Giáo án Lớp 1 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được oang – oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Nhận ra các tiếng từ có vần oang – oăng trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề.

- Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh ảnh, từ ngữ câu ứng dụng. Anh một số loại kiểu áo mặc trong mùa.

- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 40 trang Người đăng honganh Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết làm tính cộng trừ không nhớ. Biết cách đặt ính rồi tính.
Kĩ năng: Giúp học sinh tập trừ nhẩm.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cực học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và các que rời.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ.
- Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện phép trừ không nhớ dạng 17 - 7.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
a. Thực hành trên que tính.
- Học sinh lấy 17 que tính.
- Giáo viên yêu cầu cất 7 que tính rời còn bao nhiêu que tính?
b. Giáo viên cho học sinh đặt tính và làm tính trừ.
- Đặt tính và làm tính trừ.
Viết 17 rồi viết thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu “-“ (dấu trừ).
Kẻ vạch gang dưới hai số đó.
- Tính (từ phải sang trái).
-
17
7
10
7 Trừ 7 bằng 0, viết 0.
Hạ 1 viết 1.
- 17 Trừ 7 bằng 10 (17 – 7 = 10).
Hoạt động 2: Thực hành.
- Mục tiêu: Luyện tập dạng toán vừa học.
- Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc.
Bài 2: Học sinh thực hiện.
Bài 3: Thực hiện.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
- Học sinh lấy bó 1 chục và 7 que rời và tách làm 2 phần. Bên trái có 1 bó 1 chục que tính, bên phải có 7 que tính.
- Học sinh thực hành còn lại 1 bó 1 chục que tính là 10 que tính.
+
17
7
- Học sinh thực hành sửa bài.
- Tính nhẩm.
- Học sinh thực hiện phép trừ 15 – 5 = 10. Trả lời còn 10 cái kẹo.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thể Dục
	 	 Bài 21:	 BÀI THỂ DỤC - ĐHĐN
I. Mục tiêu: 
Ôn 3 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng. 
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giáo viên cho tổ trưởng tập báo cáo.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Đi bộ nhẹ nhàng.
1’ – 2’
1’- 2’ 
1’- 2’
- Học sinh tập trung 4 hàng dọc
- Tổ trưởng cho các bạn tập báo cáo sỉ số cho cán sự.
- Học sinh đứng tại chỗ.
- Học sinh đi khoảng 40 – 50 m.
Cơ bản
- Ôn 3 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên chú ý ở động tác vươn thở nhắc học sinh thở sâu.
- Học động tác vặn mình.
- Giáo viên nêu lên động tác, làm mẫu, giải thích cho học sinh bắt chước.
- Giáo viên uốn nắn động tác.
- Ôn 4 động tác.
- Giáo viên khen ngợi động viên.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Giáo viên tổ chức trò chơi.
2- 3l
4 – 5l
2 – 4l
2 – 3l
4 – 5’
- Học sinh dãn thành 4 hàng ngang.
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
- Học sinh đứng theo 4 hàng ngang, lắng gnhe và chú ý giáo viên làm mẫu.
- Có thể tổ chức thi đua xem tổ nào tập đúng.
- Tập cho học sinh biết dóng hàng.
- Nhảy ô tiếp sức.
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập.
1 – 2’
1’ – 2’
2’
- 2 – 4 Hàng dọc.
- Diệt các con vật có hại.
- Học sinh lắng nghe.
- Về nhà luyện tập.
Rút kinh nghiệm:	
-------------------------------------------------------------
Tiết 5: 	Môn:	 Âm Nhạc
	 	 Bài 21: TẬP TẦM VÔNG 
	Nhạc: Lê Hữu Lộc
	Lời: Theo đồng dao.
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 	 Bài 96: OAT – OĂT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắc choắt. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần oat, oăt trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài “Thoắt một cái  của cánh rừng”. Biết nói liên tục một số câu chủ đề “phim hoạt hình” nói về tên một vài phim hoạt hình mà em biết, và nhân vật em đã xem trong phim, một vài điều em thấy thú vị khi xem phim hoạt hình.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh SGK, phim hoạt hình, vật thật.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Tìm chữ bị mất: d anh trại, tung hoà , kế h ạch.
- Đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết bài: Chim oanh, thu hoạch, ráo hoảnh, soành soạch.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giới thiệu vần oa và dạy vần OAT.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên làm mẫu ghép vần OANH sau đó bỏ âm cuối nh thay vào đó âm t để có vần OAT.
- Ghép vần OĂN bỏ chữ cái n thay vào đó âm cuối t.
- Giáo viên đọc trơn 2 vần mới: OAT – OĂT.
Hoạt động 2: Dạy vần OAT.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OAT.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giới thiệu vần mới ở từ hoạt hình.
- Giáo viên ghi bảng: HOẠT HÌNH.
- Giáo viên viết vần OAT phấn màu.
- Phân tích và ghép vần OAT để nhớ cấu tạo vần.
- Giáo viên hỏi: vần OAT gồm ấy âm? Thứ tự từng âm trong vần?
- Ghép tiếng có vần OAT, đọc, viết từ có vần OAT.
- Giáo viên yêu cầu ghép tiếng hoạt.
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn.
- Giáo viên cho học sinh thực hành viết.
- Giáo viên nhận xét bảng viết, sửa lỗi.
Hoạt động 3: Dạy vần OĂT.
- Mục tiêu: Giới thiệu và dạy vần OĂT.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Thực hành theo cách như đã làm khi học vần OAT.
- So sánh OAT – OĂT.
Hoạt động 3: Dạy từ và câu ứng dụng.
- Mục tiêu: Luyện đọc các từ có vần OAT, OĂT.
- Giáo viên viết từ.
đoạt giải nhọn hoắt
chỗ ngoặc
- Giáo viên giải thích từ.
- Lưu ý: Tiếng quạt, quắt là vần OAT và OĂT.
4. Hát chuyển tiết 2:
Hát
- 3 - 4 Học sinh đọc. 
- Học sinh thực hành làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh đọc trơn 2 vần.
- Học sinh mở SGK chỉ vào tranh nói theo.
- Học sinh nhận xét tiếng hoạt hình có âm h đã học vần mới: OAT. 
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đếm số âm trong vần OAT.
- Học sinh ghép vần đọc lên o – a – t – oat. CN – ĐT.
- Học sinh ghi âm h vào trước vần OAT có sẵn.
- Học sinh ghép bảng cài. 
HOẠT
- Học sinh đọc trơn: Oat, Hoạt, hoạt hình.
- Học sinh viết bảng con:
oat
hoạt hình
- Học sinh thực hành ghép tiếng, từ.
- Học sinh đọc thầm và gạch chân tiếng có chứa vần.
- Học sinh đọc trơn từ.
Tiết 2: 	 Môn:	 Tiếng Việt
 Bài 96: OAT – OĂT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắc choắt. Nhận ra các tiếng, từ ngữ có vần oat, oăt trong các từ, câu ứng dụng, luyện nói được theo chủ đề.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn và đúng được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài “Thoắt một cái  của cánh rừng”. Biết nói liên tục một số câu chủ đề “phim hoạt hình” nói về tên một vài phim hoạt hình mà em biết, và nhân vật em đã xem trong phim, một vài điều em thấy thú vị khi xem phim hoạt hình.
Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh SGK, phim hoạt hình, vật thật.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc đúng nhanh các từ ngữ.
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan.
- Giáo viên yêu cầu đọc trơn lại các vần, từ khóa, từ ứng dụng.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Đọc câu và đoạn ứng dụng.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc.
- Giáo viên cho tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Tìm từ chứa vần OAT.
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Mục tiêu: Luyện nói tròn câu đúng chữ.
- Phương pháp: luyện tập.
- Quan sát ảnh về chủ đề.
Em thấy cảnh gì ở tranh?
Tronh cảnh đó em thấy những gì?
Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì? 
Nói về một phim hoạt hình em đã xem. Kể về nội dung của phim em đã xem.
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 97: Ôn tập.
- Học sinh đọc trơn các từ đã học ở tiết 1.
- Học sinh chỉ vào chữ đọc theo giáo viên.
- Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấu phẩy. Học sinh đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm.
- Học sinh thi đua đọc.
- Học sinh tìm từ.
- Học sinh trả lòi câu hỏi của giáo viên.
- 1 – 2 Em.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
---------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn:	 Toán
	 	 Bài 79:	 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng và tính nhẩm.
Kĩ năng: Học sinh thực hiện phép tính nhẩm được các phép cộng, trừ trongphạm vi 20 (không nhớ).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài tập - trò chơi.
Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đặt tính và tính.
17 – 7 15 – 5 14 – 3
19 – 7 14 – 2 
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
- Mục tiêu: Luyện tập các dạng toán đã học.
Bài 1: Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính.
- Lưu ý: Tính từ phải sang trái.
-
13
3
10
Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu đề bài.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh thực hiện các phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh trừ nhẩm rồi so sánh 2 số, điền dấu so sánh vào ô trống.
16 - 6
12
Bài 5: Thực hiện phép tính và trả lời.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
- Học sinh thực hiện bảng con.
- Học sinh thực hiện phép tính.
3 Trừ 3 bằng 0, viết 0.
Hạ 1 viết 1.
13 Trừ 3 bằng 0. (13 – 3 = 0)
- Học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất.
- 11 + 3 – 4 =?
- Có thể nhẩm: 11 Cộng 3 bằng 14. 14 Trừ 4 bằng 10.
- Ghi 11 + 3 – 4 = 10.
- Học sinh thực hiện.
Trừ nhẩm: 16 – 6 = 10
So sánh 2 số: 10 < 12. Điền dấu.
- 12 – 2 = 10
- Còn 10 xe máy.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
------------------------------------------------------------
Tiết 4: 	Môn:	 Thủ Công
	 Bài: GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
Kĩ năng: Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
Thái độ: Giáo dục học sinh khéo léo, thẩm mỹ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Ví mẫu.
Học sinh: Giấy màu, hồ, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét bài gấp cái ví.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa chiếc mũ ca lô.
- Giáo viên mời 1 học sinh lên và cho đội mũ.
- Giáo viên hỏi: Hình dáng của mũ ra sao?
- Tác dụng của mũ calô?
Hoạt động 2: Giáo viên hứơng dẫn mẫu.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn thao tác gấp mũ calô.
- Giáo viên hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (a).
Gấp tiếp theo hình 1b.
a
b
Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông.
Gấp đội theo đường chéo ở hình 2 được hình 3.
Gấp đôi hình 3 lấy dấu ở giữa. Mở ra sau đó gấp 1 phần cạnh ở bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh chạm vào đường dấu giữa. (Hình 4)
Hình 5
Lật mặt sau gấp tương tự được hình 5.
Hình 6
Gấp 1 mép giấy (Hình 5) sao cho sát với cạnh bên vừa gấp được (Hình 6). Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp được hình 7, đựơc hình 8.
Hình 8
Hình 7
Lật hình 8 ra mặt sau cũng làm tương tự (Hình 9) được hình 10.
Hình 10
Hình 9
- Giáo viên cho học sinh gấp tập ở giấy học sinh để thuần thục tiết 2 gấp ở giấy màu.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gấp cái mũ Ca lô Tiết 2.
Hát
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh đội mũ và cả lớp quan sát.
- Học sinh: mũ không có lưỡi.
- Học sinh nêu tác dụng.
- Học sinh quan sát từng bước gấp.
- Học sinh gấp nháp tạo hình tờ giấy hình vuông.
Hình 4
hình 2 hình 3
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
--------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 05 tháng 02 năm 2004
Tiết 1: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 97:	 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết đúng các vần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ 91 đến bài 96 và các từ chừa vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.
Kĩ năng: Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và từ. Biết đọc đúng các từ ngữ và những từ chứa các vần ôn. Đọc đúng đoạn thơ. Nghe câu chuyện nhớ được tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chích của câu chuyện được gợi ý bằng tranh minh họa.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết đoàn kết, yêu thương nhau qua câu chuyện kể.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, các phiếu từ, bảng ôn.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: hoạt họa, quạt máy, co quắt, loắt choắt.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Ôn các vần có âm O đứng trước.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập – Trò chơi.
- Giáo viên tổ chức trò chơi: “Xướng họa.
- Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm A hô vần oa hoặc oe. Nhóm B hô đáp từ có vần đó. Rồi đổi lại nhóm B hô, nhóm A đáp.
- Nhóm nào không tìm được từ thì bị bớt đi 1 người.
- Cuối buổi chơi, nhóm nào còn nhiều người thì thắng.
Hoạt động 2: Học bài ôn.
- Mục tiêu: Đọc ôn vần trong tuần.
- Phương pháp: Luyện tập.
- Giáo viên cho mở SGK từ bài 91. Yêi cầu đọc các vần ở dòng đầu tiên mỗi bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng ôn và làm mẫu: Ghép âm ở cột dọc với từng âm ở dòng ngang để tạo vần, sau đó đọc trơn vần.
- Giáo viên chia nhóm: yêu cầu mỗi hnóm viết 3 vần.
- Giáo viên cho học sinh tự nhận xét.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2.
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 2 - 3 Học sinh đọc. 
- Học sinh chia 2 nhóm đứng đối diện nhau.
- Học sinh nghe phổ biến luật chơi.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lần lượt đọc các vần.
- Học sinh tự ghép rồi đọc đúng và trơn các vần vừa ghép.
- Học sinh mỗi nhóm viết 3 vần vào bảng con: oa, oanh, oăn, oat, oang, oăt, oe, oach, oăng, oai, oay, oan.
- Đúng vần, đúng kiểu chữ và có nét nối.
Tiết 2: 	Môn:	 Tiếng Việt
	 Bài 97:	 ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc và viết đúng các vần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ 91 đến bài 96 và các từ chừa vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.
Kĩ năng: Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và từ. Biết đọc đúng các từ ngữ và những từ chứa các vần ôn. Đọc đúng đoạn thơ. Nghe câu chuyện nhớ được tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chích của câu chuyện được gợi ý bằng tranh minh họa.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết đoàn kết, yêu thương nhau qua câu chuyện kể.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa, các phiếu từ, bảng ôn.
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Mục tiêu: Đọc trơn đúng đoạn thơ trong bài.
- Phương pháp: Trực quan – Luyện tập.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài.
- Giáo viên yêu cầu luyện đọc theo từng cặp.
- Tìm tiếng trong đoạn chứa vần đang ôn.
- Giáo viên yêu cầu luyện đọc.
- Chơi đọc tiếp nối giữa các bàn, nhóm.
Hoạt động 2: Luyện viết.
- Mục tiêu: Học sinh viết đều nét, đẹp, cách nối nét.
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên viết mẫu bảng lớp.
ngoan ngoãn
khôn ngoan
Hoạt động 3: Kể chuyện.
- Mục tiêu: Kể chuyện đúng theo nội dung tranh ở SGK.
- Phương pháp: Đàm thoại – Kể chuyện.
- Giáo viên kể chuyện lần thứ nhất vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- Giáo viên kể lần thứ 2, kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết hợp hỏi học sinh để giúp trí nhớ từng đoạn.
Con cáo đã nói gì với gà trống?
Gà trống đã nói gì với cáo?
Nghe gà trống nói xong, cáo đã làm gì? Vì sao cáo lại làm như vậy?
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể từng đoạn câu chuyện dựa vào từng bức tranh và câu hỏi gợi ý.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại vần đã ôn?
- Ghép vần và đọc một số từ có vần ôn?
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: 98 UÊ - UY.
Hát
- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc từng dòng thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
- Học sinh tìm từ có vần ôn: hoa.
- CN – ĐT – Nhóm.
- Học sinh nhận biết các nét nối.
- Học sinh thực hành vở tập viết.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh kể theo từng tranh.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh ghép từ.
- Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
----------------------------------------------------------
Tiết 3: 	Môn: 	 Toán
	 	 Bài 80: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học siinh rẻn luyện kĩ năng so sánh các số, cộng trừ và tính nhẩm.
Kĩ năng: Biết so sánh các số, cộng trừ và tính nhẩm trong phạm vi 20 (không nhớ).
Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các bó chục que tính và một số que tính rời.
Học sinh: Sách giáo khoa, que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: giới thiệu và thực hiện phép toán không nhớ trong phạm vi 20.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu.
Bài 2: Tương tự bài 1.
Bài 4: Giáo viên yêu cầu đặt tính và tính.
- Giáo viên chỉnh sửa bài.
Bài 5: Giáo viên cho học sinh nêu cách làm bài rồi tính kết quả.
11 + 2 + 3 =?
4 Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài toán có lời văn.
Hát
- Học sinh điền số vào một vạch của tia số.
- Học sinh thực hiện làm bài.
- Học sinh đặt tính hàng dọc rồi tính kết quả.
- Học sinh thực hiện các phép tính từ trái sng phải. 11 Cộng 2 bằng 13. 13 cộng 3 bằng 16.
Rút kinh nghiệm:	
Phần bổ sung:	
Tiết 4: 	Môn:	 Tự Nhiên Xã Hội
	 Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp học sinh biết xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Quy định về đi bộ trên đường.
Kĩ năng: Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Đi bộ trên vỉa hè (đường có vỉa hè). Đi bộ sát lề đường bên phải của mình (đường không có vỉa hè).
Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các hình trong bài 20 SGK, các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm bìa xe máy, ô tô
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Em hãy nêu những nghề nghiệp mà em thấy người dân quanh trường làm?
- Nghề nghiệp cụ thể của bố mẹ em?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tảho luận tình huống.
- Mục tiêu: Biết những tai nạn xảy ra khi không chấp hành luật lệ giao thông.
- Phương pháp: Thảo luận – Đàm thoại.
Bước 1: Chia nhóm
Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý.
Điều gì có thể xảy ra?
Có khi nào em có những hàng động như trong tình huống đó?
Em sẽ khuyên bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 3: Đạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 21.doc