Giáo Án Lớp 1 - Tuần 21

 I/ Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc và viết được ôp.ơp , hộp sữa , lớp học;từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được ôp.ơp , hộp sữa , lớp học

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

* Lồng GDBVMT vào bài ứng dụng.

 II/ Đồ dùng dạy học:

- SGK, tranh minh hoạ các phần SGK, bảng con , vở tập viết.

 III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út, HDHS viết đúng ô li, đúng khoảng cách.
-----------------------------¯------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
ep- êp
 I/ Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc và viết được ep , êp , cá chép , đèn xếp ;từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được ep , êp , cá chép , đèn xếp
- Luyện nói từ 2-4 câu chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
* Lòng GDBXMT vào bài ứng dụng.
 II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các phần SGK , bảng con , vở tập viết.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1/ Ổn định: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ: ôp- ơp
- HS viết bảng con , bảng lớp : tốp ca ,bánh xốp , hợp tác , lợp nhà.
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài trước, phân tích từ mới.
 GV nhận xét ghi điểm.
3/Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: GV vào bài ghi tựa bài , HS nhắc lại .
 b/ Dạy vần mới:
 * Vần ep
 . Nhận diện , phân tích ,so sánh : 
- GV viết vần ep, HS nhận xét: Vần ep có 2 âm: e và p. e trước p sau.
- So sánh ep- ôp:
 + Giống nhau: Kết thúc p 
 + Khác : ep có e, ôp có ô trước. HS yếu nhắc lại.
 . Đánh vần ,ghép tiếng:
- Em nào có thể đánh vần được cho cô?
- GV hướng dẫn đánh vần đọc : e trước p sau ( e - p - ep)
- HS đánh vần – đọc : CN - N - L
- HS cài vần ep
- 1 HS đánh vần đọc – HS nhận xét nhắc lại.
- GV : Thêm âm ch dấu sắc để tạo tiếng mới( chép)
- HS phân tích : ch trước ep sau dấu sắc dưới e. HS yếu nhắc lại.
- GV hướng dẫn đánh vần : chờ – ep – chep – sắc – chép. 
- HS đánh vần: CN - N -L
- HS quan sát tranh SGK rút từ khoá cá chép - đọc.
- GV đọc : ep - chép - cá chép
- HS đọc CN - N - L
 * Vần êp : (Quy trình tương tự)
- Vần êp có 2 âm ê và p, ê trước p sau.
- So sánh êp- ep:
 + Giống nhau: Kết thúc bằng p
 + Khác nhau : êp có ê, ep có e trước.
- Đánh vần, đọc: ê - p – êp - xờ - êp - sắc - xếp - đèn xếp
- HS đọc lại 2 vần ( xuôi , ngược)
 c/ Luyện viết:
- GV viết mẫu nói quy trình.
- HS viết bảng con –GV quan sát nhận xét
 d/ Từ ngữ ứng dụng:
- GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
- HS đọc thầm tìm tiếng mới , gạch chân.
- HS đọc từ phân tích tiếng mới.
- GV đọc mẫu giải thích( tranh , lời)
- HS đồng thanh.
*GDBVMT: Cảnh thiên nhiên Việt Nam có đẹp không?
 Em làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đó?
- HS đọc toàn bài :CN- N- L
 Củng cố : HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học giữa các tổ .
 Nhận xét tiết học.
 Tiết 2
 * Luyện đọc : HS yếu đánh vần, đọc.
- HS đọc từng phần, đọc toàn bài trên bảng tiết 1 theo: CN - N – L. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 a/ Luyện đọc câu ứng dụng: 
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ?
- GV tóm lại nội dung tranh và ghi bảng câu ứng dụng SGK
- HS đọc thầm tìm tiếng mới – phân tích.
- 1 HS đọc – HS nhận xét đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc : đúng ,hay, diễn cảm. Đọc mẫu.
- HS đọc : CN - N - L.
 b/ Luyện đọc SGK: 
- GV đọc mẫu HDHS đọc.
- HSđọc CN - N - L
 c/ Luyện nói:
- HS đọc đề tài: Xếp hàng ra vào lớp.
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? Và kể cho bạn nghe các bạn trong bức tranh đã xếp hàng như thế nào? 
- Sau đó em hãy nói với bạn tên bạn nào, tên tổ nào được cô giáo khen vì giữ trật tự khi xếp hàng.	 
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV chốt lại và giáo dục HS khi xếp hàng ra vào lớp.
 d/Luyện viết:
- HS nêu y/c viết –GV hướng dẫn viết , nhắc nhở tư thế ngồi , cach cầm bút .
- HS viết vở - GV theo dõi giúp đỡ	 
- Chấm một số vở nhận xét
4/ Củng cố:
- Gọi 3 HS đọc bài tìm tiêng có vần vừa học p/tích .
5/ Nhận xét –dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương nhắc nhở.
- Xem trước bài ip- up, đọc bài ,chiều làm vở bài tập
-----------------------------¯------------------------------
TOÁN
Luyện tập
 I/ Y/C cần đạt: Làm bài tập 1(cột1,3,4), 2(cột 1,2,4), 3(cột 1,2), 5. Bài 4 dành cho HSKG
-Thực hiện phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 20 ;trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng con.
 III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Ổn định : HS Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: Phép trừ dạng 17-7
- HS viết lên bảng làm:
 14 - 4 = 16 - 6 = 19 - 7 =
 12 - 2 = 17 - 4 = 15 - 3 = 
 Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Gv vào bài và ghi tựa bài.
 b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- HS nêu y/c: Đặt tính rồi tính . 
- Bài này ta làm tính hàng dọc hay hàng ngang. (Hỏi HS yếu: Gọi 1HS làm thử và nêu cách làm) . 
- Gọi 5 HS làm bảng lớp .
- Chữa bài HS , GV nhận xét .
 * Bài 2: Tính nhẩm 
- HS nêu y/c .Tính nhẩm 
- HS nêu lại cách nhẩm . HS yếu thao tác que tính 
- HS nêu kết quả GV ghi bảng .
 * Bài 3: Tính .
- Gọi HS nêu y/c . Tính .
- 1 HS nhắc lại cách làm . 
- HS làm bài vào Sgk , gọi 3 HS làm bảng lớp - HS yếu thao tác que tính 
- Chữa bài: HS, GV nhận xét .
 * Bài 4 : Điền dấu > < = ? Dành cho HSKG
- HS nêu y/c ( Điền dấu > < = )
- HS làm bảng con . 2 HS làm bảng lớp 
- Chữa bài : GV , HS nhận xét .
 *Bài 5 : Viết phép tính thích hợp:
- GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
- HS đọc tóm tắt - 2 HS nêu bài toán và trả lời bài toán . HS yếu nhắc lại .
- GV h/d giải:
 + Bài toán cho biết gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
 + Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta làm tính gì?
- HS làm bảng con – một em làm bảng lớp .
- Chữa bài: GV, HS nhận xét 
4/ Củng cố:
- Gọi HS làm bảng đặt tính ròi tính : 13 + 1 , 14 - 4 , 15 + 3 , 19 - 9 .
5/Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Xem trước bài: Luyện tập chung . Xem lại bài học. làm vở bài tập.
-----------------------------¯------------------------------
 * Toán: ôn tập
- HS làm vở 5 ô li bài 1 và 2 , 3 SGK
 HS yếu : bài 1 làm dòng 1, bài 2 làm 2 cột đầu, bài 3 nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp. GV theo dõi giúp đỡ.
- HS làm vở bài tập : GV h/dẫn chung , HS làm CN
HS yếu GVHD cụ thể từng bài: GV gọi HS nhắc lại cách đặt tính, tính. Các bài thao tác bằng q/tính .
-----------------------------¯------------------------------
BUỔI CHIỀU
MỸ THUẬT
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
-----------------------------¯------------------------------
 *Nghệ thuật: ôn tập gấp hình.
- Gv cho HS gấp lại các bài gấp hình mà các em yêu thích.
- HS gấp trang trí sản phẩm cho sinh động.
- Gv theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Từng cặp trao đổi góp ý những sản phẩm các em vừa làm được.
- GV nhận xét đánh giá.
-----------------------------¯------------------------------
 * Học vần: Ôn luyện thêm cho HS.
- HS đọc bài cũ, bài mới (chú ý phát âm đúng tiếng có âm vần vừa học. Lưu ý các em phát âm vần ep/et, êp/êt) 
- HS viết vần, từ, câu ứng dụng trong bài: ep- êp vào vở ô li.( Mỗi vần, từ viết 2 dòng)
 HS yếu chỉ Y/C viết vần, từ.
- HS làm vở bài tập: CN ( GV gợi ý qua từng bài tập) 
 HS yếu GVHD cụ thể từng bài.
 + Nối: HD các em đánh vần từng cụm từ đọc, nối thành câu có nghĩa.
 + Điền: Nhìn tranh, đánh vần tiếng và tìm vần còn thiếu - điền.
 + Viết: GV chấm điểm đặt bút, HDHS viết đúng ô li, đúng khoảng cách.
-----------------------------¯------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
ip- up
 I/Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc được ip , up , bắt nhịp , búp sen. các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được ip , up , bắt nhịp , búp sen.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
* Lồng GDBVMT vào từ “búp sen”và bài ứng dụng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các phần SGK, bảng con , vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1/Ổn định: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ: ep- êp
- HS đọc viết: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp , bếp lửa ( 2 nhóm, mỗi nhóm viết 2 từ)
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
 GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV vào bài ghi tựa bài HS nhắc lại .
b/ Dạy vần mới:
 * Vần ip
 . Nhận diện, phân tích, so sánh:
- GV viết vần ip HS nhận xét: Vần ip có 2 âm i và p. i trước p sau.
- HS so sánh ip- êp :
 + Giống nhau: Kết thúc p 
 + Khác nhau: ip có I, êp có ê trước – HS yếu nhắc lại.
 . Đánh vần, ghép tiếng
- Em nào có thể đánh vần được cho cô?
- GV sửa và hướng dẫn đánh vần đọc : i trước p sau ( i - p – ip)
- HS đánh vần – đọc : CN - N - L
- HS cài vần ip bảng cài .
- 1 HS đánh vần đọc – HS nhận xét nhắc lại.
- GV: Thêm âm nh dấu nặng để tạo tiếng mới( nhịp)
- HS phân tích: nh trước ip sau dấu nặng dưới i. HS yếu nhắc lại.
- GV hướng dẫn đánh vần : nhờ –ip - nhip – nặng –nhịp. 
- HS đánh vần: CN –N -L
- HS quan sát tranh SGK rút từ khoá: bắt nhịp - 2 HS đọc.
- GV đọc: i - p – ip - nhờ – ip - nhip – nặng – nhịp - bắt nhịp. 
- HS đọc CN-N-L
 *Vần up :(Quy trình tương tự)
- Vần up có 2 âm u và p, u trước p sau.
- So sánh up- ip:
 + Giống nhau : kết thúc bằng p
 + Khác nhau: up có u, ip có i trước - HS yếu nhắc lại.
- Đánh vần, đọc: u – p- up - bờ – up – sắc – búp – búp sen.
* GDHS Không nên bẻ cành hái hoa nơi công cộng.	 
- HS đọc 2 vần : CN - N - L .
 c/ Luyện viết:
- GV viết mẫu nói quy trình , ip , up , bắt nhịp , búp sen.
- HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa cách viết 
 d/ Từ ngữ ứng dụng:
- GV viết từ ngữ ứng dụng sgk
- HS đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân.
- HS đọc từ phân tích tiếng mới
- GV đọc mẫu giải thích( tranh, lời)
- HS đồng thanh .
 Củng cố : Gọi 4 HS tìm tiếng có vần vừa học p/tích .
 Nhận xét tiết học.
Tiết 2
 * Luyện đọc: HS yếu đánh vần, đọc.
- HS đọc từng phần, đọc toàn bài trên bảng tiết 1 theo: CN - N – L. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 a/ Luyện đọc câu ứng dụng: 
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì?
- GV tóm lại nội dung tranh và ghi bảng câu ứng dụng SGK
- HS đọc thầm tìm tiếng mới –phân tích.
- 1 HS đọc – HS nhận xét đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc: đúng, hay, diễn cảm . Đọc mẫu.
- HS đọc : CN - N - L .
- Luyện đọc SGK: CN - N - L, HS yếu đọc theo bạn .
*GDHS cần bảo vệ cảnh đẹp nơi em ở.
 c/ Luyện nói:
- HS đọc đề tài: Giúp đỡ cha mẹ
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? Các bạn trong trang đang làm gì ?
- Sau đó em hãy kể cho bạn nghe mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV giáo dục HS biết giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức mình.
 d/Luyện viết:
- HS viết vở tập viết .ip , up , bắt nhịp , búp sen .
- 1 HS nhắc tư thế ngồi viết, HS viết bài. 
- Chấm một số vở - trả bài và nhận xét
4/ Củng cố:
- Trò chơi : Thi tìm tiếng có vần vừa học, t/gian 3 phút , tổ nào tìm được nhiều tổ đó thắng 
5/ Nhận xét –dặn dò
- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương, nhắc nhở. 
- Xem trước bài: iêp- ươp, đọc bài ,chiều làm vở bài tập .
-----------------------------¯------------------------------
 * Toán: ôn tập
- GV cho HS ôn lại : Phép cộng dạng 14+3, 17-3, 17-7
- HS làm bảng con: Đặt tính rồi tính: 
 12+ 6 14 + 2 16 - 5 18 - 8
 19 - 7 17 - 4 19- 9 12 + 6
- HS yếu làm bảng lớp: có thể sử dụng que tính 15+2 17- 5 
 19-6 12+7
- Cả lớp làm vở: 19-9 = 15+ 4= 18+1-4=
 16+2= 17-6= 14+5- 7=
- GV thu vở chấm nhận xét.
-----------------------------¯------------------------------
*Tự chọn: Ôn học vần cho HS.
- Gv cho HS ôn các bài các em phát âm còn sai: inh, ênh, uông, ương, uôn, ươn, anh, ach, êch ich, ong, ông, um,
- HS đọc theo cặp- cặp đó nhận xét cách phát âm của bạn.
- Gv HD cách phát âm lại cho các em còn phát âm sai.
- HS đọc trên bảng- lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- GV đọc cho các em viết bảng con các vần vừa ôn. 
- HS viết GV nhận xét sửa lỗi sai cho các em.
- HS viết các vần ôn vào vở cho nhớ.
- GV theo dõi giúp đỡ- thu chấm nhận xét
-----------------------------¯------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập: Xã hội
I/ Y/C cần đạt:
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC: An toàn trên đường đi học.
 + Người đi bộ phải đi ở trên vỉa hè hay dưới lòng đường?
 + Nếu đường không có vỉa hè, người đi bộ phải đi ở giữa lòng đường hay sát mép đường?
- GV nhận xét phần KTBC
3/ Bài mới:
-Giới thiệu bài: OÂân taäp theo chuû ñeà: Gia ñình.
 Lôùp hoïc.
 Cuoäc soáng xung quanh.
- Chia nhoùm cho hs thaûo luaän caùc caâu hoûi theo töøng chuû ñeà:
 * Gia ñình:
 + Keå veà nhöõng ngöôøi trong gia ñình cuûa mình cho baïn nghe?
 + Noùi veà nhöõng coâng vieäc haøng ngaøy trong gia ñình?
 + Neâu nhöõng vieäc caàn thieát ñeå giöõ an toaøn khi ôû nhaø?
 * Lôùp hoïc:
 + Keå veà lôùp hoïc cuûa mình?
 + Neâu nhöõng hoaït ñoäng haøng ngaøy cuûa lôùp?
 + Noùi nhöõng vieäc caàn laøm ñeå giöõ lôùp hoïc saïch ñeïp?
 * Cuoäc soáng xung quanh:
 + Haõy keå nhöõng gì em thaáy xung quanh trong cuoäc soáng haøng ngaøy?
 + Ngheà chính cuûa ngöôøi daân nôi em sinh soáng?
 + Em caàn phaûi laøm gì ñeå giöõ gìn nôi em sinh soáng luoân saïch ñeïp? 
- GV QS theo dõi, giuùp ñôõ hs khi thaûo luaän, taïo ñieàu kieän cho taát caû hs, nhaát laø hs yeáu - nhuùt nhaùt ñeàu ñöôïc thaûo luaän.
- Hs ñaïi dieän nhoùm trình baøy noäi dung, caùc nhoùm khaùc laéng nghe, boå sung yù, gv keát luaän.
4/ Củng cố:
+ Em có thuộc bài hát nào nói về: Gia đình, lớp học , quê hương không?
 + HS hát kết hợp GVGD , nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
-Về thực hiện tốt bài đã học.
- Xem trước bài: Cây rau. 
-----------------------------¯------------------------------
 * Học vần: ôn luyện thêm cho HS
- HS đọc bài cũ, bài mới (chú ý phát âm đúng tiếng có âm vần vừa học. Lưu ý các em phát âm vần ip/it, up/ut) 
- HS viết vần, từ, câu ứng dụng trong bài: ip- up vào vở ô li.( Mỗi vần, từ viết 2 dòng)
 HS yếu chỉ Y/C viết vần, từ.
- HS làm vở bài tập: CN ( GV gợi ý qua từng bài tập) 
 HS yếu GVHD cụ thể từng bài:
 + Nối: HD các em đánh vần từng cụm từ đọc, nối thành câu có nghĩa.
 + Điền: Nhìn tranh, đánh vần tiếng và tìm vần còn thiếu - điền.
 + Viết: GV chấm điểm đặt bút, HDHS viết đúng ô li, đúng khoảng cách.
-----------------------------¯-----------------------------
 * Tập viết: Luyện viết thêm.
- GV đọc cho HS tập viết các từ các em còn viết sai và nét chữ còn xấu: Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp, chóp núi, gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh, tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà, lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa, nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ
- HS viết bảng con- GV chỉnh sửa
- Sau khi các em đã nắm được các lỗi sai của mình GV cho các em viết vào vở .
- GV đọc HS viết – GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
- Một số em viết sai lên viết lại cho đúng.
-----------------------------¯------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
iêp- ươp
I/ Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc: iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp. các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được : iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp. 
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các phần SGK , bảng con , vở tập viết.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1 
1/ Ổn định: Kiểm diện.
2/ Kiểm tra bài cũ: ip- up
- HS đọc viết 4 từ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ ( 2 nhóm mỗi nhóm viết 2 từ)
- 2 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
 GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV vào bài ghi tựa bài.
b/Dạy vần mới:
 * Vần iêp
 . Nhận diện , phân tích ,so sánh : 
- GV viết vần iêp HS nhận xét: Vần iêp có 2 âm, âm đôi iê và p. iê trước p sau.)
- HS so sánh với iêp- ip:
 + Giống nhau: đều có p sau
 + Khác nhau: iêp có iê, ip có i trước. HS yếu nhắc lại
 . Đánh vần ,ghép tiếng :
- Em nào có thể đánh vần được cho cô?
 - GV hướng dẫn đánh vần , đọc : iê trước p sau (i - ê - p - iêp)
- HS đánh vần – đọc : CN - N - L
- HS cài vần iêp bảng cài 
- 1 HS đánh vần đọc – HS nhận xét nhắc lại.
- GV: Thêm âm l dấu sắc để tạo tiếng mới( liếp)
- HS phân tích : l trước iêp sau dấu sắc trên ê. HS yếu nhắc lại
- Gv hướng dẫn đánh vần: lờ - iêp - liếp sắc - liếp. 
- HS đánh vần: CN –N -L
- HS quan sát tranh SGK rút từ khoá tấm liếp - 2 HS đọc.
- GV đọc : iêp - lờ - iêp - liêp - sắc - liếp - tấm liếp
- HS đọc: CN -N - L
 * Vần ươp :(Quy trình tương tự)
- Vần ươp có âm đôi ươ và p , ươ trước p sau.
- HS so sánh ươp- iêp:
 + Giống nhau: kết thúc bằng p
 + Khác nhau : ươp có âm đôi ươ, iêp có âm đôi iê trước. HS yếu nhắc lại
- Đánh vần , đọc ươp- mờ – ươp - mươp - sắc –mướp - giàn mướp.
- HS đọc 2 vần CN - N - L .
 c/ Luyện viết:
- GV viết mẫu nói quy trình iêp , ươp , tấm liếp , giàn mướp.
- HS viết bảng con GV nhận xét , sửa cách viết .
 d/ Từ ngữ ứng dụng:
- GV viết từ ngữ ứng dụng Sgk
- HS đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân.
- HS đọc từ phân tích tiếng mới.
- GV đọc mẫu giải thích( tranh, lời)
- HS đồng thanh.
 Củng cố : 3 HSđọc bài tìm tiếng có vần vừa học p/tích .
 Nhận xét tiết học.
Tiết 2
 * Luyện đọc : HS yếu đánh vần, đọc.
- HS đọc từng phần, đọc toàn bài trên bảng tiết 1 theo: CN - N – L. GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
 a/Luyện đọc câu ứng dụng: 
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ?
- GV tóm lại nội dung tranh và ghi bảng câu ứng dụng SGK
- HS đọc thầm tìm tiếng mới –phân tích.
- 1 HS đọc – HS nhận xét đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc : đúng ,hay, diễn cảm. Đọc mẫu.
- HS đọc : CN - N - L.
- Luyện đọc Sgk: CN - N - L
 c/ Luyện nói:
- HS đọc đề tài : Nghề nghiệp của cha mẹ.	 
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi tranh vẽ gì ? Và kể cho bạn nghe trong các bức tranh đó vẽ về những nghề gì ? 
- Sau đó hãy kể cho bạn nghe về nghiệp của cha mẹ mình.	 
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV giáo dục HS yêu quý nghề nghiệp của cha mẹ cũng như của mọi người. 
 d /Luyện viết:
- HS viết vở tập viết: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp .
- 1 HS nhắc tư thế ngối viết- HS viết bài.
- Chấm một số vở - nhận xét.
4/ Củng cố:
- Gọi 4 HS đọc bài tìm tiếng có vừa học p/tích . 
5/ Nhận xét –dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương nhắc nhở.
- Xem trước bài: “Ôn tập”, đọc bài , chiều làm vở bài tập .
-----------------------------¯------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Y/C cần đạt: Làm bài tập 1, 2, 3, 4(cột1,3), 5(cột1,3)
- Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng, trừ các số( không nhớ)trong phạm vi 20.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ ôn định : HS Hát
2/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- HS lên bảng làm một số bài tập ở vở bài tập
- HS, GVNhận xét ghi điểm.
3/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV vào bài và ghi tựa bài , HS nhắc lại .
b/Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: Điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số	
- HS nêu y/c : Điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số.
- Gọi 2 HS đếm lại các số từ 0 đến 20 và ngược lại ( HSkk)
- 2 HS làm bảng lớp , ở dưới làm SGK
- Chữa bài GV, HS nhận xét .
 * Bài 2: Trả lời câu hỏi 
- HS nêu y/c.
- GV hỏi số liền sau của một số là thêm vào hay bớt đi .
- HS ghi kết quả SGK .HS yếu dựa trên tia số của bài 1 
- HS nêu kết quả giáo viên ghi bảng.	
 * Bài 3: Trả lời câu hỏi 
- Gọi HS nêu y/c
- GV hỏi số liền trước là số lớn hay số bé hơn số đã cho .
- HS nêu ( số bé hơn ) hay bớt đi một đơn vị 
- HS ghi kết quả SGK- HS yếu dựa trên tia số của bài 1 
- HS nêu kết quả giáo viên ghi bảng.	
 * Bài 4: Đặt tính rồi tính
- HS nêu y/c : Đặt tính rồi tính
- Gọi 3 HS làm bảng lớp 
- Chữa bài : HS nhắc lại cách làm , HS khác nhận xét 
 * Bài5:	 Tính 
- Gọi HS nêu y/c.
- 1 HS nhắc cách làm.
- Cả lớp làm bài vào Sgk , SH yếu thao tác q/tính .
- Chữa bài : 3 HS ghi kết quả HS khác nhận xét 
4/ Củng cố:
- Gọi HS làm : 15 - 2 + 4 = 16 + 1 - 7 = 
 14 + 1 - 5 = 19 - 7 + 7 = 
5/Nhận xét dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học. Tuyên dương nhắc nhở.
- Xem trước bài: Bài toán có lời văn .
-----------------------------¯------------------------------
 * Toán: Ôn tập
- HS làm vở 5 ô li bài 1 và 2 , 3 SGK
 HS yếu: bài 1 làm dòng 1, bài 2 làm 2 cột đầu, bài 3 nêu bài toán rồi ghi phép tính thích hợp . GV theo dõi giúp đỡ.
- HS làm vở bài tập : GV h/dẫn chung , HS làm CN
 HS yếu: GV gọi HS nhắc lại cách đặt tính, tính .Các bài thao tác bằng q/tính .
-----------------------------¯------------------------------
BUỔI CHIỀU
THỂ DỤC
Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài TD phát triển chung.
Điểm số hàng dọc theo tổ.
-----------------------------¯------------------------------
 * Học vần: ôn luyện thêm cho HS
- HS đọc bài cũ, bài mới (chú ý phát âm đúng tiếng có âm vần vừa học. Lưu ý các em phát âm vần iêp/ip, ươp/ơp) 
- HS viết vần, từ, câu ứng dụng trong bài: iêp- ươp vào vở ô li.( Mỗi vần, từ viết 2 dòng)
 HS yếu chỉ Y/C viết vần, từ.
- HS làm vở bài tập: CN ( GV gợi ý qua từng bài tập) 
 HS yếu GVHD cụ thể từng bài:
 + Nối: HD các em đánh vần từng cụm từ đọc, nối thành câu có nghĩa.
 + Điền: Nhìn tranh, đánh vần tiếng và tìm vần còn thiếu - điền.
 + Viết: GV chấm điểm đặt bút, HDHS viết đúng ô li, đúng khoảng cách.
-----------------------------¯-----------------------------
 *Tập viết: Luyện viết thêm.
- GV đọc cho HS tập viết các từ các em còn viết sai và nét chữ còn xấu: thiếp mời, đuổi kịp, dây cáp, bập bênh, giàn mướp, líp xe, chụp hình, 
- HS viết bảng con- GV chỉnh sửa
- Sau khi các em đã nắm được các lỗi sai của mình GV cho các em viết vào vở .
- GV đọc HS viết – GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
- Một số em viết sai lên viết lại cho đúng.
-----------------------------¯------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
TẬP VIẾT
Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. 
I/ Yêu cầu cần đạt:
- HS viết đúng các chữ : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2
II/Đồ dùng dạy học:
- Vở tập viết, chữ mẫu GV, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định: Kiểm diện
2/Kiểm tra bài cũ : Bài 18
- Gọi 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con từ: con ốc, đôi guốc, kênh rạch
- GV kiểm tra đồ dùng của HSNX. 
3/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài : Tiết tập viết hôm nay các em viết bài : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. GV ghi tựa HS nhắc lại .
b/ Tìm hiểu bài viết :
- GV đính bảng phụ đã viết sẵn ND bài viết: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúpđỡ, ướp cá.
- Gọi HS đọc kết hợp phân tích từ, tiếng khó theo CN, GVNX.
- HS nhận xét chiều cao của từng con chữ. GVNX giải thích từ ngữ bằng tranh, bằng lời ( bằng cách hỏi HS ).
c/ HD - HS viết bảng con:
- GV viết mẫu nói quy trình từng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP1 TUAN 21.doc