I. Mục tiêu:
-Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học ; từ và đoạn thư ứng dụng .
-Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .
-HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
Tuần 21 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Học vần: Bài 86: ôp, ơp I. Mục tiêu: -Đọc được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học ; từ và đoạn thư ứng dụng . -Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em . -HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề II. Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ HS viết và đọc các từ: cải bắp, tấp nập 2 HS đọc bài 85 trong SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: ôp . Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: ôp, . HS nhắc lại ôp. GV giới thiệu chữ in, chữ thường. GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ôp . HS phát âm ôp. . Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần ôp ( có âm ô đứng trước âm p đứng sau). HS đánh vần: ô- pờ - ôp (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ôp (cá nhân; nhóm). GV ghi bảng: hộp ( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân ) HS phân tích tiếng: hộp (âm h đứng trước vần ôp đứng sau dấu nặng dưới ô). HS đánh vần: hờ - ôp nặng- hộp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: hộp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS ghép: hộp. GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GVgiới thiệu và ghi từ: hộp sữa . HS đọc: hộp sữa (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ôp- hộp - hộp sữa. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. ơp ( qui trình tương tự) Giải lao . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ:ôp, ơp, hộp sữa, lớp học HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . HS đọc nhẩm. Hêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bày vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. c. Luyện nói: GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Các bạn lớp em HS đọc tên bài luyện nói. GV gợi ý: + Bức tranh vẽ? GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. Toán Phép trừ dạng 17 – 7 I. Mục tiêu: -Biết làm tính trừ , biết trừ nhẩm dạng 17-7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Làm bài 1( cột 1, 3, 4) ; bài 2 (cột 1, 3 ); bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng gài, que tính. - Học sinh: Que tính, giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bà cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính. 17 - 3; 19 - 5; 14 - 2. - 3 học sinh lên bảng. - - - 17 119 14 3 5 2 14 14 12 - Gọi học sinh dưới lớp tính nhẩm. - Học sinh tính và nêu kết quả. 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = - Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời). - Học sinh thực hiên theo yêu cầu. - Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài). - Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Còn lại một trục que tính. - Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7. 3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ. - Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ. - Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con. - Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả. - Học sinh nhận xét. 4. Luyện tập: Bài 1: (cột 1, 3, 4 ) - Học sinh nêu yêu cầu? - Tính. - Giao việc. - Học sinh làm bài ở bảng con - Giáo viên nhận xét. Bài 2: (cột 1,3 ) tính nhẩm ( cho HS tự hoàn thành bài tập ) Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - 1, 2 học sinh đọc. - Viết phép tính thích hợp. - Cho học sinh đọc phần tóm tắt. - 1, 2 học sinh đọc. - Giáo viên hỏi học sinh kết hợp ghi bảng. - Đề bài cho biết gì? - Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái. - Đề bài hỏi gì? - Hỏi còn mấy cái. HD: - Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì? - Phép trừ. - Ai nêu được phép trừ đó? - 15 - 5. - Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả? - 15 - 5 = 10. - Vậy còn bao nhiêu cái kẹo? - Còn 10 cái kẹo. + Giáo viên hướng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ). - Giáo viên đi quan sát và giúp đỡ. - Học sinh viết phép tính. - Hãy nhắc lại câu trả lời. - Còn 10 cái kẹo. - Các em hãy viết câ trả lời vào các ô. - Học sinh viết câu trả lời. - Yêu cầu nêu lại phép tính. - 1 học sinh nêu, 1 học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. 5. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7. + Trò chơi: Thi đặt tính và thực hiện tính. - Học sinh chơi theo tổ. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Ôn bài vừa học. - Học sinh nghe và ghi nhớ. Đạo đức EM VÀ CÁC BẠN I. Mục tiêu: -Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập , được vui chơi và kết giao bạn bè . -Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi . -Đoàn kết , thân ái với bạn bè xung quanh . -Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết giúp đỡ nhau tronh học tập và trong vui chơi . II. Tài liệu phương tiện. - Vở bài tập đao đức. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - Em làm gì để lễ phép vâng lời thầy cô giáo. - 2 học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2 + Yêu cầu cặp học sinh thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2. - Trong tranh các bạn đang làm gì? - Các bạn có vui không? Vì sao? - Từng cặp học sinh thảo lụân. - Noi theo các bạn đó, em cần cư sử như thế nào với bạn bè? - Gọi học sinh trình bày kết quả theo từng tranh. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh khác nghe, bổ xung ý kiến, nêu ý kiến khác + Giáo viên kết luận: Các bạn trong tranh cùng học cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư sử với bạn bè của mình. 3. Hoạt động 2: Thảo luận lớp. + Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - Cư sử tốt với bạn, các em cần làm gì? - Với các bạn cần tránh những việc gì? - Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi bổ xung ý kiến cho nhau. - Cư sử tốt với bạn có lợi ích gì? + Giáo viên tổng kết: - Để cư sử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn nhau mà không được trêu trọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận.cư sử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến thêm gắn bó. - Học sinh chú ý lắng nghe. 4. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình. - Giáo viên yêu cầu, khuyến khích một số học sinh kể về người bạn thân của mình. - Bạn tên gì? - Bạn ấy đang học (đang sống) ở đâu? - Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau NTN? - Các em yêu quý nhau ra sao? - Môt số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên. + Giáo viên tổng kết: - Giáo viên khen ngợi các em đã biết cư sử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập những bạn đó. 5. Củng cố - dặn dò: - Em có nhiều bạn không? - Em đã đối xử với bạn như thế nào? - 1 vài em trả lời. - Nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài vừa học. - học sinh nghe và ghi nhớ. Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 Học vần : Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: -Đọc được : op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ep, êp ; từ và câu ứng dụng có chứa các vần trên -Viết được: ôp, ơp, ep, êp, bánh xốp, hồi hộp, tập hợp , cái kẹp, bánh nếp II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: GV ghi bảng: ôp, ơp, ep, êp, bánh xốp, hồi hộp, tập hợp , cái kẹp, bánh nếp, lộp độp, đớp mồi, cái nẹp , hẹp hòi, nếp nhăn, thẳng tắp, cái đập - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : -HS viết ở vở ô ly: ôp, ơp, ep, êp, bánh xốp, hồi hộp, tập hợp , cái kẹp, bánh nếp 4.Làm bài tập ở VBT 5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học Toán:Luyện tập I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 14-2= 18-8= 17-7= 10+8= 15-5= 19-9= Bài 2: Tính nhẩm 18-8= 10+9= 10+ 8= 19-9= 10+4= 10+3= 14-4= 13-3= Bài 3: Tính 10+3-3= 15+1-2= 12+2-2= 12+2-4= 14+2-6= 11+3-4= Bài 4: Viết phép tính thích hợp Có : 16 cái chổi đã bán : 6 cái chổi Còn : cái chổi ? 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Thứ 4 ngày 20 tháng 1 năm 2010 Học vần: Bài 88 : ip, up I. Mục tiêu: -Đọc được : ip, up, bắt nhịp, búp sen ; từ và đoạn thư ứng dụng . -Viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ . -HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề II. Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1 tập 1. - Bộ ghép chữ tiếng việt. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ HS viết và đọc các từ: nhà bếp, con tép 2 HS đọc bài 87 trong SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: ip . Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: ip, . HS nhắc lại ip. GV giới thiệu chữ in, chữ thường. GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ip . HS phát âm ip. . Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần ip ( có âm i đứng trước âm p đứng sau). HS đánh vần: i- pờ - ip (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ip (cá nhân; nhóm). GV ghi bảng: nhịp ( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân , lớp) HS phân tích tiếng: nhịp (âm nh đứng trước vần ip đứng sau dấu nặng dưới i). - HS đánh vần nhờ- ip- nặng - nhịp (cá nhân- nhóm; cả lớp). HS đọc: nhịp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS ghép: nhịp. GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GVgiới thiệu và ghi từ: bắt nhịp . HS đọc: bắt nhịp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ip- nhịp - băt nhịp. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. -up ( qui trình tương tự) Giải lao . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ip, up, bắt nhịp, búp sen ip, up, bắt n HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . HS đọc nhẩm. nêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bày vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. c. Luyện nói: GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Giúp đỡ cha mẹ HS đọc tên bài luyện nói. GV gợi ý: + Bức tranh vẽ? GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: -Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng , trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20 . -Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4( cột 1,3) , bài 5(cột 1,3) . II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng làm. 12 + 3 14 + 5 15 - 3 19 - 5 - Kiểm tra bài tập ở nhà của HS. - - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số. Lưu ý HS: Tia số trên từ số 1 đến số 8. - Tia số dưới từ 10 đến 20. - GV vẽ hai tia số lên bảng. - HS làm trong sách, 2 HS lên bảng. - GV nhận xét cho điểm. - HS dưới lớp nhận xét kết quả. Bài 2, 3: - Cho HS nêu yêu cầu. HD: - Muốn tìm số liền sau của một số tà làm như thế nào? - Đếm thêm (cộng thêm 1) - Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào? - Bớt đi (trừ đi 1) GV: Các em có thể dùng cách thuận tiện nhất để tìm số liền trước, liền sau như các bạn vừa nói, các em có thể dựa vào tia số của bài tập 1 để trả lời tranh. VD: Số liền sau của 0 là mấy? (là 1). Thế còn số liền trước của 5 là mấy? - HS làm bài rồi nêu miệng kết quả. - GV nhận xét cho điểm. - HS khác nhận xét. Bài 4 (cột 1,3) 12+3= 11+7= 15-3= 18-7= Bài 5: (cột 1,3) HS đọc yêu câu : Đặt tính rồi tính HS làm vào vở ô ly 2 HS lên bảng làm - Bài yêu cầu gì? - Tính. - Cho HS nêu cách làm? - Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. - HS làm và lên bảng chữa. 11 + 2 + 3 = 16 17-5-1=11 12 + 3 + 4 = 19 17-1-5= 11 - GV nhận xét kết quả và chữa bài. - Cho HS làm bài và vở. - HS làm bài theo HD. - Giáo viên kiểm tra 1 số em. 4. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS tìm số liền trước. - Yêu cầu HS nhẩm nhanh phép tính. - Nhận xét chung giờ học. Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010 Học vần : Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: -Đọc được : ip, up, iêp, ươp ; từ và câu ứng dụng có chứa các vần trên -Viết được: ip, up, iêp, ươp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp , chụp đèn , giúp đỡ . II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: GV ghi bảng: ip, up, iêp, ươp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp , chụp đèn , giúp đỡ , bìm bịp, líp xe, nghề nghiệp , kẻ cướp, thiếp mời , hiệp một, tội nghiệp - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : -HS viết ở vở ô ly: ip, up, iêp, ươp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp , chụp đèn , giúp đỡ . 4.Làm bài tập ở VBT 5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học Toán: Bài toán có lời văn I. Mục tiêu. - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm) . Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ -Làm 4 bài toán trong bài học II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh, mô hình để lập bài toán có lời văn. - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, phấn mầu. Học sinh: - Sách HS. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - 2 HS lên bảng. 17 - 3; 13 + 5 - + 17 13 3 5 14 18 - Yêu cầu HS tìm ra số liền trước, liền sau của một số bất kỳ trong phạm vi 20. - Một vài học sinh. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu bài toán có lời văn. Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Viết một số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - GV HD học sinh quan sát tranh và hỏi. ? Bạn đội mũ đang làm gì? - Đang đứng dơ tay chào. ? Thế còn 3 bạn kia? - 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ. ? Vậy lúc đầu có mấy bạn? - 1 bạn. ? Về sau có thêm mấy bạn? - 3 bạn. ? Như vậy các em có thể viết số thích hợp vào chỗ trống để có bài toán chưa. - HS làm bài. - Một HS lên bảng viết. - GV đi quan sát và giúp đỡ HS. - GV nhận xét và sửa sai trên bảng lớp va nói. Chúng ta vừa lập được bài toán gọi là bài toán hãy đọc cho cô bài toán. - GV nói: Bài toán gọi là bài toán có lời văn (GV ghi bảng). - Hỏi HS. ? Bài toán cho ta biết gì? - Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. ? Bài toán có câu hỏi như thế nào? - Hỏi tất cả có bao nhiêu bạn. ? Theo câu hỏi này thì ta phải làn gì? - Tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn. Gvnói: Các con nói rất đúng, như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số (chỉ bảng) gắn với thông tin đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. - 2 HS nhắc. 3. Luyện tập. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu BT 2. -1 HS nêu. GV: Các em hãy quan sát và thông tin mà đề cho biết. - Chữa bài. - HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc bài toán của mình. - 1 vài em đọc. - Giáo viên quan sát nhận xét và chỉnh sửa. Bài 3: - Bài yêu cầu gì? - Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. HD: + Các em hãy quan sát và đọc bài toán cho cô. - 1- 2 em đọc. - Bài toán này còn thiếu gì? - Thiếu 1 câu hỏi. - Hãy nêu câu hỏi của bài toán? - 1 vài em nêu. - Giáo viên hướng dẫn HS: + Các câu hỏi phải có: - Từ hỏi ở đầu câu. - Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ tất "cả". - Viết dấu (?) ở cuối câu. - HS viết câu hỏi vào sách. - Cho HS đọc lại bài toán. - 1 vài em đọc lại. Bài 4: - Bài yêu cầu gì? - Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ trống để có bài toán. HDHS: Quan sát kỹ bài toán, tranh vẽ và đọc thầmm bài toán cho gì. Từ đó mà ta viết vào chỗ chấm cho chính xác. - HS làm bài + Chữa bài: - 1 HS nêu đề toán. - Gọi HS đọc bài toán và nhận xét. - 1 HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa. - Bài toán thường có những gì? - Bài toán thường có số và các câu hỏi. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Ôn lại bài vừa học. - Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ. Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tập viết : Bập bênh, lợp nhà, I Mục tiêu: - Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết một tập hai . - HSKG viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết 1 tập hai II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết. III- Dạy – học bài mới: Giáo viên Lớp trưởng I- Kiểm tra bài cũ KT sự chuẩn bị của HS II- Dạy – học bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát. - 1-2 HS đọc - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét từng chữ. - HS quan sát và nhận xét về khoảng cách độ cao, nét nối và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi nhận xét và bổ xung - HS theo dõi 3- Hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - HS tô chữ trên không sau đó luyện viết trên bảng con - GV theo dõi, chỉnh sửa 4- Luyện tập: - Khi viết bài các em cần chú ý những gì? - Ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng quy định - Cho HS tập viết từng dòng KT uốn nắn rồi mới chuyển sang viết dòng tiếp theo - Viết liền nét, chia đều khoảng cách và đặt dấu đúng vị trí. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS tập viết theo hướng dẫn. - Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cầm bút và vị trí đặt dấu. - HS chữa lỗi trong bài viết + Thu một số bài chấm điểm. - Chữa lỗi sai phổ biến 5- Củng cố – dặn dò + Trò chơi: Thi viết chữ đúng đẹp. - HS chơi thi theo tổ. - NX chung giờ học - Luyện viết bài ở nhà - HS nghe và ghi nhớ Tập viết : Ôn tập I. Mục tiêu: -Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường , cỡ vừa . II. Đồ dùng : GV viết mẫu các từ mà HS cần ôn viết III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập : GVHD cho học sinh viết các từ sau ghế đệm, đôi guốc, rước đèn, ngọn đuốc, yên ngựa, cuộn dây, nghé ọ, tàu thuỷ, tươi cười, tuốt lúa, ngày hội, xưa kia . HS viết vào bảng con .GV nhận xét và chỉnh sửa sau đó cho HS luyện viết vào vở ô ly 3 Chấm - nhận xét 4 Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học và HDHS học ở nhà Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: -Nhận biết bài toán có lời văn - Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ . II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Cho HS làm bài 1; bài 2; bài 3, bài 4 ở VBT GV theo dõi và giúp đỡ 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Học vần : Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: -Đọc được : ip, up, iêp, ươp ; từ và câu ứng dụng có chứa các vần trên -Viết được: búp sen, anh núp, bột xúp, nhân dịp , đuổi kịp, dịu dàng II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: GV ghi bảng: búp sen, anh núp, bột xúp, nhân dịp , đuổi kịp, dịu dàng quả mướp, mèo mướp Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : -HS viết ở vở ô ly: búp sen, anh núp, bột xúp, nhân dịp , đuổi kịp, dịu dàng 5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: