Mục tiêu:
Đọc được : ôp , ơp ,hộp sữa ,lớp học ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được: ôp ,ơp , hộp sữa , lớp học .
Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Các bạn lớp em .
II. Thiết bị dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói .
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
iết từ :hợp sữa , lớp học . c. Luyện nói theo chủ đề : Các bạn lớp em * Tranh vẽ gì ? - Hãy kể về các bạn trong lớp em ? - Tên của bạn là gì ? - Nhận xét d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) - HS hát 1 bài -1em đọc vần và câu ƯD bài: 85 - Nhận xét . - Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần có : ôp âm ô đứng trước , âm p đứng sau - Viết vào bảng con: ôp - Viết thêm chữ h vào trước vần ôp và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : hộp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : hộp - Quan sát hộp sữa - Đọc trơn : ôp , hộp , hộp sữa . * Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : ơp vần ( có âm ơ đứng trước âm p đứng sau ) - Viết vào bảng con :ơp - So sánh ôp với ơp * giống nhau : kết thúc bằng p * khác nhau : ôp bắt đầu = ô còn ơp bắt đầu = ơ - Viết thêm l vào vần ơp và dấu sắc để được tiếng mới : lớp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng :lớp . - Quan sát tranh - vẽ lớp học - Đọc trơn :ơp , lớp , lớp học - Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng . - Đọc trơn tiếng , trơn từ . - Nêu - nhận xét - Tìm tiếng mới : tốp ,xốp , hợp , lợp. - Đọc trơn câu thơ ƯD - Đọc toàn bài trong SGK - Viết bảng con - sửa lỗi - Viết vào vở tập viết - Kể trước lớp về các bạn của em . - HS thực hiện ( nếu có ) 4. Củng cố , dặn dò : a. Thi viết tiếng có vần : ôp , ơp b. GV nhận xét giờ học . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Đạo đức SGK: 46, SGV: 87 EM VAỉ CAÙC BAẽN (tieỏt 1 ) I. MUẽC TIEÂU: - Treỷ em cần ủửụùc hoùc taọp, coự quyeàn ủửụùc vui chụi, coự quyeàn ủửụùc keỏt giao vụựi baùn beứ - Caàn phaỷi ủoaứn keỏt, thaõn aựi vụựi baùn khi cuứng hoùc, cuứng chụi - Vỡ sao cần phải cử xửỷ tốt vụựi baùn khi hoùc, khi chụi - Đoaứn keỏt, thaõn aựi vụựi baùn bố xung quanh. II. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh *Hoaùt ủoọng 1: Caựch chụi: Moói hoùc sinh choùn 3 baùn trong lụựp maứ mỡnh thớch ủửụùc cuứng hoùc, cuứng chụi nhaỏt vaứ vieỏt teõn baùn leõn boõng hoa baống giaỏy maứu ủeồ taởng cho baùn. Giaựo vieõn choùn ra 3 HS ủửụùc taởng hoa nhieàu nhaỏt, khen vaứ taởng quaứ cho caực em (caàn chuự yự laứ coự nhieàu caựch choùn khaực nhau). * Hoaùt ủoọng 2: ẹaứm thoaùi Em coự muoỏn ủửụùc caực baùn ủửụùc taởng nhieàu hoa nhử baùn A, baùn B, baùn C khoõng? Chuựng ta haừy tỡm hieồu xem vỡ sao baùn A, baùn B, baùn C laùi ủửụùc taởng nhieàu hoa nheự. Nhửừng ai ủaừ taởng hoa cho baùn A? baùn B? baùn C? HS giụ tay, GV hoỷi nhửừng HS giụ tay: Vỡ sao em laùi taởng hoa cho baùn A? Cho baùn B? Cho baùn C? GV keỏt luaọn: Ba baùn ủửụùc taởng hoa nhieàu vỡ ủaừ bieỏt cử xửỷ ủuựng vụựi caực baùn khi hoùc, khi chụi. * Hoaùt ủoọng 3: +Caực baùn nhoỷ trong tranh ủang laứm gỡ? +Chụi, hoùc moọt mỡnh vui hụn hay khi coự baùn cuứng chụi, cuứng hoùc vui hụn? +Muoỏn coự baùn cuứng hoùc, cuứng chụi, em caàn phaỷi ủoỏi xửỷ vụựi baùn theỏ naứo khi hoùc, khi chụi? GV keỏt luaọn: +Treỷ em coự quyeàn ủửụùc hoùc taọp, ủửụùc vui chụi, ủửụùc tửù do keỏt baùn. +Coự baùn cuứng hoùc, cuứng chụi seừ vui hụn khi chổ coự moọt mỡnh. +Muoỏn coự nhieàu baùn cuứng hoùc, cuứng chụi phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn khi hoùc, khi chụi. * Hoaùt ủoọng 4: GV chia nhoựm vaứ giao nhieọm vuù thaỷo luaọn cho caực nhoựm. GV keỏt luaọn: Tranh 1, 3, 5, 6 laứ nhửừng haứnh vi neõn laứm khi cuứng hoùc, cuứng chụi vụựi baùn Tranh 2, 4 laứ nhửừng haứnh vi khoõng neõn laứm khi cuứng hoùc, cuứng chụi vụựi baùn. *Nhaọn xeựt- daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt 2 baứi 10 “ Em vaứ caực baùn” HS chụi troứ chụi “ taởng hoa” Hoùc sinh laứ ngửụứi boỷ hoa vaứo laỹng Vỡ ba baùn ủaừ bieỏt cử xửỷ ủuựng vụựi caực baùn khi hoùc, khi chụi. HS quan saựt tranh cuỷa baứi taọp 2 vaứ ủaứm thoaùi. +Cuứng nhau ủi hoùc, chụi keựo co, cuứng hoùc, chụi nhaỷy daõy. +Coự baùn cuứng hoùc cuứng chụi vui hụn. +Phaỷi bieỏt cử xửỷ toỏt vụựi baùn khi hoùc, khi chụi. Hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 3. Caực nhoựm HS thaỷo luaọn laứm baứi taọp 3. ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung Toỏn SGK: 46, SGV: 87 Thứ ba ngày 18 thỏng 1 năm 2011 Phép trừ dạng 17 - 7 I Mục tiêu : Biết làm cỏc phộp trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 - 7 ; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ . II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Các bó chục que tính và các que tính rời 2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2.Ktra bài cũ: 3. Bài mới * GT các làm tính trừ dạng 17 - 7 a. Cho HS lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục và 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần : phần bên trái có 1 bó chục và phần bên phải có 7 que tính rời . Từ 7 que tính rời ta cất 7 que tính đi .Còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính . Còn lại bao nhiêu que tính ? b. Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới ) - Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với 7( ở cột đơn vị ) - Viết dấu - ( dấu trừ ) - Kẻ vạch ngang dưới hai số đó . - Tính từ phải sang trái . 17 7 trừ 7 bằng 0 viết 0 - 7 Hạ 1 viết 1. 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 - 7 = 10) * Thực hành . - Bài 1(cột 1 ,3 , 4 ) : HD thực hành làm tính trừ theo cột dọc . * Cho HS nêu yêu cầu * Cho HS đổi SGK chữa bài . - Bài 2 :(cột 1 ,3 ) HS tính nhẩm * Cho 1 số em nêu miệng - nhận xét - Bài 3 : Thực hiện tính từ : 15 - 5 = - HS hát 1 bài - Mở sự chuẩn bị của mình - nhận xét - HS lấy 1 bó chục và 7 que tính rời . - Cất 7 que tính rời - Còn 1 bó chục ( còn 10 que tính ) - Nhiều em nêu ý kiến - nhận xét ( số que tính còn lại : 10 que tính ) - Quan sát cô thao tác trên bảng . - Thực hiện vào bảng con 17 - 7 - Thực hiện phép tính theo cột dọc vào bảng con - Làm vào SGK - nêu kết quả - Tính nhẩm - Nêu kết quả * 15 - 5 = 10 4. Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét giờ. Tuyên dương 1 số em có ý thức học tập b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 87: ep - êp I.Mục tiêu: Đọc được : ep , ờp , cỏ chộp , đốn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ep , ờp , cỏ chộp , đốn xếp . Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói . 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : b. Dạy vần * ep + GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : ep - Viết bảng : chép - Cho HS xem : con cá chép - Viết bảng : cá chép - Giới thiệu vần mới và viết lên bảng - Nhận xét - Cho HS so sánh vần ep với êp - Nêu yêu cầu - Viết bảng : xếp - Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - Viết bảng : đèn xếp - Dạy từ và câu ứng dụng - Viết 4 từ mới lên bảng * lễ phép gạo nếp * xinh đẹp bếp lửa. * Tiết 2 : Luyện tập . a . Luyện đọc SGK - Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? b. HD viết : - Viết mẫu trên bảng lớp ( lưu ý nét nối từ sang sang ) - HD viết từ : cá chép , đèn xếp . c . Luyện nói theo chủ đề : xếp hàng ra vào lớp . * Tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ? - Nhận xét d. HD làm vở BTTV ( nếu có ) - HS hát 1 bài -1em đọc vần và câu ƯD bài:86 - Nhận xét . - Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần ep có : âm e đứng trước , âm p đứng sau - Viết vào bảng con: ep - Viết thêm chữ ch vào trước vần ep và dấu sắc để tạo thành tiếng mới : chép - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : chép - Quan sát con cá chép . - Đọc trơn : ep , chép , cá chép . * Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : vần êp ( có âm ê đứng trước âm p đứng sau ) - Viết vào bảng con :êp - So sánh ep với êp * giống nhau : kết thúc bằng p * khác nhau : ep bắt đầu = e còn êp bắt đầu = ê - Viết thêm x vào vần êp và dấu sắc để được tiếng mới : xếp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : xếp . - Quan sát tranh đèn xếp - Đọc trơn : êp , xếp , đèn xếp - Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng . - Đọc trơn tiếng , trơn từ . - Nêu - nhận xét - Tìm tiếng mới : phép , đẹp , nếp , bếp - Đọc trơn câu thơ ƯD - Đọc toàn bài trong SGK - Viết bảng con - sửa lỗi - Viết vào vở tập viết - Kể trước lớp về việc xếp hàng ra vào lớp . - HS thực hiện ( nếu có ) 4. Củng cố , dặn dò : a. Thi viết tiếng có vần : ep , êp b. GV nhận xét giờ học . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài TN-XH SGK: 46, SGV: 87 . Ôn tập xã hội I. Mục tiêu : Kể được về gia đỡnh , lớp học , cuộc sống nơi cỏc em sinh sống . II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : sưu tầm tranh ảnh về chủ đề XH , phiếu ghi 1 số câu hỏi 2.Học sinh : Sách TN - XH III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : Khi đi bộ trên đường đi học không có vỉa hè em đi như thế nào ? - Nhận xét . 3. Bài mới :giới thiệu * Hoạt động 1: Cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ - Cho học sinh kể tên các thành viên trong gia đình . - Cho HS nói về những người bạn yêu quý của mình . - Kể về ngôi nhà của em . - Cho học sinh kể về những việc em đã làm giúp mẹ . - Cho HS thi kể về một người bạn tốt - Kể tên 1 nơi công cộng và các hoạt động của nó . 4. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh nói về xã hội - HS hát 1 bài - Nêu : em đi sát vào bên lề đường phía bên phải . - Tham gia hái hoa dân chủ . - Thi kể tên các thành viên trong gia đình . - Nhiều em kể về ngôi nhà của mình . - Nêu tên người bạn mình định kể . - Kể cho cả lớp cùng nghe . - Thi kể về công viên hoặc một vườn hoa .và các hoạt động ở nơi đó . Thứ tư ngày 19 thỏng 1 năm 2011 Toỏn SGK: 46, SGV: 87 Luyện tập I Mục tiêu : Thực hiện phộp trừ ( khụng nhớ ) trong phạm vi 20 , trừ nhẩm trong phạm vi 20 ; viết được phộp tớnh thớch hợp với hỡnh vẽ . II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Các bó chục que tính và các que tính rời 2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời , SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2.Ktra bài cũ: 3. Bài mới - Bài 1( cột 1 , 3 , 4 ) HD HS đặt tính theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái làm vào bảng con ) 13 - 3 * 13 trừ 3 bằng 10 ( 13 - 3 = 10 ) * Cho HS đổi SGK chữa bài . - Bài 2 : ( cột 1 , 2 , 4 ) HS tính nhẩm theo cách tiện nhất * Cho 1 số em nêu miệng - nhận xét - Bài 3 : ( cột 1 ,2 ) HD thực hiện kết quả từ trái sang phải ( hoặc nhẩm rồi nêu kết quả cuối cùng ) * Bài 4 : Hướng dẫn học sinh tìm kết quả rồi điền dấu so sánh vào ô trống . Bài 5 : HS đọc đề nờu yờu cầu bài tập - HS thực hiện vào vở - HS hát 1 bài - Học sinh đọc các số từ 1 đến 20 và ngược lại - Nhận xét - Đặt tính vào bảng con 13 - 3 10 - Tương tự các phần còn lại - HS làm SGK - đổi vở chữa bài . - Nêu yêu cầu . - Luyện làm nhẩm : 11 + 3 - 4 = ( nhẩm : 11 + 3 = 14 , 14 - 4 = 10 Ghi kết quả : 11 + 3 - 4 = 10) - Nêu cách trừ nhẩm : 16 - 6 = 10 , lấy 10 so với 12 , 10 bé hơn 12 ta điền dấu <. - Thực hiện vào vở nêu kết quả - nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài ................................................................................... Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 88: ip - up Mục tiêu: Đọc được : ip , up , bắt nhịp , bỳp sen ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ip , up , bắt nhịp , bỳp sen . Luyện núi từ 2 -4 cõu theo chủ đề : Giỳp đỡ cha mẹ . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói . 2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : b. Dạy vần * ip + GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : ip - Viết bảng : nhịp - Cho HS QS động tác bắt nhịp. - Viết bảng : bắt nhịp * up - Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : up - Nhận xét - Cho HS so sánh vần ip với up - Nêu yêu cầu - Viết bảng : mập - Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - Viết bảng : búp sen - Dạy từ và câu ứng dụng - Viết 4 từ mới lên bảng * nhân dịp chụp đèn . * đuổi kịp giúp đỡ * Tiết 2 : a . Luyện đọc SGK - Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? b. HD viết : ip , up - Viết mẫu trên bảng lớp ( lưu ý nét nối từ i , u sang p ) - HD viết từ : bắt nhịp , búp sen . c . Luyện nói theo chủ đề : giúp đỡ cha mẹ . * Tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ? - Nhận xét - HS hát 1 bài -1em đọc vần và câu ƯD bài: 87 - Nhận xét . - Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần ip có : âm i đứng trước , âm p đứng sau - Viết vào bảng con: ip - Viết thêm chữ nh vào trước vần ip và dấu nặng để tạo thành tiếng mới : nhịp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : nhịp - Quan sát - Đọc trơn : ip , nhịp , bắt nhịp * Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : vần up ( có âm u đứng trước âm p đứng sau ) - Viết vào bảng con :up - So sánh ip với up * giống nhau : kết thúc bằng p * khác nhau : ip bắt đầu = i còn up bắt đầu = u - Viết thêm b vào vần up để được tiếng mới : búp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : búp , - Quan sát tranh - Đọc trơn : up , bup , búp sen - Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng : dịp , kịp , chụp , giúp . - Đọc trơn tiếng , trơn từ . - Nêu - nhận xét - Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : nhịp - Đọc trơn câu thơ ƯD - Đọc toàn bài trong SGK - Viết bảng con - sửa lỗi - Viết vào vở tập viết - Thảo luận nhóm . - Kể trước lớp về các bạn trong thanh đang làm gì ? - HS thực hiện ( nếu có ) 4. Củng cố , dặn dò : a. Thi viết tiếng có vần : ip , up b. GV nhận xét giờ học . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .. Học vần SGK: 46, SGV: 87 Thứ năm ngày 20 thỏng 1 năm 2011 Luyện tập chung I Mục tiêu : Biết tỡm số liền trước , số liền sau . Biết cộng , trừ cỏc số ( khụng nhớ ) trong phạm vi 20 . II. Đồ dùng dạy học : 1.GV : Các bó chục que tính và các que tính rời 2.HS : Các bó chục que tính và các que tính rời , SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2.Ktra bài cũ: 3. Bài mới - Bài 1 : HD HS điền mỗi số thích hợp vào một vạch của tia số . - HD HS có thể lấy số nào đó cộng 1 thì được số liền sau số đó . - HD làm vào SGK - Cho HS đổi vở chữa bài cho nhau . - Bài 2 : HD HS dùng tia số để minh họa Cho 1 số em nêu miệng - nhận xét Bài 3 : HD thực hiện như bài 2 Bài 4 : ( cột 1 , 3 ) Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính . Bài 5 : ( cột 1 , 3 ) HD HS đặt tính từ trái sang phải - HS hát 1 bài - Học sinh đọc các số từ 1 đến 20 và ngược lại - Nhận xét - Nêu yêu cầu . - Điền số từ 1 đến 10 vào mỗi vạch của tia số . - Đổi vở chữa bài cho nhau - nhận xét - Nêu : lấy 1 số nào đó trừ đi 1 thì được số trước sau đó . - Thực hiện vào SGK - nêu kết quả - nhận xét - Đặt tính theo cột dọc rồi thực hiện . - Thực hiện từ trái sang phải . 11 + 2 + 3 = nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 , lấy 13 cộng 3 bằng 16 . Ghi : 11 + 2 + 3 = 16. - Tương tự các phần còn lại 4. Hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : về nhà ôn lại bài ............................................................................ Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 89: iêp , ươp Mục tiêu: Đọc được : iờp , ươp , tấm liếp , giàn mướp ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : iờp , ươp , tấm liếp , giàn mướp . Luyện núi từ 2 -4 cõu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ƯD phần luyện nói . 2. HS : SGK - vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : b. Dạy vần * iêp + GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng vần : iêp - Viết bảng : liếp - Cho HS xem tranh - Viết bảng : tấm liếp ươp - Giới thiệu vần mới và viết lên bảng : ươp - Nhận xét - Cho HS so sánh vần iêp với ươp - Nêu yêu cầu - Viết bảng : mập - Cho HS quan sát tranh và hỏi tranh vẽ gì ? - Viết bảng : giàn mướp . - Dạy từ và câu ứng dụng - Viết 4 từ mới lên bảng * rau diếp ướp cá * tếp nối nườm nượp * Tiết 2 : a . Luyện đọc SGK - Cho HS quan sát và nhận xét các bức tranh số 1 , 2, 3, vẽ gì ? b. HD viết : iêp , ươp - Viết mẫu trên bảng lớp ( lưu ý nét nối từ sang sang ) - HD viết từ : tấm liếp , giàn mướp . c . Luyện nói theo chủ đề : nghề nghiệp của cha mẹ . * Tranh 1 , 2 , 3 vẽ gì ? - Nhận xét - HS hát 1 bài -1em đọc vần và câu ƯD bài: 88 - Nhận xét . - Đánh vần , đọc trơn , phân tích vần iêp có : âm iê đứng trước , âm p đứng sau - Viết vào bảng con: iêp - Viết thêm chữ l vào trước vần iêp và dấu sắc để tạo thành tiếng mới : liếp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : liếp - Quan sát tranh. - Đọc trơn : iêp , liếp , tấm liếp . * Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp : vần ( có âm đứng trước âm đứng sau ) - Viết vào bảng con :ươp - So sánh iêp với ươp * giống nhau : kết thúc bằng p * khác nhau : iêp bắt đầu = iê còn ươp bắt đầu = ươ - Viết thêm m vào vần ươp để được tiếng mới : mươp - Đánh vần , đọc trơn và phân tích tiếng : mướp . - Quan sát tranh - Đọc trơn : ươp , mướp , giàn mướp - Đọc thầm và phát hiện rồi gạch chân các tiếng có vần mới trên bảng . diếp , tiêp , ướp , nượp - Đọc trơn tiếng , trơn từ . - Nêu - nhận xét - Đọc thầm 2 câu ƯD. Tìm tiếng mới : cướp - Đọc trơn câu thơ ƯD - Đọc toàn bài trong SGK - Viết bảng con - sửa lỗi - Viết vào vở tập viết - Kể trước lớp về - Thảo luận - thi nhau kể về công việc của cha mẹ 4. Củng cố , dặn dò : a. Thi viết tiếng có vần : iêp , ươp b. GV nhận xét giờ học . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .. Học vần SGK: 46, SGV: 87 Ôn tập chương II. Kỹ thuật gấp hình I - Mục tiêu : Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy .Gấp được ớt nhất một hỡnh gấp đơn giản . Cỏc nếp gấp tương đối thẳng , phẳng . II -Thiết bị dạy học : 1.GV :các mẫu gấp bài 13 , 14 , 15 , để xem lại . 2. HS : giấy màu . III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh - HS mở sự chuẩn bị của mình 3.Bài mới : Thực hành gấp mũ ca lô. - GV cho học sinh nhớ lại quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình - Nhắc lại quy ước về gấp giấy và gấp hình . - Cho HS thực hành lại các thao tác đó . - Thực hành trên giấy . *Quan sát và nhắc nhở HS gấp các - Gấp các nếp gấp . Nếp thẳng và phẳng . - Cho HS thực hành gấp sản phẩm . - gấp sản phẩm . * Cho HS quan sát lại : cái ví , cái quạt , mũ ca lô . - trình bày sản phẩm - bình chọn bài đẹp nhất ( Có thể cho các em trang trí thêm ) 4.Hoạt động nối tiếp - Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau. Mĩ thuật Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh I: Mục tiêu - Giúp hs củng cố cách vẽ màu - Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương , đất nước, con người II: Chuẩn bị - GV: Tranh , ảnh phong cảnh - Bài vẽ của học sinh HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết trước các em vẽ bài gì? Nêu các bước vẽ, nặn quả chuối? Gv nhận xét câu trả lời của hs GV ghi bảng GV treo 1 số tranh, ảnh phong cảnh Đây là những phong cảnh gì? Phong cảnh có những hình ảnh nào? Phong cảnh có người không? Màu sắc chính trong phong cảnh là gì? Em hãy kể 1 số phong cảnh đẹp mà em biết? Gv nhận xét câu trả lời của hs Gv treo hình 3 ở VTV đã phô tô to Trong tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Việc của các em phải làm gì? Gv gợi ý cho hs +Chọn màu theo ý thích +Chọn màu khác nhau để vẽ và các hình: núi, mái nhà, tường, cây, đất, quần áo Vẽ màu có đậm, nhạt. Tránh vẽ màu ra ngoài Trước khi vẽ bài gv giới thiệu cho hs 1 số bài vẽ đẹp của hs khóa trước Gv xuống lớp hướng dẫn hs làm bài Nhắc hs chọn màu phù hợp để vẽ vào hình Vẽ màu toàn bộ các hình ở bức tranh Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt GV nhận xét ý kiến của hs Gv đánh giá và xếp loại bài Củng cố- dặn dò: Hoàn thành bài GV phô tô hình cho hs làm theo nhóm Yêu cầu hs chuẩn bị màu HSTL HSTL HS quan sát HSTL HSTL HSTL HSTL 2 HSTL Hs lắng nghe và ghi nhớ HS quan sát HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HS quan sát và học tập HS thực hành HS nhận xét +Màu sắc phong phú +Cách vẽ màu: có đậm, nhạt Thứ sỏu ngày 21 thỏng 1 năm 2011 Toỏn SGK: 46, SGV: 87 Bài toán có lời văn I. Mục tiêu : Bước đầu nhận biết bài toỏn cú lời văn gồm cỏc số ( điều đó biết ) và cõu hỏi ( điều cần tỡm ) . Điền đỳng số , đỳng cõu hỏi của bài toỏn theo hỡnh vẽ . II. Đồ dùng dạy học : GV : tranh vẽ SGK HS : SGK , Vở BT toán 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy . Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra : HS thực hiện vào bảng con 13 – 2 – 1 = - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài toán có lời văn : Bài 1 : - Nêu yêu cầu HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện ( viết số thích hợp vào chỗ chấm ) - HD quan sát tranh vẽ . - Lập đề toán . - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Câu hỏi này ta phải làm gì ? Bài 2( thực hiện tương tự bài 1 ) Bài 3 : Nêu yêu cầu cho HS tự nêu nhiệm vụ . - Cho HS quan sát tranh rồi đọc bài toán - Bài toán còn thiếu gì ? - Cho HS nêu toàn bộ bài toán . * Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có - Từ ( hỏi ) ở đầu câu . - Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ (tất cả ). - Viết dấu chấm hỏi ở cuối câu . Bài 4 : Cho HS tự điền số thích hợp , viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3. ( GV lưu ý cho HS : Bài toán thường có các số liệu và có câu hỏi ) b. Trò chơi : Lập bài toán . - Cho HS dựa vào mô hình , tranh ảnh để tự lập bài toán tương tự như các bài 1 , 2, 3,4 - Hát 1 bài - Làm bảng con : 13 – 2 – 1 = 10 - Nhận xét . - Tự nêu yêu cầu . - Quan sát tranh vẽ . - Lập đề toán - Bài toán cho biết : Có 1 bạn , thêm 3 bạn đang đi tới . - Bài toán hỏi : có tất cả bao nhiêu bạn ? - Tìm xem có tất cả có
Tài liệu đính kèm: