Giáo Án Lớp 1 - Tuần 21 Năm Học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: ôp, ơp; hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ôp, ơp;hộp sữa, lớp học.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ôp, ơp; hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Hộp sữa (giới thiệu từ khoá), phấn màu.

 - Trò: Bảng con,

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 31 trang Người đăng honganh Lượt xem 1299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 21 Năm Học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính, dưới lớp viết vào vở nháp.
- Thực hiện 
theo yêu cầu của GV.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
12
-
2
=
10
4. Củng cố:
 Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà 
.........................................................................................
Đạo đức (T.21):
Em và các bạn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Bạn bè là những người cùng học, cùng chơi, cho nen phải đoàn kết, cư xử tôt với nhau.
 - Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung, vui chung mà không được trêu trọc, đánh nhau, ...
 2. Kĩ năng: Biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 3. Thái độ: Tôn trọng, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV + HS: VBT Đạo dức 1. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+Vì sao phải lễ phép, vâng lời thầy cô giáo ?
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Phân tích tranh (BT2).
- Yêu cầu từng bàn thảo luận để phân tích các tranh theo bài tập 2.
+ Trong từng tranh, các bạn đang làm gì?
+ Các bạn đó có vui không? Vì sao?
+ Học tập các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè?
- Gọi HS trình bày kết quả.
 Kết luận: Các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
- Hoạt động theo bàn.
+ Cỏc bạn đang chơi vui với nhau. +Cỏc bạn chơi rất vui.
+ Cần cư sử tốt với bạn.
- Đại diện 1 số HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
- Lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì 
- Trả lời câu hỏi và bổ sung ý kiến cho nhau.
+ cần chơi cựng nhau, giỳp đỡ nhau.
+ Với bạn bè, cần tránh những việc gì? 
Trỏnh khụng nờn đỏnh nhau cói cọ...
+ Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
+ Giỳp đỡ nhau học tập tốt .
- Kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, giúp đỡ nhau, ...
- Nghe.
 Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân 
-Yêu cầu HS kẻ về người bạn thân của mình.
- 1số HS giới thiệu về bạn mình.
+ Bạn tên gì ?
+ Em và bạn dó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?
+ Các em yêu quý nhau ra sao?
- Khen các em đã biết cư xử tốt với bạn.
- Nghe và ghi nhớ
*Tích hợp Đ Đ HCM: Đoàn kết tốt với bạn bè là thực hiện tốt lời dạy của bác Hồ.
4. Củng cố:
- Em đã đối xử với bạn như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện giúp đữ nhau trong học tập và trong vui chơi.
 Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013.
Học vần(T.185+186):
Bài 88: ip - up
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ip, up; bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ip, up; bắt nhịp, búp sen.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ip, up; bắt nhịp, búp sen.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: lễ phép, gạo nếp.
- Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài::
 Hoạt động 1: Dạy vần.
 Giới thiệu ghi bảng: ip 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “ip” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Đánh vần mẫu: i - p - ip
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Hướng dẫn ghép tiếng: nhịp.
 - Ghi bảng: nhịp, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: bắt nhịp.
 Yêu cầu HS đọc: ip - nhịp – bắt nhịp.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 up (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “up” với “ip” 
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động 3: HD viết bảng con:
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
Hoạt động 4: Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK..
 Hoạt động 5:Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh (SGK):
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý:
 - Nhận xét, khen ngợi. 
 Hoạt động 6: HD viết bảng con: 
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ
4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần mới học 
 - Nhận xét, cho điểm.
5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT).
- Mỗi dãy viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Phân tích.
- Theo dõi.
 - Đọc nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát, viết trên không.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Hằng ngày đi học về, em giỳp mẹ nấu cơm.
+ Để đỡ mẹ vất vả ...
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
Toán (T. 83):
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố về so sánh các số; cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; tính nhẩm.
 2. Kĩ năng:
 - Biết tìm số liền trước, số liền sau.
 - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thản, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: bảng nhóm (BT5).
 - HS : bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ghi bảng: 12 + 3 - 3 = 15 - 2 + 2 =
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 em lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài::
 Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ:
 Hoạt động 2: Luyện tập: 
- 2 em nhắc lại bảng trừ.
- Nhận xột bổ sung.
 Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch .
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Gọi 2 em lên bảng điền số
- Nhận xét, chấm điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 19, 20
Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn mẫu.
- 1 HS đọc y/c của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 số HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3: ( Tiến hành tương tự như đối với bài tập 2).
- Hoạt động theo bàn.
1 số HS trả lời.
- Số 8, 10, 11, 20
- Số 7, 9, 10, 0
Bài 4: Đặt tính rồi tính(cột 1, 3). 
- Cột 2 HS K,G
- Hướng dẫn thực hiện trên bảng con.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
KQ: 15, 10, 19, 14, 18, 11
Bài 5: Tính (cột 1, 3) 
*Cột 2 HS K,G nờu
- Hướng dẫn và giao việc.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét.
- Chốt lại kết quả đúng: 
16, 19, 10, 10, 
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS tìm số liền trước, liền sau của một số bất kì.
- Làm miệng.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà (VBT) và chuẩn bị bài sau.
............................................................................
Mỹ thuật (T21)
 VẼ MàU VÀO HèNH VẼ PHONG CẢNH
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức:
 Biết thờm về cỏch vẽ màu
 2. Kỹ năng: 
 - Biết cỏch vẽ màu vào hỡnh vẽ phong cảnh miền nỳi.
 - HS khỏ, giỏi: Tụ màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riờng. 
 3. Thỏi độ:
 Yờu thớch tranh phong cảnh.
II. Đồ dựng:
 - Giỏo viờn: Một số bài vẽ màu, một mảnh giấy nhỏ.
 - Học sinh: Vở tập vẽ, màu vẽ, một mảnh giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
 Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ...
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Phỏt triển bài::
 Hoạt động 1: Giới thiệu tranh ảnh.
- Cho HS xem tranh ảnh đó chuẩn bị. 
 + Đõy là cảnh gỡ?
 + Phong cảnh cú những hỡnh ảnh nào?
 + Màu sắc trong tranh ?
- GV: Nước ta cú rất nhiều cảnh đẹp như cảnh biển, cảnh đường phố, cảnh đồng quờ, đồi nỳi.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ màu. 
- Cho HS quan sát hình trong vở tập vẽ
- Tranh vẽ cú những hỡnh gỡ?
 + Gợi ý cỏch vẽ màu.
 + Vẽ màu theo yờu thớch.
 + Chọn màu khỏc nhau để vẽ vào hỡnh.
 + Nờn vẽ màu chỗ đậm, chỗ nhạt.
 + Vẽ màu song dung 1 mảnh giấu nhỏ để trà màu cho đều.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS tự chọn màu và vẽ màu vào hỡnh cú sẵn.
- Vẽ màu toàn bộ cỏc hỡnh ở bức tranh.
- GV theo dừi uốn nắn cho HS yếu.
 Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Gợi ý cho HS nhận xột về cỏch vẽ màu
- Cho HS tỡm ra một số bài vẽ đẹp theo ý thớch của mỡnh.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
4. Củng cố:
 Cỏc em vừa học bài gỡ? 
5. Dặn dũ:
 Quan sỏt cỏc vật nuụi trong nhà.
- HS đặt đồ dựng lờn bàn
- HS lắng nghe
- HS quan sỏt tranh.
+ Cảnh cỏnh đồng.
+Tranh phong cảnh cú đường sỏ, nhà cửa, đồng ruộng, cõy cối.
+ HS nờu.
- HS nghe.
- HS quan sỏt tranh và nhận xột.
- Dóy nỳi, ngụi nhà, cõy, 2 người...
- HS thực hành vẽ màu.
- HS thực hành theo ý thớch.
- HS vẽ màu song dựng 1 mảnh giấy nhỏ để trà màu cho đều, bài vẽ sẽ đẹp.
- HS nộp bài.
- HS quan sỏt nhận xột một số bài về:
 + Cỏch vẽ màu
- Vẽ mầu vào hỡnh vẽ phong cảnh
- HS ghi nhớ.
 Thứ năm ngày 31 thỏng 2 năm 2013.
Học vần(T.187+188):
 IấP - ƯƠP
 I.Mục tiờu:
 1. Kiến thức: 
 Nhận biết được: iờp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. 
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc, viết được: iờp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Núi được từ 2 – 4 cõu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. . 
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tập tốt.
II.Đồ dựng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: Bảng con, VTV.
III.Cỏc hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS đọc, viết: ip, up, 
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài: : 
- Hoạt động 1: Dạy vần.
- Dạy vần iờp.
 - Nhận diện vần: 
 + Vần iờp gồm mấy õm ghộp lại?
 - Cho HS so sỏnh iờp với ờp?
 - Viết tiếng liếp.
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa
 - Dạy vần ươp (Dạy tương tự vần iờp).
 - Cho HS so sỏnh vần ươp, iờp.
 - Nhận xột, khen
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
- Nhận xột, khen, kết luận
Hoạt động3: HD viết bảng con: 
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
- Chỉnh sửa cho HS.
- 1HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần.
- So sỏnh.
- Viết vần iờp vào bảng con.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Nờu cấu tạo tiếng, viết bảng con.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- Quan sỏt, nờu nội dung tranh.
- Đọc cỏ nhõn.
- So sỏnh.
 .- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- Quan sỏt.
- Viết bảng con
 TIẾT 2
Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1.
 - Cho HS đọc bài tiết 1
 - Nhận xột, khen 
+: Đọc đoạn thơ ứng dụng.
 - Cho HS quan sỏt tranh SGK cỏc cõu ứng dụng và đọc
 - Nhận xột, khen.
 - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
+ Đọc bài trong SGK
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
 - Theo dừi uốn nắn.
 - Nhận xột, ghi điểm.
 Hoạt động 5: Luyện núi:
 - Cho HS đọc chủ đề
 - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk.
 - Nhận xột, khen, kết luận.
 - Cho HS liờn hệ
Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV 
 - Cho HS viết bài vào VTV.
 - Theo dừi, giỳp đỡ HS viết xấu.
 - Chấm bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
 - Cho HS tỡm tiếng mới cú vần iờp, ươp ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
 - Hướng dẫn học ở nhà
- HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
+ Chạy tiếp sức là bộ mụn điền kinh
+ Khi chạy tiếp sức cỏc bạn.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú vần .
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toỏn (84) BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN 
 I.Mục tiờu
1. Kiến thức: 
 Bước đầu nhận biết bài toỏn cú lời văn gồm cỏc số (điều đó biết) và cõu hỏi (điều cần tỡm). Điền đỳng số, đỳng cõu hỏi của bài toỏn theo hỡnh vẽ.
 2. Kĩ năng: Vận dụng làm đỳng bài tập.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS ham học toỏn.
II.Đồ dựng dạy học:
 1. GV: Bảng nhúm bài 4.
 2. HS: VBT.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Mời HS làm bài 3 (SGK). 
 - Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phỏt triển bài:.
Hoạt động1: Giới thiệu bài toán có lời văn
Bài 1: Viết số thớch hợp (115).
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu số thích hợp vào mỗi chỗ chấm. để có bài toán
- Hướng dẫn HS điền số và đọc bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
Bài 2: Viết số thớch hợp vào. (115
 - Mời 1 HS nêu yêu cầu bài 
 -Yờu cầu HS quan sát tranh SGK và nờu cõu hỏi
 - Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 3: nờu tiếp cõu hỏi để cú bài toỏn 
 - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài. 
 - Theo dừi, sửa sai.
 - Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 4: Nhỡn tranh vẽ, nờu tiếp vào chỗ chấm để cú bài toỏn: (SGK)
 - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài, chia nhúm, giao nhiệm vụ.
 - Nhận xột, khen, kết luận. 
4. Củng cố:
 Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Dưới lớp thực hiện bảng con.
- Lắng nghe.
1 em nờu bài toỏn
- Quan sỏt, K, G nờu miệng.
- Cú 1 bạn thờm 3 bạn
- Ta phải tỡm số bạn cú và số bạn đến phải làm tớnh cộng..
 - Quan sỏt,1 HS lờn bảng thực hiện. 
 - Dưới lớp thực hiện SGK.
- Q/sỏt tranh điền số và nờu bài toỏn.
+ Cú 5 con thỏ, cú thờm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi cú tất cả bao nhiờu con thỏ?
- 1 HS thục hiện nờu.
- Thảo luận nhúm đụi và nờu KQ. 
+ Hỏi cú tất cả bao nhiờu con gà?
- Nhận xột, bổ sung. 
- Hoạt động nhúm 5.
 - Đại diện nhúm nờu.
+ Cú 4 con chim đậu trờn cành, cú thờm 2 con chim bay đến. Hỏi cú tất cả bao nhiờu con chim?
 - Nhận xột, bổ sung 
 - Về làm bài trong VBT.
 Thứ sỏu ngày 1 tháng 2 năm 2013.
Tập viết(T.19):
bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, ...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức Biết cách viết các chữ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, ...
 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ: Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : tuốt lúa...
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài: 
Hoạt động1: Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu..
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
 Hoạt động2: Hướng dẫn viết Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài:
- Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen ngợi HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà và ch/ bị bài .
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
-
 Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Tập viết(T.20):
 	ễN TẬP
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức Biết cách viết các chữ đó học từ tuần 1 đến tuần 19.
 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ: Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : tốp ca, giúp đỡ.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3: Chấm chữa bài:
 Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà.
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét và đọc:
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Thể dục (T. 21): 
bài thể dục - đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách thực hiện động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách điểm số hàng dọc theo từng tổ.
2. Kĩ năng: 
 Thực hiện các động tác thể dục tương đối chính xác và ở mức cơ bản.
3. Thái độ: 
 Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II. Địa điểm - phương tiện:
 Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Cho HS tập hợp lớp, báo cáo.
- Nhận lớp.
- Cán sự điều khiển.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn học sinh khởi động.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn 3 động tác thể dục đã học:
- Nêu tên động tác, hô nhịp kết hợp làm mẫu và yêu cầu HS thực hiện.
- Thực hiện cả lớp.
- Hô nhịp yêu cầu HS thực hiện.
- Thực hiẹn cả lớp.
- Nhận xét, sửa chữa động tác sai. 
+ Học động tác vặn mình:
- Nêu động tác, làm mẫu, giải thích và cho HS tập bắt chước.
- Theo dõi, thực hiẹn cả lớp.
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai.
- Cho HS tập thêm lần 2, 3.
- Thực hiện cả lớp.
- Nhận xét, uốn nắn.
+ Ôn 4 động tác đã học:
- Hô nhịp cho HS tập 2 lần, mỗi động tác 
2 x 4 nhịp..
- Nhận xét, sửa chữa động tác sai.
- Thực hiện đồng loạt cả lớp.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
- Cho HS giải tán, sau đó tập hợp và điểm số.
- Thực hiện cả lớp.
- Tổ chức cho HS thực hiẹn theo tổ.
- Thực hiện theo tổ.
- Theo dõi, giúp đỡ thêm.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát.
- Thực hiện cả lớp.
- Nhận xét giờ học giao bài về nhà.
- Lắng nghe.
Thủ công (T.21):
Ôn tập chương II - kĩ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức, kỹ năng gấp giấy.
 2. Kĩ năng:
 - Gấp được ít nhất một hìnhgấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 - Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
 3. Thái độ: Yêu thích lao động.
II. đồ dùng dạy - học:
 - GV: Các mẫu gấp của các bài 13, 14, 15 để học sinh xem lại.
 - HS : Giấy mầu có kích thước tuỳ thuộc vào sản phẩm sẽ chọn để làm bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập:
- Yêu cầu học sinh nêu các nội dung gấp hình đã học.
- Một số HS trả lời. 
- Chốt lại: + Gấp cái ví. Gấp cái quạt. Gấp mũ ca lô.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Cho HS xem lại các hình mẫu.
- Quan sát.
- Yêu cầu học sinh chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành 
- Thực hành.
- Theo dõi, uốn nắn .
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu học sinh ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. 
- Học sinh trưng bày theo tổ.
- Yêu cầu học sinh quan sát và đánh giá sản phẩm theo mức "Hoàn thành", "Chưa hoàn thành".
- Đánh giá cá nhân, đánh giá theo tổ.
- Nhận xét, thống nhất ý kiến.
4. Củng cố:
- Nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- Lắng nghe.
- Tuyên dương những học sinh đạt ở mức hoàn thành, nhắc nhở những học sinh chưa đạt ôn luyện thêm.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị cho bài học sau: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (T.21):
nhận xét tuần 21
I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 - Học tập:
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tương đối tốt.
 + Biết giúp đỡ nhau trong học tập.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp sạch sẽ.
 Tuyên dương: Phương, Thủy cú tiến bộ
 Phê bình: Khiết, Thuyờn
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 22 
Tự nhiờn và xó hội (21) ễN TẬP: XÃ HỘI
I.Mục tiờu:
 1. Kiến thức: Củng cố 3 chủ đề đã học: Gia đình, lớp học, quê hương.
 2. Kỹ năng: Kể được về gia đỡnh, lớp học, cuộc sống nơi cỏc em sinh sống. 
 3. Thỏi độ: Giáo dục HS biết yờu quờ hương, đất nược. 
II.Đồ dựng dạy học
 1. GV: 10 bụng hoa cho hoạt động 2.
 2. HS: VBT.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Khi đi học và lúc tan học đi về nhà em đi như thế nào?
 - Nhận xột, đỏnh giỏ.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức.
Hoạt động 1: ễn tập : xó hội.
 - Nờu một số cõu hỏi:
 - Kể về các thành viên trong gia đình em?...
 - Kể về cuộc sống của mọi người nơi em ở?
 - Kể về nghề nghiệp chủ yếu của địa phương em?
 - Nhận xột, khen, kết luận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc