Giáo án Lớp 1 - Tuần 21

A.MỤC TIÊU :

 - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập , được vui chơi và được kết giao bạn bè .

 -Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi .

 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi .

 Lồng ghép GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trong trong quan hệ với bạn bè. Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè

 - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè

 Lồng ghép TGĐĐHCM: Đoàn kết thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.

B.CHUẨN BỊ :

 -Mỗi HS chuẩn bị cắt ba bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi:Tặng hoa cho bạn

 -Một lẵng hoa nhỏ để đựng hoa khi chơi.

 - Phần thưởng cho 3 em HS biết cư xử tốt với bạn nhất .

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh 1 vẽ gì ?
GV: Nhà máy là nơi làm việc của ai?
GV:Hãy kể tên một số nhà máy mà con biết ? 
GV: Ở địa phương con có nhà máy gì? 
GV: Tranh 2 vẽ gì ?
GV: Con có bao giờ vào cửa hàng bao giờ chưa ?Cửa hàng là nơi bán đồ như thế nào ?
GV: Con kể xem cửa hàng bán những gì?
GV: Tranh 3 vẽ gì ?
GV:Doanh trại bộ đội là làm việc của ai?
GV:Các chú bộ đội trong doanh trại đang làm gì ?
GV:Ở địa phương ta có doanh trại bộ đội không? Con thấy nơi đó như thế nào?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần oanh – oach
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : doanh .
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần oanh – oach trong SGK
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Nhà máy , cửa hàng , doanh trại 
HS: Vẽ nhà máy
HS: của công nhân 
HS: Nhà máy xay lúa, nhà máy dệt, nhà máy dệt, nhà máy bia.
HS: Nhà máy cấp nước
HS: Cửa hàng bán vải
HS: Dạ có, Cửa hàng là nơi bán rất nhiều hàng hóa
HS: Bán ĐDHT của HS, bán xe gắn máy
HS:Doanh trại bộ đội 
HS: .Làm việc của các chiến sĩ bộ đội
HS:Các chú bộ đội đang duyệt binh
HS:Dạ có, Con thấy doanh trại rất rộng lớn và rất kỷ luật về nề nếp
 - oanh – oach
 - doanh , hoạch
-3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 81 )
 BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
A. MỤC TIÊU:
 - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
HS khá, giỏi làm bài 1 (cột 2), bài 2 (cột 2)
B. CHUẨN BỊ:
 Bó chục que tính và các que tính rời.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
HS lên bảng làm bài tập:
 -Tính 
 17 19 14
 - 3 - 5 - 2
 ------- ------- -------
 HS làm BC : Tính nhẩm.
12 + 2 – 3= ; 17 – 2 – 4= 
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay cô dạy các con bài: Phép trừ dạng 17 - 7
 -GV ghi tựa bài.
 2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7 :
 a)Thực hành trên que tính :
 -GV gài que tính lên bảng cài giống HS 
 Sau đó cho HS cất 7 qt rời ở bảng cài 
GV: Số qt còn lại trên bàn là bao nhiêu ?
 -Như vậy từ 17 qt ban đầu tách để lấy đi 7 qt. Để thể hiện việc làm đó , cô có phép trừ, đó là 17 –7 = .( GV viết bảng)
 b) Hướng dẫn cách đặt tính thực hiện phép tính :
 * Hướng dẫn cách đặt tính :
 -Tương tự như phép cộng, phép trừ ta cũng đặt tính từ trên đường xuống đưới .
 +Đầu tiên viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
 +Viết dấu – ( dấu trừ) ở khoảng giữa bên trái của 17 và 7
 + Kẻ vạch ngang với 2 số đó
 -GV hướng dẫn cách đặt tính 
 17 -7 trừ 7 bằng 0, viết 0
7 - Hạ 1 , viết 1
 ------- Vậy 17 trừ 7 bằng 13 
 13 
Hát
- 3HS lên bảng làm ( vừa làm vừa nói cách tính )
 -HS đọc
 -HS lấy 17 que tính( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời rồi tách thành 2 phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời 
HS: Còn 10 que tính( hay 1 chục qt )
HS: Số que tính trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính
 -HS nhắc lại cách đặt tính
 -HS nhắc lại cách tính
THƯ GIÃN
 4. Thực hành :
 Bài 1 :
 - Nêu yêu cầu bài 1 
GV: Em nào nhắc lại cách tính 11- 1 = 
 -GV nhận xét
 Bài 2 :
 -Nêu yêu cầu bài 2
 -Con hãy nêu cách tính
 15 – 5 = 16 – 3 =
 12 – 2 = 14 – 4 =
 13 – 2 = 19 – 9 =
 Bài 3 :
 -Nêu yêu cầu bài 3
 -GV viết bảng, hỏi:
GV: Đề tài cho biết gì ?
GV: Đề tài hỏi gì?
GV:Muốn biết có bao nhêu cái kẹo ta làm phép tính gì ?
GV: Ai nêu được phép tính đó?
GV: Ai nhẩm nhanh được kết quả ?
GV: Vậy còn lại bao nhiêu cái kẹo ?
GV: Các con viết cả phép trừ và kết quả phép trừ đó vào các ô .
 IV. CỦNG CỐ:
-Các con vừa học bài gì ?
-Em nào nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính ?
 + Dặn dò:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
- Tính cột dọc.
 -HS nhắc lại 
 -HS làm bài
 -HS sửa bài
 - HS nhận xét 
- Tính nhẩm
 -5 trừ 5 bằng 0, 1 đem 1 ra phía trước
 -HS làm bài
 - HS nhận xét
-Viết phép tính thích hợp
-HS đọc tóm tắt 
HS: - Có : 15 cái kẹo
 - Đã ăn: 5 cái kẹo
HS: Còn lại mấy cái kẹo 
HS: Phép trừ
HS: 15 – 5 ( HS yếu )
HS: 15 – 5 = 10 (HS khá, giỏi )
HS: Còn 10 cái kẹo
15
-
5
=
10
-Phép trừ dạng 17 – 7
-HS nhắc lại
******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG (TIẾT : 21 )
 BÀI : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: “ GẤP HÌNH”
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy.
-Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giãn. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng 
 +Với HS khéo tay:
-Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giãn. Các nếp gấp thẳng, phẳng .
 - Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo.
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài mẫu các bài 13,14, 15, 16.Giấy màu , hồ , giấy , làm nền
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH:
II.BÀI CŨ:
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô sẽ cho các em ôn lại chương gấp hình
 -GV ghi tựa bài.
 2. HD HS quan sát :
 -GV gắn các mẫu gấp của cái ví, cái quạt , mũ ca lô cho HS quan sát
 -Cho HS nhắc lại các bước gấp :cái ví, cái quạt, mũ ca lô
GV: Các con tự chọn cho mình một trong các sản phẩm này để gấp
 -Khi gấp phải gấp đúng quy trình , nếp gấp thẳng phẳng .
 -HS đọc
-HS quan sát
-HS nhắc lại quy trình gấp cái ví, quạt, mũ ca lô 
 -HS nhận xét
THƯ GIÃN
3.HS thực hành :
 -Cho HS lấy giấy màu theo ý thích và gấp hình đã chọn 
 -GV quan sát cách gấp của HS , gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng .
-HS gấp xong đem gắn sản phẩm lên bảng
 4. Đánh giá sản phẩm:
 -HS nhận xét bài của bạn và tìm ra bài nào mình thích và nói tại sao thích bài đó như :
 -Gấp đúng quy định
 -Nếp gấp thẳng , phẳng
-GV nhận xét chung
 IV. Củng cố – dặn dò :
 -Về nhà các con tập gấp lại các hình này cho đẹp hơn .
 -Tiết sau nhớ đem giấy , bút chì, thước kẻ, kéo để cô hướng dẫn các con sử dụng .
Nhận xét tiết học.
 -HS thực hành gấp 
 -HS đem gắn sản phẩm lên bảng 
 -HS nhận xét
*********************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 82 )
 BÀI : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
HS khá , giỏi làm bài 1 ( cột 2 ) , bài 2 ( cột 3 ) , bài 3( cột 3 ) , bài 4
B. CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ ghi các bài tốn cho trị chơi
 HS: SGK
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết toán trước con học bài gì?
 -BC: Đặt tính rồi tính
 17 18 19 12
 - 4 - 8 - 9 - 2
------- ------ ------ ------
GV ghi tóm tắt trên bảng
 Cĩ : 17 hịn bi
 Cho : 7 hịn bi
 Cịn :  hịn bi ? 
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết “luyện tập ” để khắc sâu hơn các kiến thức đã học .
 -GV ghi tựa bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1
 - Con hãy nêu cách tính:
 -GV nhận xét
 Bài 2:
 -Nêu yêu cầu bài 2
GV: Để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 chúng ta phải dựa vào đâu 
 -GV viết bảng : 10 + 3 = ?
 - GV gọi HS lên sửa bài
-GV nhận xét
Hát
 -Phép trừ dạng 17 - 7
 -HS đặt tính dọc rồi tính kết quả .
 -HS làm BC
- Cả lớp viết phép tình vào ơ trống: ( HS làm BC )
 17 – 7 = 10
 -HS đọc
 - Đặt tính theo cột dọc rồi tính
 13 + 3 trừ 3 bằng 0 , viết 0
- 3 + Hạ 1 viết 1 
------ 13 – 3 = 10
 11
 -HS làm bài
 -HS sửa bài
 -HS nhận xét 
 - Tính nhẩm
HS: Dựa vào bảng cộng
 -HS tính nhẩm
 -HS làm bài 
 -HS sửa bài
 -HS nhận xét
THƯ GIÃN
 Bài 3 : 
 -Nêu yêu cầu bài 3
 - GV hướng dẫn làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng: 11 + 3 - 4 = ?
GV: Trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chý ý để tính cho chính xác .
 -Gọi HS lên bảng sửa
 -GV nhận xét
 Bài 5 : 
 -Nêu yêu cầu bài 5
GV:bài tập cho biết gì ?
GV: Bài hỏi gì ?
 -GV ghi tóm tắt lên bảng theo câu trả lời của HS
 Có : 12 xe máy
 Đã bán : 2 xe máy
 Còn : .xe máy ?
GV: Muốn biết còn lại bao nhiêu xe máy, ta phải thực hiện phép tính gì ?
GV:Ai có thể nêu phép trừ và kết quả của phép trừ đó?
GV:Bài tập này chúng ta viết câu trả lời như thế nào và viết ra sao ?
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
 - Tính 
 -HS tính nhẩm
 11 + 3 = 14 , 14 - 4 = 10
 -Viết 12 + 3 - 1 = 14
 -HS làm bài
 - HS sửa bài
 -HS nhận xét
-Viết phép tính thích hợp vào ô trống
HS:Có: 12 xe máy. Đã bán 2 xe máy
HS: Còn bao nhiêu xe máy
HS: Tính trừ
HS: 12 – 2 = 10
HS:Còn 10 xe máy. Viết trả lời dưới hàng ô trống chữ “ còn” thẳng dấu bằng
 -HS làm bài
 -1 HS lên sửa bài
******************************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 95) 
 BÀI : oat - oăt
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : oat , oăt , hoạt hình , loát choắt ; từ vàđoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : oat , oăt , hoạt hình , loát choắt .
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình .
Lồng ghép BVMT: Tranh vẽ các con vật trong rừng như: voi, hổm sóc, nai là 1 loài thú nhỏ có đuôi dái rất đẹp, đặc biệt sóc rất nhanh nhẹn, leo trèo giỏi. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ MTTN củng như bảo vệ các con vật quý hiếm trong rừng .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: khoanh tay , mới tonh , kế hoạch , loạch xoạch .
 -Đọc câu ứng dụng .
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : oat , oăt
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần oat :
 -GV đọc : oat
GV:Vần oat được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : oat
GV: Có vần oat , thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : hoạt .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : hoạt
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 + Hoạt hình : Là bộ phim được xây dựng bằng những hình vẽ liên tiếp khi chiếu lên màn hình , người xem có cảm giác là có cử động .
 GV viết bảng : Hoạt hình.
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : oat , hoạt hình nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 	
 b.Vần oăt :
 -GV đọc : oăt
GV:Vần oăt được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: oăt
 +So sánh oat và oăt :
GV:Có vần oăt , dấu gì để có tiếng choắt 
-GV viết bảng : choắt
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì ?
+ Loắt choắt : Lá chú bé quá nhỏ còn gọi lá chú bé loắt choắt
 -GV viết bảng : loắt choắt
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : oăt , loắt choắt nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 -HS viết BC
 -HS đọc ( có phân tích)
 - HS đọc 
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS: Có 3 âm âm o, a, t ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm h và dấu nặng 
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : doanh
 -HS cài tiếng : doanh
HS: Hoạt hình.
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS: Có 3 âm âm o, ă, t ( HS yếu )
+Giống nhau : Âm o đầu vần và âm t cuối vần
+Khác nhau : có âm a và âm ă ở giữa
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm ch vàdấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : choắt
HS: Vẽ 1 chú bé loắt choắt 
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng :Lưu loát , đoạt giải , chỗ ngoặt , nhọn hoắt
 -Đọc các từ vừa viết
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 +Lưu loát :Là đọc bài to , rõ ràng, không bị vấp .
 +Đoạt giải : Được phần thưởng .
 + Chỗ ngoặt : Rẽ ngang phía khác .
 + Nhọn hoắt : Rất nhọn 
 -HS tìm: loát, đoạt, ngoặt, hoắt .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì?
Lồng ghép BVMT: Tranh vẽ các con 
vật trong rừng như: voi, hổm sóc, nai là 1 loài thú nhỏ có đuôi dái rất đẹp, đặc biệt sóc rất nhanh nhẹn, leo trèo giỏi. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ MTTN củng như bảo vệ các con vật quý hiếm trong rừng .
-Đọc câu ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng .
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Vẽ các con vật trong rừng như : voi, hổ, sóc, nai.
- 2 em đọc 
HS: tìm 
-Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh 1 vẽ gì ?
GV:Các con có thích xem phim hoạt hình không ?
GV: Con đã đã xem những bộ phim nào ?
GV:Con thích những nhân vật nào trong phim hoạt hình ?
GV: Hãy kể về bộ phim hoạt hình mà con thích nhất ?
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần oat – oăt
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng :hoạt
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần oat – oăt trong SGK
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Phim hoạt hình
HS: Vẽ mọi người đang xem phim hoạt hình .
HS: Rất thích .
HS: Hãy đợi đấy, Tom và Jery.
HS: HS kể
HS: HS nói
 - oat – oăt
 - doanh , hoạch
-3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 21 )
 BÀI : ÔN TẬP : XÃ HỘI
A.MỤC TIÊU :
 - Kể được về gia đình , lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống .
 HS khá, giỏi :Kể về 1 trong 3 chủ đề : gia đình , lớp học, quê hương .
B.CHUẨN BỊ :
 -Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội .
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
 III. Bài mới:
 -Tiết TNXH trước học bài gì?
GV:Khi đi bộ phải đi ở đâu ?
GV:Đường không có vỉa hè phải đi ở đâu?
GV:Ở đường phố có đèn tín hiệu , Khi đèn đỏ sáng thì thế nào?
GV:Khi đèn xanh sáng thì thế nào ?
 -GV nhận xét
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại chương xã hội .
 -GV ghi tựa bài
 2.Trò chơi hái hoa dân chủ :
 -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
 -GV nêu câu hỏi gơi ý:
 Ÿ Kể về các thành viên trong gia đình bạn .
 Ÿ Nói về những người bạn yêu quý
 Ÿ Nói về ngôi nhà của bạn
 Ÿ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ
 Ÿ Kể về thầy ( cô) giáo của bạn
 Ÿ Kể về một người bạn của bạn
 Ÿ Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường 
 Ÿ Kể về một ngày của bạn
 -An toàn trên đường đi học
HS: Đi bộ phải đi trên vỉa hè .
HS: Đường .phải đi sát mép đường bên tay phải của mình
HS: Khi .tất cả xe cộ và người đi lại đều đứng lại đúng vạch quy định 
HS:Khithì xe cộ và người đi lại được phép đi 
-HS đọc.
 -HS theo dõi
THƯ GIÃN
 3. Cách tiến hành :
 -GV gọi lần lượt từng HS lên “hái hoa’ và đọc to câu hỏi trước lớp .
 - Ai trả lời đúng , rõ ràng, lưu loát, cả lớp vỗ tay, khen thưởng
 IV. Nhận xét , dặn dò:
 -Dặn dò:Về xem lại các tranh ở SGK kể lại theo hình trong SGK.
-Nhận xét tiết học :Qua bài học cô thấy các con phát biểu rất tốt, .
-1 số em lên lần lượt hái hoa và trình bày trước lớp .
-HS nhận xét
************************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 90 )
 BÀI : ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU :
 - Đọc được các vần ,từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
 - Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan .
 +HS khá giỏi : Kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
Lồng ghép BVMT: Đoạn thơ nói về vẻ đẹp của hoa mai , hoa đào mỗi khi tết đến, xuân về góp phần làm cho MT thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa , những cây hoa như thế ta cần phải chăm sóc và giữ gìn cho hoa luôn tươi đẹp.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 I.Ổn định : Hát.
 II.Bài cũ :
 -Tiết trước học vần gì?.
 -BC : lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt .
 -Đọc lại các từ đã viết.
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Các con hãy đọc tên 2 vần ở đầu trang sách
 -2 vần trên có đặc điểm gì giống nhau?
 -Ngoài 2 vần này , con đã học những vần nào có âm o đứng đầu vần ?
 2. Ôn vần:
 +Đọc vần :
 -GV đọc âm
 -GV gọi HS chỉ đọc âm 
 -Các con đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang như :oe, oai 
 - GV chỉ từng vần vào bảng ôn .
 -oat , oăt
 - HS viết bảng con.
 -HS đọc (có phân tích).
 - 2 HS đọc.
 - oa - oan
-đều có âm o ở đầu vần
 -oa, oe, oă, oang, oăng, oat, oăt, oai, oay
-1 HS chỉ 
 - Từng HS ghép đến hết 
 - HS lên chỉ đọc các vần vừa học trong tuần
 - HS đọc mỗi em vài vần ( thứ tự )
 -HS đọc không thứ tự mỗi em vài vần
 -1 em đọc lại hết bài
 -Từng dãy đọc
THƯ GIÃN
d.Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng các từ ứng dụng
GV:Tìm tiếng có vần vừa ôn.
 -GV gạch dưới
 +Ngoan ngoãn : Nói về trẻ em nết na và dễ bảo
 +Khai hoang: Biến những đất bỏ hoang thành ruộng đất có thể trồng trọt .
 + Khoa học : Hệ thống trí thức của người về tự nhiên , về xã hội .người ta khám phá và giải thích được các hiện tượng đó. 
 d.Viết bảng con :
 -GV hướng dẫn và viết mẫu : ngoan ngoãn, khai hoang vừa viết vừa nói cách nối nét
 -GV nhận xét
HS: Tìm.
-HS phân tích rồi đọc trơn
 - HS phân tích rồi đọc trơn
 -4 HS đọc thứ tự
 -8 HS đọc không thứ tư
 -Cả lớpï
 -HS viết BC
TIẾT 2
3.Luyện tập:
 a.Luyện đọc:
 -Nhắc lại bài ở tiết 1
 -Cho HS đọc bảng ôn
 -Đọc từ ứng dụng
+ Đọc câu ứng dụng :
 - Cho HS quan sát tranh ở SGK , thảo luận
 -Các con xem tranh vẽ gì? Nội dung nói lên điều gì ? 
Lồng ghép BVMT: Đoạn thơ nói về 
vẻ đẹp của hoa mai , hoa đào mỗi khi tết đến, xuân về góp phần làm cho MT thêm đẹp, cuộc sống con người thêm ý nghĩa , những cây hoa như thế ta cần phải chăm sóc và giữ gìn cho hoa luôn tươi đẹp.
-Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh
 -GV chỉnh sửa phát âm cho HS
 -GV đọc mẫu 
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết
 -Nhận xét bài ở vở và ở bảng
 -Nhắc lại tư thế ngồi viết
 -GV nói lại cách nối nét của 2 từ (GV không viết lại trên bảng )
 -Cho HS viết vở từ : xâu kim, lưỡi liềm.
 -GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -HS đọc
 -2 HS đọc 2 bảng ôn 
 -3 em đọc 2 từ ứng dụng
 -HS lấy SGK 
-HS quan sát tranh , thảo luận
-HS đọc cá nhân
 -3 HS đọc 
 -Cả lớp đọc 
-HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu ) 
 -HS nhắc lại 
 -HS viết vào vở theo hướng dẫn của GV 
-HS viết bài
THƯ GIÃN
 c.Kể chuyện :Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện : Chú gà trống khôn ngoan .
 -GV ghi tựa bài
 -GV kể lần 1:kể cả câu chuyện
 -GV kể lần 2,từng đoạn , kết hợp chỉ tranh 
 -Cho HS lấy SGK
 - GV cho cả lớp nhìn tranh SGK thảo luận nhóm .
 -GV cho đại diện nhóm chỉ vào từng tranh thể hiện. 
 -GV nhận xét
GV: Qua câu chuyện trên ta thấy Gà trống khôn ngoan, Cáo thì gian xảo.
 IV. Củng cố ,dặn dò
 - 2 HS đọc lại trang 1 ( đọc trơn vần)
 -Đọc câu ứng dụng
 +Dặn dò :
-Về nhà đọc bài ôn ở SGK cho trôi chảy Nhận xét tiết học.
 -HS đọc
 -HS theo dõi 
 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc