Giáo Án Lớp 1 - Tuần 21 Đến Tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Đọc và viết được ôp, ơp, hộp sứa, lớp học.

 - Nhận ra vần ôp, ơp trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

 - Đọc được từ và câu ứng dụng :

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khóa.

- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng và bài luyện nói.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 163 trang Người đăng honganh Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 21 Đến Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
- Gọi học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua.
- Ghi những vần hs nêu lên góc bảng.
- GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to. 
b. Ôn tập
* Các vần đã học.	
* Ghép chữ thành vần.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Tập viết từ ngữ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): khoa học
- GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong từ cho học sinh.
c. Củng cố tiết 1: 
- NX tiết 1.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Ôn tiết 1
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
* Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b. Luyện viết:
- Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan.
- GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
- GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
- Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc tiếng trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng
- Học sinh nhắc lại các vần đã học trong tuần qua.
- Kiểm tra và nhận xét.
- 3, 4 em lên bảng chỉ và đọc các âm ở Bảng ôn.
- 1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
- 2 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- Học sinh ghép vần từ âm ở cột dọc với lần lượt các âm ở dòng ngang. 
- Đọc trơn các vần.
- Đọc từ ứng dụng.
- Viết bảng con từ ngữ: khoa học, ngoan ngoãn.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài
- Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Nhận xét nội dung tranh.
- 2 - 4 em đọc
- Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
- Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
- Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện
- Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
- Lắng nghe, thực hành ở nhà.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: Đạo đức 
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được đi bộ đúng quy định là đi trên vĩa hè,theo đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh), đi theo vạch sơn quy định; ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
	- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
	- Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
	- Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	- Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
	- Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
3’
1’
10’
8’
10’
2’
1’
1. KTBC: 
- Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
- GV nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Phân tích tranh BT 1.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tâp 1.
Tranh 1: 
Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào?
Khi đó đèn tín hiệu có màu gì?
Vậy, ở thành phố, thị xã  khi đi bộ qua đường thì đi theo quy định gì?
Tranh 2:
Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố?
Các bạn đi theo phần đường nào?
Giáo viên gọi một vài học sinh nêu ý kiến trước lớp.
Giáo viên kết luận từng tranh:
Tranh 1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định (giáo viên giới thiệu đèn xanh và vạch sơn trắng quy định cho học sinh thấy).
Tranh 2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 2 và cho biết:
Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn hay không?
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế:
Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu?
Đường giao thông đó như thế nào? có đèn tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không?, có vỉa hè không?
Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
Giáo viên tổng kết và khen ngợi những học sinh thực hiện tốt việc đi lại hằng ngày theo luật giao thông đường bộ. Cần lưu ý những đoạn đường nguy hiểm, thường xãy ra tai nạn giao thông.
c. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ.
- HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi trên.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và nhận thấy được.
- Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh liên hêï thực tế theo từng cá nhân và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên.
- Học sinh nói trước lớp.
- Học sinh khác bổ sung.
- Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
 	I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh kĩ năng cộng, trừ nhẫm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
	- Giải toán có lời văn có nội dung hình học.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
20’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các bước thực hiện giải bài toán có lời văn
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 2, 3: RÌn TiÕng ViƯt
BÀI 97: ÔN TẬP
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần và các từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li. Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
23’
11’
7’
25’
1’
Tiết 1
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu.
BT2: Điền en hay ên.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
Tiết 2
c. Ôn tiết 1:
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
d. LuyƯn viÕt:
+ ViÕt mÉu, nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt.
+ NhËn xÐt, chØnh sưa.
- H­íng dÉn viÕt vë: 
+ Yªu cÇu hs viết các vần và một số từ ứng dụng vµo vë.
+ H­íng dẫn hs c¸ch tr×nh bµy.
+ Theo dâi, uèn n¾n.
+ ChÊm ®iĨm mét sè vë.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần thích hợp vào chỗ chấm.
- Đọc lại các từ vừa điền xong.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài tiết 1
- Thi đua giữa các nhóm.
- Quan s¸t.
- Luyện viết bảng con.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
---------------------=˜&™=----------------------
 Ngày soạn: 10 / 02 / 2009
 Ngày giảng: Thứ năm, 12 / 02 / 2009 
BUỔI SÁNG
Tiết 1, 2: Tiếng Việt
BÀI 93: uê - uy
I. Mục tiêu: 
	 - Đọc và viết được uê, uy, hoa huệ, huy hiệu.
	 - Nhận ra vần uê, uy trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
 - Đọc được từ và câu ứng dụng : 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khóa.
- Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng và bài luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
7’
7’
9’
6’
1’
10’
8’
13’
3’
1’
Tiết 1
1. KTBC :- Học vần hôm trước các em được bài gì?
- Viết bảng con: Tổ 1: loài hoa
 Tổ 2: hàng loạt
 Tổ 3: xoay vòng
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học 2 vần mới.
b. Dạy vần uê
* Giới thiệu vần:
- Viết vần uê: Phát âm.
* Nhận diện vần:
+ Vần uê được tạo nên từ những âm nào?
- Nhận xét, bổ sung.
* Đánh vần :
- Hướng dẫn đánh vần: u - ê - uê
- Giới thiệu tiếng:
+ Yêu cầu hs lấy âm h đặt vào trước vần uê, dấu nặng đặt dưới ê để tạo tiếng mới.
+ Nhận xét.
+ Hướng dẫn hs đánh vần: 
+ GV theo dõi, chỉnh sữa. 
+ GV nhận xét và ghi tiếng huệ lên bảng.
+ Giới thiệu từ: hoa huệ
- Giới thiệu hoa huệ
c. Dạy vần uy: Tương tự
d. Hướng dẫn viết bảng con:
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, uốn nắn.
- GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng:
 + Giải thích từ.
- Nhận xét.
 3. Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc:
* Đọc vần, tiếng, từ: 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu: 
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
- GV nhận xét.
2. Luyện nói: 
- Quan sát tranh, nhận xét:
+ Em thấy gì trong tranh? 
+ Trong tranh em còn thấy những gì?
+ Em đã được đi ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay chưa?
3. Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên vở tập viết.
- Theo dõi và sữa sai.
- Chấm điểm một số vở.
- Nhận xét cách viết.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang vần mới học.
5. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những hs học tốt.
- Đọc lại bài ở nhà.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- Viết vào bảng con theo yêu cầu của gv.
- Đọc từ trên bảng con.
- 2 hs đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe 
- Phát âm.
+ Vần uê được tạo nên từ âm u và ê.
- Phân tích vần.
- So sánh vần uê với ui
- Ghép vần uê
- Lắng nghe.
- Đánh vần và đọc trơn.
- Ghép tiếng huệ
- Đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Phân tích tiếng
- Đọc lại bài trên bảng.
- Đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết bảng con: uê, uy, hoa huệ, huy hiệu
- Học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn từ ứng dụng. 
- Đọc toàn bảng.
- 4 - 6 hs thực hiện
- Lần lượt cá nhân đọc bài trên bảng.
- Thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Học sinh tìm tiếng mới trong câu. 
- Đánh vần tiếng mới và đọc trơn tiếng.
- Đọc trơn toàn câu.
- Luyện nói tự nhiên theo gợi ý của gv
- Nói về phương iện giao thông mà em thường đi.
- Toàn lớp thực hiện.
- CN 10 em
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết so sánh các số tròn chục.
II. Đồ dùng dạy học:
- 9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
9’
7’
5’
7’
2’
1. KTBC: 
- Kiểm ta bài tập 1, 5
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
a, Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90)
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que tính”
+ 1 chục là bao nhiêu?
- Giáo viên viết lên bảng số 10.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que tính”
+ 2 chục là bao nhiêu?
- Giáo viên viết lên bảng số 20.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 bó (1 chục) que tính và nói “Có 3 chục que tính”
+ 3 chục là bao nhiêu?
- Giáo viên viết lên bảng số 30.
- Hướng dẫn các em viết số 30: Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc.
Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 40 đến 90.
- Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Giáo viên giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có hai chữ số.
c. Học sinh thực hành luyện tập.
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 2: Số tròn chục.
- Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 3: , =?
- Cho học sinh làm vở rồi nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương. 
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 3 hs thực hiện.
- Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn để giáo viên kiểm tra.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh thực hiện theo.
- Là mười (que tính)
- Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.	
- Học sinh thực hiện theo.
- Là hai mươi (que tính)
- Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.	
- Học sinh thực hiện theo.
- Là ba mươi (que tính)
- Học sinh đọc lại số 30 nhiều em.	
- Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”	
- Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 đến 90.	
Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm BT vào vở bài tập.
 - Nối tiếp trình bày kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện bài tập theo trò chơi tiếp sức.
- Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập vào vở.
- Đọc lại kết quả.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
---------------------=˜&™=----------------------
Tiết 4: Thủ công
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu:	
 	- Giúp HS kẻ được các đoạn thẳng cách đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều. 
- 1 tờ giấy vở học sinh.
	- Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
8’
20’
2’
1’
1. KTBC: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm.
Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
Kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ?
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Hướng dẫn học sinh cách kẻ đoạn thẳng: 
+ Lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang.
+ Đặt thước kẻ qua điểm A, B. Giữa cho thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB.
+ Từ điêm A và điểm B ta đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý , đánh dấu điểm C và D. sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB.
c. Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau 2 ô trong vở.
- Quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. 
3. Củng cố: 
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và đẹp, thẳng..
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
A
B
A
B
C
D
Hai cạnh đối diện của bảng lớp.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học sinh.
- Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau.
- Lắng nghe.
---------------------=˜&™=----------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu :
 	- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết so sánh các số tròn chục.
	- Phụ đạo học sinh yếu.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT Toán 1
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
13’
20’
1’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
- Hướng dẫn các bài tập trong vở bài tập:
- Sau mỗi bài tập, 1 - 2 hs đọc kết quả cả lớp dò bài. GV chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại các số tròn chục được học buổi sáng.
- 4 - 5 học sinh phân tích cấu tạo các số.
- Nhận xét.
- Quan sát.
- Làm bài vào vở bài tập
---------------------=˜&™=----------------------
TiÕt 2: RÌn TiÕng ViƯt
BÀI 98: uê - uy
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
 - Ghi nhí vµ ph¸t ©m ®ĩng vần uê , uy và các từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
 - ViÕt ®­ợc theo ®ĩng mÉu.
II. ChuÈn bÞ:
 - B¶ng kĨ « li. Vë viÕt
III. PhÇn lªn líp:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1’
22’
11’
1’
Tiết 1
1. Giíi thiƯu tiÕt häc:
2. H­íng dÉn bµi:
a. LuyƯn ®äc:
- ViÕt b¶ng néi dung bµi ®äc.
- Ch÷a lçi ph¸t ©m cho hs.
- Giới thiệu một số từ có vần vừa học.
b. Lµm bµi tËp:
- Hướng đẫn hs làm các bài tập trong vở.
Bài 1: Nối.
- Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn yếu.
BT2: Điền en hay ên.
- NhËn xÐt
BT3: Viết.
- Hướng dẫn:
- Theo dõi, uốn nắn.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Đọc lại bài ở nhà.
- §äc c¸c vần và các từ, câu ứng dụng trong bài (c¸ nh©n, nhãm. ®ång thanh)
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc các từ và nối với tranh thích hợp
- Quan sát tranh, đọc nhẩm từ, điền cần thích hợp vào chỗ chấm.
- Đọc lại các từ vừa điền xong.
- Quan s¸t.
- ViÕt vµo vë.
- Đọc lại bài trên bảng.
Tiết 3: TNXH
CÂY HOA
I. Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	- Nêu tên được một số cây hoa và nơi sống của chúng.
	- Biết quan sát phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây hoa.
 	- Biết ích lợi của cây hoa.
	- Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cành,hái hoa ở nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đem các loại cây hoa đến lớp. Hình cây hoa phóng to theo bài 23.
- Chuẩn bị phiếu kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
4’
1’
10’
9’
8’
2’
1’
1. KTBC: Hỏi tên bài.
+ Nêu các bộ phận chính của cây rau?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau?
+ Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu cây hoa và tựa bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Quan sát cây hoa:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây hoa (bông hoa) đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ rõ bộ phận lá, thân, rể của cây hoa?
+ Vì sao ai cũng thích ngắm hoa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Gọi một vài học sinh chỉ và nêu tên các bộ phận của cây hoa mà mang đến lớp, 
Kết luận: - Có rất nhiều loại rau khác nhau. Mỗi loại hoa có màu sắc, hình dáng và hương thơm khác nhau. Có nhiều loại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có sắc lại không có hương thơm, có hoa có màu sắc lại có cả hương thơm.
- Các loại hoa đều có rể, t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 21 - 25.doc