bạn đang làm gì ?
+ Các bạn đó có vui không ? Vì sao ?
+ Noi theo các bạn đó, các em cần phải cư xử như thế nào với bạn bè ?
® Gv kết luận : Các bạn trong tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất vui, noi theo các bạn đó, các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình .
* Hoạt động 2 : Thảo luận lớp.
-Phương pháp : Quan sát, thảo luận.
-Gv nêu một số câu hỏi cho lớp thảo luận :
+ Để cư xử tốt với bạn, các em cần phải làm gì ?
+ Với bạn bè, cần tránh những việc gì ? 
+ Cư xử tốt với bạn sẽ được ích lợi gì ?
-Gv cho hs trả lời và bổ sung ý kiến.
® Gv tổng kết : Để cư xử tốt với bạn, các em cần phải cùng học, cùng chơi, nhường nhịn giúp đỡ lẫn nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau làm bạn bị đau, bạn giận. Nếu cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm sẽ ngày càng thêm gắn bó.
* Hoạt động 3 : Giới thiệu bạn thân của mình.
-Phương pháp : Kể chuyện.
-Gv khuyến khích một số hs kể về một người bạn thân nhất của mình .
-Gv cho hs dựa vào câu hỏi :
+ Bạn tên gì ? 
+ Bạn ấy đang học, đang sống ở đâu ?
+ Em và bạn ấy cùng học như thế nào ?
+ Em và bạn ấy cùng chơi như thế nào ?
+ Các em yêu quý nhau ra sao ?
-Gv và lớp nhận xét.
* 4 : Củng cố.
-Gv cho hs thi tham gia trò chơi “ tặng hoa “
+ Mỗi hs chọn bí mật 3 bạn thân trong lớp, điền tên bạn vào những bông hoa bằng giấy màu để tặng bạn.
+ Hs bỏ hoa vào lẵng.
+ Kiểm tra, chọn ra 3 bạn nhận được hoa nhất.
-Gv nhận xét, tuyên dương các em đã biết cư xử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan hô và học tập theo các bạn đó.
GDTT: Cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung, không trêu chọc, đánh nhau làm cho bạn đau, bạn giận...
5 . Dặn dò:
-Thực hành tốt bài học.
-Xem trước bài tập còn lại và chuẩn bị:t2
2 HS thực hiện
-Hs quan sát và nhận xét trả lời.
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện.
-Hs tự giới thiệu.
-Hs tham gia.
	 Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
IÊP, ƯƠP
I . Mục tiêu :
-Hs đọc và viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp.
-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
-Đọc được câu ứng dụng .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng, 
tranh phần luyện nói.
-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs đọc và viết từ ứng dụng : nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
-Nhận xét.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (2’) :
-Hôm nay chúng ta học bài vần : iêp , ươp
 ® Gv ghi bảng.
-Gv cho hs đọc : iêp , ươp
-Nhận xét.
Nội dung(21’) :
* a/: Dạy vần.
-Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
*Vần iêp : Dạy vần iêp
a. Nhận diện vần :
-Vần iêp được tạo nên từ 2 vần iê và p
b. Đánh vần :
-Gv cho hs nhìn bảng phát âm.
-Gv đánh vần : Iê – phờ – iêp 
-Gv cho hs đánh vần.
-Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng khóa : liếp
-Gv đánh vần : Iê – phờ – iêp
 Lờ – iếp – liêp – sắc – liếp
 Tấm liếp.
+ Gv giới thiệu cho hs biết qua về tấm liếp
-Gv đọc trơn : Tấm liếp
-Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
c. Viết : Gv viết mẫu vần : iêp
-Gv nêu quy trình viết và hướng dẫn hs viết.
-Gv cho hs viết bảng con 2 vần iêp và 2 tiếng liếp
Nhận xét và chữa lỗi.
* Vần ươp : Thực hiện tương tự.
-Vần ươp được tạo nên từ ươ và p
-So sánh ươp và iêp
-Gv cho hs đánh vần và đọc từ khoá :
 Ươ – phờ – ươp
 Mờ – ươp – mươp – sắc – mướp
 Giàn mướp
-Gv đọc trơn : Giàn mướp
-Gv viết : ươp , mướp , giàn mướp.
-Gv lưu ý hs nét nối giữa ươ và p
-Nhận xét.
* b/ : Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc.
-Gv treo tranh hoặc vật mẫu rút ra từ ứng dụng : rau diếp , tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
-Gv cho hs đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại.
-Gv giải thích ý nghĩa của các từ ứng dụng cho hs hiểu.
-Nhận xét.
* 4. : Củng cố. (4’)
-Trò chơi : Tìm tiếng có vần : iêp và ươp trong đoạn văn
- Hs gạch chân các tiếng đó
Nhận xét, tuyên dương.
-2 hs viết và đọc.
-Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-L đứng trước, iêp đứng sau, dấu sắc nằm trên ê
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs tìm hiểu.
Hs đọc .
-Hs theo dõi.
-Hs viết bảng con.
-Hs quan sát.
-Giống : đều kết thúc bằng p
 Khác : ươp bắt đầu bằng ư
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs viết
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 , 3 hs đọc lại.
-Hs lên thi đua.
Các hoạt động :
* a/ : Luyện đọc.
-Phương pháp : Hỏi đáp, quan sát, thực hành.
-Gv cho hs luyện lại vần mới học ở tiết 1 :
Iêp , liếp , tấm liếp.
Ươp , mướp , giàn mướp.
-Gv treo tranh :
-Gv gợi ý hs rút ra câu ứng dụng.
-Gv yêu cầu hs đọc câu ứng dụng :
-Gv hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
-Gv chỉnh sửa ( lưu ý hs khi đọc câu có dấu chấm, dấu phẩy chúng ta phải chú ý ngắt hơi, nghỉ hơi đúng chỗ ).
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại câu ứng dụng.
Nhận xét
* b/ : Luyện viết.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
-Gv gắn chữ mẫu.
-Nêu cấu tạo.
-Nêu quy trình và viết mẫu.
-Gv hướng dẫn hs viết.
-Gv sửa lỗi cho hs.
-Nhận xét.
* c/ : Luyện nói.
-Phương pháp : Quan sát, luyện nói.
-Gv cho hs đọc tên bài luyện nói.
-Gv cho hs lần lượt giới thiệu các nghề của cha mẹ
-Gv cho hs trả lời về nghề nghiệp của các cô, chú, bác trong tranh vẽ.
-Nhận xét.
* 4 : Củng cố. (4’)
-Gv cho hs đọc lại sgk.
-Cho hs lên thi đua tìm vần mới học trong 1 đoạn sách , báo.
Nhận xét, tuyên dương.
GDTT: rèn đọc và viết nhiều vì nó cần cho cuộc sống.
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà đọc lại sgk.
-Làm bài tập tiếng việt.
-Chuẩn bị bài : ôn tập
-Nhận xét tiết học.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs quan sát.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-2, 3 hs đọc lại.
-Hs quan sát.
-2 hs nêu.
-Hs thực hiện.
-Hs : nghề nghiệp của cha mẹ
-Hs thực hiện.
HS thực hiện ở nhà
 THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
I/Yêu Cầu: 
Ôn 3 động tác thể dục đã học. Yêu cầu tham gia ở mức đã có sự chuẩn bị. Chủ động.
Làm quen 2 động tác vặn mình của bài tập thể dục. 
Yêu cầu tham gia ở mức cơ bản đúng.
II/Chuẩn bị:
- sân trường, còi.
-PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III/Lên lớp
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ôn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: tiết trước em học bài gì?
GV nhận lớp, phổ biến nội dung
GV nhận xét
Yêu cầu, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
3.Bài mới:
 GTB:. Bài thể dục- trò chơi.
Dàn hàng tập các động tác thể dục cơ bản
ôn động tác vươn thở, tay, chân.
Oân động tác đã học
Động tác bụng..
Nhịp 1: bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, hai tay vỗ về trước
Nhịp 2: cúi xuống vỗ tay
Nhịp 3: hai tay giang ngang lòng bàn tay ngửa.
Nhịp 4: về TTCB. Thở ra.
Nhịp 5,6,7,8 như trên đổi chân.
Oân 3 động tác
Trò chơi: “nhảy đúng, nhảy nhanh”.
Hướng dẫn cách chơi.
NX-TD
GV nhận xét-TD
4.Củng cố: Em vừa học TD bài gì?
GV hệ thống lại bài
Đứng vổ tay hát.
GDTT: GD rèn tư thế dễ đến khó, rèn luyện giúp cơ thể dẻo dai hơn, khỏe mạnh hơn, phòng chống bệnh tật và học bài tốt hơn.
5.Dặn dò:
 Về nhà tập thể dục.
Chuẩn bị: “bài thể dục. Trò chơi.”
Nhận xét tiếùt học.
Hát
Bài thể dục. -trò chơi. 
Đi theo vòng tròn vàhít thở nhẹ nhàng.
Dậm chân tại chỗ.
Chạy vòng tròn.
CN-ĐT
HS thực hành.
ôn lại động tác 2x8 nhịp.
Lớp trưởng hô cho lớp tập HS chơi
Bài thể dục - trò chơi.
Tập hợp hàng dọc.
HS thực hiện
	BUỔI CHIỀU
TI ẾNG VI ỆT :
I.Mục tiêu:
- Giúp h ọc sinh luyện đọc đúng, đọc nhanh.
- Làm bài tập ở VBT Tiếng Việt 
- Học sinh viết vào vở câu do GV đọc
II. Ðồ dùng day học:
- Vở BT Tiếng Việt
- Bộ ghép chữ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
TIẾT 1
1. Luyện đọc:
- Giáo viên huớng dẫn đọc lại bài ôn tập.
- Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
2. Luyện nói:
- Phần luyện nói hôm nay là gì?
-GV hướng dẫn HS nói 
TIẾT 2
3. Luyện làm bài tập:
 Bài 1: Nói
Bài 2: Ðiền vào chỗ trống
Bài 3: Viết
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh chậm 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
- GV chấm, chữa.
4. Luyện viết: 
-HD HS viết vào vở câu do GV đọc
+ Giáo viên đọc mau 1 lần
+ Giáo viên đọc từng tiếng 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Viết các chữ khó vào vở ô ly
- Giáo viên viết mau 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét
5. củng cố dặn dò:
- Hs luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm.
- Thi đua đọc nhanh, dúng theo tổ, cá nhân
- HS tìm từ có vần đã học
- Nghề nghiệp của cha mẹ
-HS nói theo nhóm
- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập 
- Học sinh làm bài theo gợi ý HD của giáo viên
Lắng nghe
học sinh viết vào vở
- HS nhắc lại qui trình viết
- Học sinh viết vào vở mỗi chữ 5 dòng
HS vềnhà
TOÁN
Luyện Tập
I Mục tiêu: 
- Củng cố khái về phép cộng dạng 17-7
-Làm được BT ở VBT
- Học sinh luyện làm toán đúng, nhanh, yêu thích môn toán
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
GV viết bài tập lên bảng. 
Bài 1: viết 2 hàng số 17
Bài 2: Ðiền dấu >, <, =
 19 o 17 20 o 17 18 o 16	 4 o 5 
 20 o17 18 o 19 17 o 17	10 o 6
Bài 3: Tính
17-2= 17-4= 17-1=
17-3= 17-1= 16-0=
17-5= 17-0= 17-17= 
Bài 4: Ðiền số thích hợp vào chỗ chấm
 1...,.....,4...., ....,.....,7,...,...,20
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
Nhận xét giờ học 
- Học sinh làm lần lượt từng bài vào vở ô li
HS viết vào vở
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS làm BT ở Vở BT Toán trang 9,10
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2010
 TẬP VIẾT
BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ 
I . Mục tiêu :
-Hs viết được các từ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
-Hs viết đúng, đẹp.
-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị :
-Gv : chữ mẫu.
-Hs : vở tập viết, bảng con.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động : Hát.
2 . Bài cũ :
Tiết trước học bài gì?
NX-TD
 3 . bài mới
Giới thiệu bài:
-Hôm nay học tiết tập viết từ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá 
 * a : Viết bảng con.
-Phương pháp : Quan sát, thực hành.
-Gv giới thiệu từng từ : 
-Gv viết mẫu : bập bênh: 
giải thích: tranh ngồi bên cao, bên thấp.
Hướng dẫn viết bảng con.
Bập bênh
bập: b cao 5 dòng li, liền phấn viết âm â âm ô cao 2 dòng ly liền phấn viết âm p dài 4 dòng li.
bênh: b cao 5 dòng ly, liền phấn viết âm ê cao 2 dòng ly, liền phấn viết âm nh cao 5 dòng ly.
- lợp nhà:dùng ngói tranh, tôn lợp mái nhà.
+Hướng dẫn viết bảng.
Xinh đẹp: vẽ đẹp bên ngoài của một người dễ nhìn
+Hướng dẫn viết bảng.
 -bếp lửa
 +Hướng dẫn viết bảng.
Giúp đỡ: giúp bạn làm một việc gì đó.
 +Hướng dẫn viết bảng.
 -ướp cá: bỏ muối bột ngọtvào cá

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(24).doc