Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp.

 -Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2- 4 theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1103Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
Hoạt động 2: Thảo luận lớp
Nội dung thảo luận:
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến, tình cảm bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau:
Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu?
Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào??
Các em yêu quý nhau ra sao?
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
HS nêu tên bài học.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình bày trước lớp những ý kiến của mình.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi.
Học sinh nêu tên bài học.
	 Thứ tư ngày 19 tháng 01 năm 2010
Thủ công: 
 Ôn tập chương 2 : Kỹ thuật gấp hình
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy,gấp hình đã học.
- Gấp các nếp thẳng,phẳng và đều.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Một số mẫu gấp quạt,gấp ví và gấp mũ ca lô.
- HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp.
III: HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ : Gấp mũ ca lô.
 Giáo viên hỏi quy trình gấp mũ ca lô : Học sinh tự nêu.
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Gấp một sản phẩm tự chọn.
 Mục tiêu : Giáo viên hướng dẫn sản phẩm học sinh ưa thích để trình bày.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng,khó khăn để hòan thành sản phẩm.
Ÿ Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
 Mục tiêu : Giáo viên đánh giá theo 2 mức : hoàn thành và chưa hoàn thành.
 Học sinh tự làm.
 Học sinh trình bày chỉnh sửa sản phẩm của mình cho đẹp.
 Học sinh dán sản phẩm vào vở.
 4. Củng cố – Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
 - Dặn tiết sau mang 1,2 tờ giấy,vở nháp,kéo,bút chì,thước để học.
 Học vần: 
BÀI 88: IP - UP
I.Mục tiêu:-HS hiểu được cấu tạo các vần ip, up, các tiếng: nhịp, búp.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ip, up.
 	-Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ip, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ip.
Lớp cài vần ip.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ip.
Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào?
Cài tiếng nhịp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng nhịp.
Gọi phân tích tiếng nhịp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng nhịp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng nhịp, đọc trơn từ bắt nhịp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần up (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ip, bắt nhịp, up, búp sen.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Giúp đỡ cha mẹ”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Giúp đỡ cha mẹ”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần ip, up. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần ip kết thành 1 nhóm, vần up kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : cá chép; N2 : đèn xếp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
i – pờ – ip. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm nh đứng trước vần ip và thanh nặng dưới âm i
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Nhờ – ip – nhip– nặng – nhịp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng nhịp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ip bắt đầu bằng i, up bắt đầu bằng u. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ip, up.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng 
 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 
 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ
Mt : Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm 
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : 
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái )
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột 
-Bài 2 : 
-Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất 
-Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
-Cho học sinh chữa bài 
Bài 3 : Tính 
-Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng 
-Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
-Nhẩm : 11 + 3 = 14 
 14 – 4 = 10 
-Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 4 : 
-Cho học sinh tham gia chơi . Giáo viên gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn dấu nhanh, đúng là đội đó thắng.
-Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi đua của 2 đội 
-Giải thích vì sao gắn dấu , dấu = 
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán 
* Có : 12 xe máy 
- Đã bán : 2 xe máy 
-Còn :  xe máy ? 
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh nêu lại cách đặt tính 
-Tự làm bài 
-Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm 
 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = ; 17 – 7 = 
15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 10 + 7 = 
-Học sinh làm vào phiếu bài tập 
-Học sinh nêu yêu cầu bài .
-Học sinh tự làm bài .
-3 em lên bảng sửa bài 
 16 – 6 0 12 
 11 0 13 – 3 
 15 – 5 0 14 – 4 
-Học sinh nêu được cách thực hiện 
-Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 
 12 – 2 = 10 
Trả lời : còn 10 xe máy 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh về nhà ôn bài . làm toán vở Bài tập .
 - Chuẩn bị trước bài : Luyện tập chung 
	 Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Học vần
BÀI : IÊP – ƯƠP
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần iêp, ươp, các tiếng: liếp, mướp.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêp, ươp.
 	-Đọc và viết đúng các vần iêp, ươp, các từ: tấm liếp, giàn mướp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêp, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêp.
Lớp cài vần iêp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêp.
Có iêp, muốn có tiếng liếp ta làm thế nào?
Cài tiếng liếp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng liếp.
Gọi phân tích tiếng liếp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng liếp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng liếp, đọc trơn từ tấm liếp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ”
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nghề nghiệp của cha mẹ”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có chứa vần iêp, ươp. Học sinh biết được mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm của mình. Những học sinh mang vần iêp kết thành 1 nhóm, vần ươp kết thành 1 nhóm. Những học sinh không mang các vần trên không kết được bạn. Sau khi GV hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : chụp đèn; N2 : bắt nhịp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài
iê – pờ – iêp. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần iêp và thanh sắc trên âm iê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Lờ – iêp – liêp – sắc – liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng liếp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : iêp bắt đầu bằng iê, ươp bắt đầu bằng ươ. 
3 em
1 em.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần iêp, ươp.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh :
Rèn luyện kỹ năng so sánh các số 
Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học sinh lên bảng 
 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 
 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm.
Mt : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm .
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
-Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số 
-Cho học sinh đọc lại tia số 
-Bài 2 : Trả lời câu hỏi 
-Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời 
-Số liền sau của 7 là số nào ? 
-Số liền sau của 9 là số nào ? 
-Số liền sau của 10 là số nào ? 
-Số liền sau của 19 là số nào ? 
-Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau.
-Bài 3 : Trả lời câu hỏi 
-Số liền trước của 8 là số nào ? 
-Số liền trước của 10 là số nào ?
-Số liền trước của 11 là số nào ?
-Số liền trước của 1 là số nào ?
-Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau 
Bài 4 : Đặt tính rồi tính 
-Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
-Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
-Sửa bài trên bảng 
Bài 5 : Tính 
Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
 Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
13 cộng 3 bằng 16 
Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
 Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 
-Học sinh tự làm bài 
- 2 em lên bảng điền số vào tia số 
-3 em đọc lại tia số 
-Học sinh trả lời miệng 
- 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi .
-Học sinh trả lời miệng 
-1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong câu hỏi 
-Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tính từ trái sang phải 
-Học sinh tự làm bài vào vở 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt .
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập .
 - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn 
TNXH: Ôn tập: Xã hội
 I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết :
-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
-Kể với bạn bè về gia đình,lớp học và cuộc sống xung quanh.
-Yêu quý gia đình lớp học và nơi em sinh sống.
-Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
Mục tiêu:
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
Cách tiến hành:
+GV gọi lần lượt từng học sinh lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp.
+GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em.
+GV chọn một số em lên trình bày trước lớp.
+Ai trả lời đúng rõ ràng ,lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay , khen thưởng.
Câu hỏi:
+Kể về các thành viên trong gia đình bạn.
+Nói về những người bạn yêu quý.
+Kể về ngôi nhà của bạn.
+Kể về những việc bạn đã làm để giúp bố mẹ.
+Kể về cô giáo(thầy giáo) cảu bạn.
+Kể về một người bạn của bạn.
+Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
+Kể về một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.
+Kể về một ngày của bạn.
Hoạt động 2:
GV củng cố các kiến thức đã học về xã hội.
Đánh giá kết quả trò chơi
Nhận xét tuyên dương.
 Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
 Aâm nhạc: Học hát bài: TÂP TẦM VÔNG
I.Mục tiêu :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Tập tầm vông.
-Học sinh được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Dạy hát bài: Tập tầm vông.
-Giáo viên hát mẫu.
-Đọc lời ca của bài hát.
-Dạy hát từng câu,
Tập tầm vông tay không tay có
Tập tầm vó tay có tay không
Mờicác bạn đoán sao cho trúng
Tập tầm vó tay nào có đố tay nào không?
Có có không không.
Hoạt động 2 :
Tổ chức vừa hát vừa chơi:
Giáo viên là người “đố”, học sinh là người “đáp”. Giáo viên đưa hai bàn tay ra sau lưng, trong hai tay có một tay dấu đồ vật, một tay không có gì, sau đó nắm chặt giơ ra trước. Đố học sinh đoán xem tay nào có đồ vật, tay nào không.
Gọi học sinh xung phong trả lời, em nào đoán trúng cho làm quản trò. Cứ thế bài hát lại vang lên đến chỗ có có không không thì người “giải đáp” chỉ tay vào người “đố” và nói “Tay nào có”.
Hát kết hợp vận động đố nhau theo từng cặp học sinh..
4.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
Cho học sinh hát lại kết hợp vận động phụ hoạ “đố nhau”
Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà: 
Thực hành bài hát và đố những người trong gia đình cùng tham gia trò chơi
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp bài: Bầu trời xanh. 
HS khác nhận xét bạn hát.
Lớp hát tập thể 1 lần có phụ hoạ.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhẩm theo giáo viên.
Học sinh theo dõi GV hát mẫu từng câu và hát theo, hết câu này đến câu khác.
Học sinh hát theo nhóm, theo dãy bàn trong lớp.
Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu, chơi thử một vài lần cho nhuần nhuyển.
Học sinh vừa hát vừa chơi nối tiếp nhau.
Từng cặp học sinh hát và đố nhau.
Học sinh nêu tên bài hát và tác giả.
Hát tập thể cả lớp và đố nhau theo từng cặp.
 Toán: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh :
Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có : 
Các số ( gắn với các thông tin đã biết )
Câu hỏi ( Chỉ thông tin cần tìm )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ : 
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ? 
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài toán có lời văn 
Mt : Học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có các số , câu hỏi.
1) Giới thiệu bài toán có lời văn : 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán 
-Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ? 
-Nêu câu hỏi của bài toán ? 
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? 
Bài 2 : 
- Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì ?
Bài 3 : 
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Bài toán còn thiếu gì ? 
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi 
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc