Giáo án lớp 1 - Tuần 20 (tiết 9)

MỤC TIÊU:

 - Đọc được vần ach – cuốn sách, từ và câu ứng dụng. Viết vần ach – cuốn sách. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

 - Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

- Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng haroro Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 20 (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tiết toán trước các em học bài gì?
- 20 là số có mấy chữ số ?
- Số nào chỉ số chục, số nào chỉ số đơn vị ?
- Viết các số: 11, 12, 17, 18, 19, 20.
à Nhận xét.
3. Bài mới: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
7
· Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+ 3
Mục tiêu: HS biết cộng nhẩm các số.
+ Cách tiến hành:
- Lấy 14 que tính (lấy bó 1 chục và 4 que rời).
- Lấy thêm 3 que nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que ?
Ÿ Hoạt động 2: Hình thành phép cộng14+ 3
Mục tiêu: HS cộng các số theo tính nhẩm.
+ Cách tiến hành:
- Lấy bó 1 chục que tính để bên trái, 4 que rời để ở bên phải.
- Có 1 chục que, viết 1 ở cột chục, 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị.
- Thêm 3 que tính rời – viết 3 dưới cột đơn vị.
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
Chục
Đơn vị
1
4
+
3
1
7
- Ta có phép cộng: 14 + 3 = 17.
Ÿ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách đặt tính
Mục tiêu: HS biết cách đặt tính rồi tính.
+ Cách tiến hành:
- Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).
Viết dấu cộng bên trái ở hai số.
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
- Rồi tính từ phải sang trái. 
- Gọi HS nhắc lại cách tính. 
- Cho HS thực hiện đặt tính vào bảng con 
Ÿ Hoạt động 4: Luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến vừa học để làm đúng các bài tập.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- GV chép sẵn các bài tính lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
à Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
12 + 3= 13 + 6= 12 + 1=
14 + 4= 12 + 2= 16 + 2=
13 + 0= 10 + 5= 15 + 0= 
- Đây là phép tính dưới dạng hàng ngang. Để tính nhanh các em phải dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10.
Ví dụ: 12 + 3 = 
Ta lấy 2 + 3= 5 
 1chục + 5 = 15 
Vậy 12 + 3= 15.
à Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ? 
14
1
2
3
4
5
15
13
6
5
4
3
2
1
19
- Muốn điền số được chính xác ta phải làm gì ?
à Nhận xét.
- HS lấy 1 chục và 4 que rời.
- HS lấy thêm 3 que nữa.
- 17 que tính.
- HS lấy 1 bó chục để bên trái, 4 que rời để bên phải.
- HS quan sát
- Gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 chục que tính và 7 que rời là 17 que tính.
- HS nhắc lại cách tính.
- Thực hiện bảng con.
- Tính
- Ta thực hiện tính từ phải sang trái.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Tính.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Lấy số ở đầu bảng cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô ở hàng dưới .
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
4. Củng cố : (4)
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 14 + 3.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
	Ngày soạn: 05 / 01/ 2014	 Tuần: 20
 	Ngày dạy: 14 / 01 / 2014 Tiết: 78
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2,4), bài 2( cột 1,2,4), bài 3(cột 1,3).
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Bảng ,Vở bài tập, bộ thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)	
- Tựa.
- Cho HS làm bảng con.
 14 + 3 , 13 + 3
 15 + 4 , 12 + 6
- GV nhận xét - sửa bài.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25
· Hoạt động 1: Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức 14 + 3.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- GV viết sẵn các bài tập lên bảng.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính.
- Lưu ý HS viết số thẳng cột.
- GV nhận xét – sửa bài.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
- Để tính nhẩm được nhanh ta phải dựa vào đâu?
- Gọi vài HS nói lại cách tính nhẩm.
- GV nhận xét – sửa bài.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
- Đây là dãy tính hàng ngang, ta sẽ tính từ trái sang phải: 10 + 1 + 3 = ?
- Nhẩm 10 + 1 bằng 11, 11 cộng 3 bằng 14. Vậy 10 + 1 + 3 = 14.
- GV nhận xét – sửa bài.
Bài 4: Yêu cầu gì ?
- Muốn làm được bài này ta phải làm sao?
- GV nhận xét – sửa bài.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu cách đặt tính.
- HS làm trong phiếu bài tập.
- Tính nhẩm.
- Dựa vào bảng trừ 10.
- HS nói lại cách tính nhẩm.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Tính.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Nối.
- Nhẩm kết quả trước rồi nối.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
4. Củng cố : (4)
- Trò chơi: Tiếp sức.
- Chia lớp thành 2 đội lên thi đua.
- GV có các phép tính và các số, các em hãy lên chọn kết quả để có phép tính đúng:
11 + 8 = , 13 + 5 = 
14 + 5 = , 12 + 3 = 
19, 18, 19, 15.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 – 3.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ÔN TẬP 
	 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 
 	 Ngày dạy: 15 / 01 / 2014 Tiết: 175, 176
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc được các vần có kết thúc bằng c/ch, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. 
- Viết được các vần có kết thúc bằng c/ch, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. Nghe hiểu và kể lại được một số đoạn truyện theo tranh kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. HS khá giỏi kể được 2 - 3 đoạn truyện theo tranh.	- Giáo dục tính trung thực, thật thà, yêu thích môn Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), Bảng ôn phóng to.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ÔN TẬP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
8
12
8
14
8
Ÿ Hoạt động 1: Các vần vừa học
Mục tiêu: HS nhớ và ghép được các âm, vần đã học tạo thành tiếng.
+ Cách tiến hành: 
- GV treo tranh - giảng tranh - rút ra vần ac/ach.
- GV gắn mô hình vần ac/ach như SGK.
- Phân tích vần ac/ach.
- Đọc mẫu.
- Nhận xét - sửa sai.
- Tuần qua các em đã học được những vần gì ?
- Ghi các vần do HS nêu ở góc bảng.
- GV gắn bảng ôn đã được phóng to như SGK.
- Cho HS thi đua ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
- GV nhận xét - sửa sai.
- Đọc mẫu.
- Chú ý sửa sai cho HS. 
· Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu: HS đọc và hiểu được từ ứng dụng.
+ Cách tiến hành: 
- Giới thiệu từ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi (kết hợp giảng từ).
- Đọc mẫu.
- Chú ý sửa sai cho HS. 
· Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng
Mục tiêu: HS viết đẹp, nhớ bài sâu hơn, tiếng và từ có âm ôn.
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 4: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng các âm, từ, câu ứng dụng.
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn thứ tự đọc.
- Đọc bảng + SGK.
- Nhận xét.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Đi đến nơi nào 
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chẳng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa.
- Đọc mẫu.
- Tìm tiếng có vần ươc, ac trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 5: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng các từ trong vở tập viết.
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 6: Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
Mục tiêu: HS kể đúng nội dung truyện, tự tin trong khi kể.
+ Cách tiến hành:
- GV kể – kết hợp tranh.
- GV gợi ý cho HS kể chuyện theo tranh.
- Theo dõi uốn nắn HS.
- Quan sát.
- Vần ac - có 2 âm: a – c. 
Vần ach - có 2 âm: a – ch. 
- Đọc cá nhân + ban.
- HS nêu các vần đã học.
- HS thực hiện ghép.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- bước; lạc.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Theo dõi.
- HS kể chuyện.
- Theo dõi.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Op - ap.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
	Ngày soạn: 05 / 01 / 2014	Tuần: 20
 	Ngày dạy: 15 / 01 / 2014 Tiết: 79
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3. 
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3 (phần 1).
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Giúp các em yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng con, Bộ đồ dùng toán lớp 1, vở bài tập.
 - HS: SGK, que tính, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tựa ?
- Gọi 4 HS lên bảng sửa bài tập. HS dưới lớp làm bảng con các bài trên.
 13 11 15 
 + + + 
 5 6 4 
 ..... ..... .. 
- Cho HS thực hiện ở bảng con: 15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 4= 
à Nhận xét.
3. Bài mới: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8
8
9
· Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép tính dạng 17 trừ đi một số.
+ Cách tiến hành:
- Cho HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời) 
- Tách thành 2 nhóm.
- Lấy bớt đi 3 que rời.
- Số que tính còn lại là bao nhiêu?
- Ta có phép trừ: 17 – 3 = 14.
Ÿ Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đặt tính rồi tính 
Mục tiêu: HS biết cách đặt tính rồi tính.
+ Cách tiến hành:
- Đầu tiên viết HS biết cách đặt tính rồi tính 17, rồi viết 3 sao cho thẳng cột với 7.
- Viết dấu trừ ở bên trái giữa hai số.
- Kẻ 1 vạch ngang dưới 2 số đó
- Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 Hạ 1, viết 1
 Vậy: 17 – 3 = 14.
- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính. 
- Cho HS thực hiện đặt tính vào bảng con. 
- Nhận xét – sửa bài. 
Ÿ Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến vừa học để làm đúng các bài tập.
+ Cách tiến hành: 
Bài 1: Yêu cầu gì ?
- Gọi HS nhắc lại cách tính.
à Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu gì ?
- GV viết sẵn các bài tập lên bảng. 
- Để tính nhẩm được nhanh ta phải dựa vào đâu?
- Gọi vài HS nói lại cách tính nhẩm.
à Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
16
1
2
3
4
5
15
- Muốn điền được số thích hợp ta phải làm sao?
à Nhận xét.
- HS lấy 17 que tính.
- HS tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời.
- HS cũng lấy bớt đi 3 que rời.
- 14 que tính.
 17
 - 3
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS thực hiện đặt tính vào bảng con.
- Tính.
- Ta thực hiện tính từ phải sang trái.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Tính
- Dựa vào bảng trừ 10.
- HS nói lại cách tính nhẩm và thực hiện phép tính.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng ô trên, điền kết quả vào ô dưới.
- HS lên bảng làm. HS còn lại làm SGK hoặc VBT.
4. Củng cố : (4)
- Hôm nay học bài gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 17 - 3.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
Về nhà xem lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công
GẤP MŨ CA LÔ
	 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20
 Ngày dạy: 15 / 01 / 2014 Tiết: 20
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, tính chính xác, khéo léo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy, quy trình gấp.
- HS: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, vở thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4) 
- Tiết trước các em học bài gì?
Chấm 1 số sản phẩm của HS.
Kiểm tra dụng cụ thủ công.
Nhận xét chung.
3. Bài mới: GẤP MŨ CA LÔ
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
18
· Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
+ Cách tiến hành: 
- Cho HS quan sát mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Nêu công dụng của mũ ca lô thật.
· Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
Mục tiêu: HS nắm quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
+ Cách tiến hành: 
- Chọn tờ giấy màu gấp chéo hình chữ nhật, cắt tạo thành hình vuông.
- Gấp hình vuông theo đường chéo ( H3).
- Gấp đôi hình vừa gấp trên để dấu giữa. Sau đó mở ra 1 phần của bên phải và sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào dấu giữa.
- Lật ra mặt sau cũng gấp tương tự ( H4, 5).
- Gấp 1 phần dưới của hình 5 lên sao sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6 gấp theo đường dấu và gấp vào trong vừa gấp lên hình 7 được hình 8.
- Lật hình 8 ra mặt sau cũng làm tương tự như vậy hình 9 được hình 10.
- Yêu cầu HS nêu lại cách gấp. 
- GV cho HS thực hành trên giấy nháp. 
- GV theo dõi – giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS tự nêu.
- Theo dõi.
- HS nêu lại cách gấp.
- HS thực hành trên giấy nháp.
4. Củng cố: (4)
- Nhận xét sản phẩm và thái độ học tập của HS. 
- Nhắc lại các bước gấp mũ ca lô bằng giấy.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Chuẩn bị kiểm tra chương 2 “gấp hình”.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết học thư viện
BÀI 10: GIÚP TRẺ HỌC NHỮNG THÓI QUEN, PHẨM CHẤT QUA NHỮNG CÂU CHUYỆN KỂ THÚ VỊ
Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20
Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 10
I/ MỤC TIÊU:
 - Giúp trẻ học được những thói quen, phẩm chất tốt qua những câu chuyện thú vị.
 - Biết vận dụng những kiến thức toán học vào cuộc sống hằng ngày.
 - Trẻ thích những câu chuyện nói về thế giới xung quanh mình.
 - Trẻ yêu thích đọc sách.
II/ CHUẨN BỊ:
Truyện kể: cừu non thật thà.
Tranh minh họa cho hai câu chuyện.
Một số truyện kể chủ đề: những phẩm chất tốt những thói quen tốt.
Địa điểm: trong lớp.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
18
10
1.Trước khi kể:
- Quan sát tranh em thấy gì?
- Yêu cầu học sinh đọc tên truyện 
- Thật thà là phẩm chất tốt hay xấu?
- Chuyển ý vào câu chuyện: Cừu non thật thà.
 2. Trong khi kể:
- Kể truyện kết hợp tranh minh họa.
- Kết hợp trò chuyện.
Trang 8: Các em đoán xem cừu có trả một đồng lại cho cô bán bàng không?
- Tiếp tục kể cho đến hết.
3. Sau khi kể: 
- Cô vừa kể chuyển gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Giao việc
- Đến trò chuyện cùng HS.
- Tuyên dương những HS trình bày đúng chi tiết trong truyện.
- Qua câu chuyện em học được điều gì?
* Liên hệ giáo dục HS phẩm chất tốt: thật thà.
- Một đồng mấy kẹo? Vậy 8 kẹo mấy đồng?
- Cừu đưa 10 đồng cô bán hàng phải đưa lại cho cừu mấy đồng?
- Cố bán hàng đã đưa cừu 3 đồng, vậy đã đưa dư mấy đồng ?
- Liên hệ: Khuyến khích HS học tốt môn toán để vận dụng vào trong cuộc sống hằng ngày.
- Giới thiệu một số truyện nói về chủ đề: Những phẩm chất tốt những thói quen tốt, những thói quen tốt. 
* Cả lớp
- Thấy tranh vẽ cừu.
- Đọc cừu non thật thà.
* Cả lớp
- Nghe - xem tranh.
- Phỏng đoán cách xử lí của cừu.
- Nghe
* Cả lớp – đôi bạn
- Cừu con thật thà.
- Kể các nhân vật trong truyện: cừu và cô bán hàng.
- Đôi bạn trò chuyện: nói cho bạn nghe về nhân vật và cho biết mình thích nhân vật nào? Vì sao?
- Một số HS trình bài trước lớp.
- Phải thật thà.
- Một đồng 1 cái kẹo, 8 kẹo thì 8 đồng.
- 2 đồng.
- 1 đồng
- Theo dõi.
- Sau giờ học HS chọn và mượn một quyển về nhà tự đọc, hoặc nhờ cha mẹ anh chị đọc cho nghe để học thêm những phẩm chất tốt, những thói quen tốt khác.
Tiếng Việt
OP - AP
	 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 
 	 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 173, 174
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được vần op – ap – họp nhóm – múa sạp, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần op – ap – họp nhóm – múa sạp. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học.
* BVMT: Chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), chữ mẫu.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: OP - AP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
7
8
8
8
14
8
· Hoạt động 1: Học vần op
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần op, họp nhóm.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cài âm o đứng trước, âm p đứng sau và cho biết cài được vần gì?
- Yêu cầu HS cài âm h đứng trước vần op và dấu Ÿ dưới op.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: họp nhóm. - Đọc mẫu: họp nhóm.
- Từ họp nhóm có mấy tiếng? 
- Tiếng nào có vần op ?
- Đọc tổng hợp vần: op – họp – họp nhóm.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 2: Học vần ap
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần ap – múa sạp.
+ Cách tiến hành: (trình tự như vần op)
Lưu ý: So sánh ap – op.
- Đọc tổng hợp: ap – sạp – múa sạp.
- GV đọc tổng hợp cả 2 vần.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 3: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
· Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành: 
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp. 
- Đọc mẫu từ ứng dụng. 
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
- Đọc hệ thống toàn bài.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần ap trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần op – ap – họp nhóm – múa sạp trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phân tích vần op và đánh vần: o – p – op.
- HS cài tiếng họp và đánh vần: hờ - op – hop – Ÿ – họp.
- Đọc cá nhân + ban.
- Có 2 tiếng. Tiếng họp và tiếng nhóm.
- Tiếng họp.
- Đọc cá nhân + ban.
- Giống p; khác a – o.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- đạp.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - Tìm tiếng có vần op – ap.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Ăp - âp.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
 LUYỆN TẬP
	Ngày soạn: 05/ 01 / 2014	Tuần: 20
 	Ngày dạy: 16 / 01 / 2014 Tiết: 80
I/ MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(cột 2, 3, 4), Bài 3(dòng 1).
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Giúp các em yêu thích môn toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc