Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm

I.Yêu cầu:

- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em.

- Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôp, ơp

- Giáo dục HS tính cẩn thận.

II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần

GV:Vật mẫu:hộp sữa.Tranh:lớp học, phần luyện nóichủ đề : Các bạn lớp em.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 1376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu học Trần Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 7 que tính.
- Gv viết 7 dưới 7: 
Chục
Đơn vị
 1
 -
 7
 7
Vậy 17 – 7 = 10 .Đây là cách tính nhẩm 
* Hướng dẫn cách đặt tính và tính:
1 
7
-
7
1
0
*7 trừ 7 bằng 0, viết 0
1 hạ 1, viết 1
Thao tác.
Còn 1 bó chục 
1 bó chục = 10
HS thao tác.
- HS nêu lại cách đặt tính và tính.
* Lưu ý:Ta trừ từ phải sang trái.
- Em có nhận xét gì về các số ở cột đơn vị?
- Vậy kết quả ở cột đơn vị có đặc điểm gì?
- Vậy 2 số giống nhau trừ đi cho nhau cho kết quả bằng mấy?
Hãy so sánh kết quả của tính viết và tính nhẩm . 
C. Luyện tập : ( 17’)
Bài 1 : (B)
KT: Tính
Chốt: Khi tính cột dọc em lưu ý gì?
Bài 2: ( SGK)
KT: Tính nhẩm.
Chốt: Cách nhẩm.
Bài 3: ( SGK)
KT: Quan sát tóm tắt, đọc đề toán, viết phép tính thích hợp.
Chốt: Nêu phép tính, đọc đề toán tương ứng.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- HS tính nhẩm: 15 – 5 ; 16 – 6 ; 18 – 8.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Đều là số 7.
Bằng 0.
Bằng 0.
Kết quả của 2 cách tính này đều bằng nhau .
Tính từ phải sang trái .Viết kết quả thẳng cột .
HS nêu cách nhẩm .
Hs nêu phép tính và đề toán .
HS làm BT và CB bài Luyện tập 
--------------------bad-------------------
Đạo đức: 	 Tiết 21. EM VÀ CÁC BẠN(T 1)
.I-Yêu cầu: 
-Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng.
 HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Khi gặp thầy cô giáo, em cần phải làm gì?
- GV mượn sách của HS để kiểm tra thái độ của HS.
- 1.Hoạt động1: Trò chơi “ Tặng hoa”:8’-10’
- GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 3 bạn trong lớp mà em thích nhất, viết tên bạn đó vào hoa, bỏ vào lẵng.
- GV chuyển hoa đến tay bạn được tặng, khen bạn đó được tặng nhiều hoa
HS chơi trò chơi.
2. Hoạt động 2 : Đàm thoại ( 6’- 8’): 
- Em có muốn được tặng nhiều hoa như bạn không?
- Những ai tặng hoa cho bạn A, B?
- Vì sao em tặng hoa cho bạn A?
HS nêu ý kiến.
* Kết luận:
Các bạn được tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
3.Hoạt động 3: Đàm thoại tranh BT2: 5’
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chơi một mình vui hơn hay có bạn vui hơn?
- Muốn có bạn cùng học, cùng chơi, em phải cư xử như thế nào với bạn?
- GV kết luận nội dung tranh.
HS trình bày.
4.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm BT3: 6’- 8’
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ, thảo luận về các hành vi trong tranh.
 N1: tranh 1 + 2
 N2: tranh 3 + 4
 N3: tranh 5 + 6* Kết luận: Tranh 1, 3, 5, 6 là hành vi nên làm.
 Tranh 2, 4 là hành vi không nên làm.
5. Hoạt động 5:Củng cố : ( 1’ – 3’)
- Cả lớp hát bài: Lớp ta kết đoàn.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện trình bày.
HS làm BT và CB bài Luyện tập 
-------------------bad---------------------------------------bad------------------
 Ngày soạn: 29/1/2010 
 Thứ ba Ngày giảng: 2/2/2010 
Mĩ thuật:	 VẼ HOẶC NĂNL QUẢ CHUỐI
 ( Đ/ C Vi soạn và giảng)
--------------------bad-------------------
Học vần:	 	 BÀI 87: EP, ÊP (2 Tiết)
I.Yêu cầu:
 -Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
 - Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ep, êp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Gv: Tranh: cá chép, đèn xếp và chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Đồ dùng dạy học:
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 86.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ep:Giới thiệu vần ep – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: e - p – ep.
- Phân tích vần ep?
- Chọn ghép vần ep?
- Chọn âm ch ghép trước vần ep, thêm dấu thanh sắc trên e, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: ch – ep – chep – sắc – chép.
- Phân tích tiếng “ chép”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ dưới tranh .
- Từ “cá chép” có tiếng nào chứa vần ep vừa học? 
* Vần êp - đèn xếp:
 Hướng dẫn tương tự.
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ep” có âm e đứng trước, âm p đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: chép.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng chép có âm ch đứng trước, vần ep đứng sau, dấu thanh sắc trên e.
HS nêu: cá chép
Hs đọc trơn .
HS nêu: tiếng chép chứa vần ep.
HS ghép theo dãy: D1:phép, D2: đẹp, D3: nếp.
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
, - GV hướng dẫn viết : Đặt phấn dưới đường kẻ li thứ 3 viết con chữ c 
ep, cá chép
êp, đèn xếp
* Chữ ep:
- Chữ ep được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :đặt phấn giữa dòng li thứ nhất viết nét thắt được con chữ e 
* Chữ êp:
 Hướng dẫn tương tự.
* cá chép:
- “cá chép” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
* đèn xếp:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ep – êp có gì giống và khác nhau?
HS nhận xét.
Hs tô khan.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm p, vần ep bắt đầu bằng âm e, vần êp bắt đầu bằng âm ê.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: ep, êp.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ep.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ep.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào?
+ Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã xếp hàng trật tự khi vào lớp?
+ Em cần làm gì để tổ mình, lớp mình luôn được cô giáo khen là xếp hàng vào lớp tốt?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Xếp hàng vào lớp.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ep, êp?
- Nhận xét giờ học .
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc, viết bài 87 và xem trước bài 88
--------------------bad-------------------
Toán: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
-Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Bài tập 1(cột 1.3.4) ,2(cột 1.2.4) , 3(cột 1.2), 5
- Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK
 -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
 A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 Đặt tính rồi tính:
 17 - 2 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
B. Luyện tập :30- 32’
Bài 1 : ( b)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt : Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì?
Bài 2: (SGK)
KT: Tính nhẩm
Chốt: Cách tính nhẩm.
Bài 3: (SGK)
KT: Tính phép tính dạng 11 + 3 - 4 =
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng cần thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Điền dấu thích hợp vào ô trống ?
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền đúng ta cần thực hiện như thế nào ?
Bài 5 : SGk 
Kt :Viết phép tính thích hợp .
Chốt : Dựa vào đâu em viết được phép tính thích hợp ?
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi nhẩm nhanh phép tính dạng 16 - 4
 - Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Bảng con.
Viết kết quả thẳng cột .
Hs nêu cách nhẩm 
Thực hiện phép tính từ trái sang phải .
Thực hiện các phép tính đã cho , so sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp.
Dựa vào đề toán đã cho .
HS làm BT và CB bài Luyện tập chung 
-------------------bad---------------------------------------bad-------------------
	 Ngày soạn: 30/1/2010 
 Thứ tư Ngày giảng: 3/2/2010 
Thể dục: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
	(Đ/C Giao soạn và giảng)
--------------------bad-------------------
Học vần: BÀI 88: IP, UP ( 2 tiết)
I.Yêu cầu:
- Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
- Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học.
- Giáo dục HS biết sống tốt bụng, vì người khác sẽ được đền đáp.......
II.Chuẩn bị : 
GV: Tranh bắt nhịp, búp sen và chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 87.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ip:
Giới thiệu vần ip – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: i - p – ip.
- Phân tích vần ip?
- Chọn ghép vần ip?
- Chọn âm nh ghép trước vần ip, thêm dấu thanh nặng dưới i, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: nh – ip – nhip – nặng – nhịp.
- Phân tích tiếng “ chép”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ .
- Từ “bắt nhịp” có tiếng nào chứa vần ip vừa học? 
* Vần up – búp sen:
 Hướng dẫn tương tự.
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ip” có âm i đứng trước, âm p đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: nhịp.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng nhịp có âm nh đứng trước, vần ip đứng sau, dấu thanh nặng dưới i.
HS nêu: bắt nhịp
Hs đọc .
HS nêu: tiếng nhịp chứa vần ip.
HS ghép theo dãy: D1: dịp, D2: chụp, D3: kịp.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- GV hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ li thứ 2 viết con chữ b 
ip, bắt nhịp
up, búp sen
* Chữ ip:
- Chữ ip được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : Đặt phấn từ đường kẻ li thứ 2 viết nét xiên ,đưa phấn viết nét móc ngược ta được con chữ i 
* Chữ up:
 Hướng dẫn tương tự.
* bắt nhịp:
- “bắt nhịp” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
* Lưu ý: độ cao của con chữ b.
*búp sen:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
Vần ip – up có gì giống và khác nhau?
HS nhận xét.
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm p, vần ip bắt đầu bằng âm i, vần up bắt đầu bằng âm u.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: ip, up.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ip.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ip.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
+ Hãy thảo luận nhóm, giới thiệu với các bạn trong nhóm những việc mình đã làm để giúp đỡ bố mẹ?
+Vì sao các em cần giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức của mình?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Giúp đỡ cha mẹ.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ip, up?
Nhận xét giờ học .
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc, viết bài 88 và xem trước bài 89
-------------------bad-------------------
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu:
- Biết tìm số liền trước, liền sau.Biết cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20
Bài tập 1, 2, 3(cột 1.3) , 4, 5 (cột 1.3) 
- Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 Đặt tính rồi tính:
 12 + 3 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
 B. Luyện tập :30-32’
Bài 1 : ( b)
KT: Nắm được thứ tự các số trên tia số.
Chốt : Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự nhưu thế nào?
 Số nào lớn ( bé) nhất ? Những số nào có 1( 2 ) chữ số?
Bài 2: ( M )
KT: Tìm số liền sau của một số ( đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1)
Bài 3: ( M )
KT: Tìm số liền trước của một số.
Bài 5: ( SGK)
KT: Tính dạng : 11 + 2 + 3 =
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng ta cần thực hiện tính đúng ta thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( V)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt: Đặt tính cột dọc, em cần lưu ý gì?
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Tìm số liền trước ( liền sau ) của số 15.
 - Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Bảng con.
Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
Số 0 .Số có 1 chữ số là các số từ 0 ..9 .Số có 2 chữ số là số 10 20 .
Hs nêu câu trả lời .
Hs nêu câu trả lời .
Tính hai lần và tính từ trái sang phải .
Đặt tính thẳng cột ,tính từ phải sang trái .
- Về nhà CB Bài “ Giải toán lời văn”
-------------------bad-------------------
Thủ công:	 ÔN TẬP CHƯƠNG II - KỸ THUẬT GẤP HÌNH
I.Yêu cầu:
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy .Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . 
- Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
II.chuẩn bị:
 GV-Mẫu . -1 tờ giấy màu 
 HS: Vở thủ công., giấy màu
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xt
Bài mới:
a. Ôn tập các nét thẳng cách đều
Cho HS quan sát mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
b.Ôn cách gấp quạt.
Cho HS quan sát mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
c.Ôn cách gấp ví.
Cho HS quan st mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
d.Ôn cách gấp mũ ca lô .
Cho HS quan st mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp
g. Thực hành gấp.
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
Chấm , nhận xét tuyên dương những sản phẩm gấp đúng, đẹp cho cả lớp quan sát
IV.Củng cố dặn dị:
Gấp lại các sản phẩm ở nhà thành thạo
Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
+Gấp mép thứ nhất, gấp mép giấy vo 1 ơ theo đường kẻ
+Gấp mép thứ 2: gấp mép giấy ngược lại nếp thứ nhất
+Gấp mép thứ 3 tương tự nếp gấp 1 và gấp tương tự đến hết.
* Gấp các nt cách đều 
*Gấp đôi các dường thẳng cách đều dùng chỉ buộc chặt phần giữa, bơi hồ lên nếp gấp ngồi cùng
*Gấp đôi dùng tay chặt để 2 phần bơi hồ dính vào nhau
+Lấy đường dấu giữa, gấp hai mép ví ,
+Gấp ví
*Tạo tờ giấy hình vuơng
*Gấp cho hình vuông
*Gấp đôi H TG để lấy đường dấu giữa mở ra gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa , lật ra mặt sau gấp tương tự .
Nhiều HS nêu quy trình gấp
Gấp 1 sản phẩm mình thích nhất dn vo giấy A4, trang trí đẹp
Trưng bày sản phẩm
Chuẩn bị thước , ko , chì .....
-------------------bad---------------------------------------bad-------------------
 Ngày soạn: 31/1/2010 
 Thứ năm Ngày giảng: 4/2/2010 
 Toán: 
IYêu cầu: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
-Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
4 bài toán trong bài học.
- Giáo dục HS tính cẩn thận
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
Có : 6 quả cam 
Thêm :4 quả cam 
Có tất cả quả cam ?
HS làm bảng con.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1 ( SGK) 
- Tranh vẽ gì?
 + Có mấy bạn đang đứng?
 + Có mấy bạn đang đi tới?
- Gọi HS đọc bài toán hoàn chỉnh.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Nêu câu hỏi của bài toán?
Nêu yêu cầu.
Quan sát tranh.
Có 1 bạn.
Có 3 bạn.
HS điền vào ô trống.
Đọc bài toán.
HS nêu.
HS khác nhận xét.
* Đây là dạng toán có lời văn.
Bài 2: 
GV hướng dẫn tương tự bài 1.
Bài 3 : ( M )
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán còn thiếu gì?
+ Đặt câu hỏi cho bài toán?
- Nhận xét, sửa câu hỏi.
* Lưu ý: Câu hỏi thiếu từ.
Bài 4: 
 Hướng dẫn tương tự.
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Trò chơi: Tự đặt đề toán.
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Nêu yêu cầu.
Quan sát hình vẽ đọc bài toán.
Phần câu hỏi.
Trình bày.
HS làm bài.
HS chơi theo 2 đội Đội 1 ra đề toán. Đội 2 trả lời và ngược lại.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
--------------------bad-------------------
Học vần: BÀI 89: IÊP, ƯƠP (2 Tiết)
I.Yêu cầu:
-Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Rèn cho HS đọc , viết thành thạo 
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
GV:-Tranh tấm liếp, giàn mướp và chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
 2 HS đọc SGK bài 88.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần iêp:Giới thiệu vần iêp – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: i - ê - p – iêp.
- Phân tích vần iêp?
- Chọn ghép vần iêp?
- Chọn âm l ghép trước vần iêp, thêm dấu thanh sắc trên ê, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: l – iêp – liêp – sắc – liếp.
- Phân tích tiếng “ liếp”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ dưới tranh .
- Từ “tấm liếp” có tiếng nào chứa vần iêp vừa học? 
* Vần ươp – giàn mướp:
 Hướng dẫn tương tự.
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “iêp” có âm đôi iê đứng trước, âm p đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: liếp.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iêp đứng sau, dấu thanh sắc trên ê.
HS nêu: tấm liếp
Hs đọc trơn .
HS nêu: tiếng liếp chứa vần iêp.
HS ghép theo dãy: D1: diếp, D2: tiếp, D3: nượp
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- GV hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ 2 viết con chữ t 
iêp, tấm liếp
ươp, giàn mướp
* Chữ iêp:
- Chữ iêp được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :đặt phấn từ đường kẻ 2 viết nét xiên 
* Chữ ươp:
 Hướng dẫn tương tự.
* tấm liếp:
- “tấm liếp” được viết bằng hai chữ. Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
* giàn mướp:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần iêp – ươp có gì giống và khác nhau?
HS nhận xét.
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm p, vần iêp bắt đầu bằng âm đôi iê, vần ươp bắt đầu bằng âm đôi ươ.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: iêp, ươp.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ iêp.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ iêp.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đó là những nghề nghiệp gì?
+ Hãy thảo luận nhóm đôi, trao đổi với bạn bè về nghề nghiệp của cha mẹ mình?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Nghề nghiệp của cha mẹ.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần iêp, ươp?
Nhận xét giờ học .
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc, viết bài 89 và xem trước bài 90
--------------------bad-----------------
Âm nhạc: HỌC HÁT BÀI : “TẬP TẦM VONG”
Đ/C Liên soạn và giảng
--------------------bad---------------------------------------bad-------------
 Ngày soạn: 2/2/2010 
 Thứ sáu Ngày giảng: 5/2/2010
Tập viết : TẬP VIẾT TUẦN 19
I. Yêu cầu :
- Viết đúng các chữ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,...
Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. 
- Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Mẫu viết bài 19, vở viết, bảng. 
 2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn...
III- Các hoạt động dạy học:
A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 1'- 2'
- Đưa bảng các chữ mẫu.
Gv nêu yêu cầu .
 2- Hướng dẫn viết bảng con : 10’ – 12’
 a, “bập bênh” :- Từ “bập bênh”được viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ? Vị trí dấu thanh?
HS đọc
HS nêu.
- Hướng dẫn viết:đặt phấn từ đường kẻ li thứ 2 viết con chữ b 
bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,...
*, Các chữ còn lại :
 GV hướng dẫn tương tự . 
* Lưu ý : 
 + xinh đẹp, bếp lửa: độ rộng của con chữ x, nét nối từ con chữ b sang con chữ ê.
Viết bảng con.
 3- Viết vở : 15’- 17’
- Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày lưu ý nét nối giữa các chữ .
HS nêu yêu cầu.
bập bênh
Viết dòng 1
Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS.
* lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
- Hướng dẫn tương tự.
4 .Chấm bài, nhận xét :5- 7’ 
5, Củng cố - dặn dò : 2'- 3'
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Viết từng dòng.
HS đọc, viết bài t /19 và xem trước bài t/20
-------------------bad-------------------
 Tiếng viết: TẬP VIẾT TUẦN 20
I. Yêu cầu :- 
- Viết đúng các chữ: Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,...Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2. 
-HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: -Chữ mẫu bài 20, vở viết, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 DAY1 -lop1-.doc