- Đọc rừ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu:Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.( Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK)
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ
Toán TIẾT 97. Diện tích hình tròn I- Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b); bài 2(a, b); bài 3. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nêu cách tính đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi của nó? - áp dụng tính đường kính của hình trong biết chu vi của nó là - GV nhận xét,cho điểm . B- Bài mới. 1. Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn. - GV vẽ hình tròn - Giới thiệu phần diện tích của hình tròn. - GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK trang 99. - Yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần và viết lại công thức tính diện tích - GV lấy ví dụ (SGK ) yêu cầu HS tính diện tích hình tròn. - GV nhận xét , củng cố cách tính diện tích hình tròn 2. Luyện tập *Bài 1 (a,b). ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi) - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập . - Để tính diện tích hình tròn em làm thế nào? - Yêu cầu Hs vận dụng công thức để tính - Yêu cầu HS khá giỏi hoàn thành cả bài. - Chú ý trường hợp r = m, có thể chuyển thành các số thập phân để tính . - Gv nhận xét , củng cố kĩ năng nhân các số TP *Bài 2 (a,b) ( Các phần còn lại dành cho HS khá giỏi) - Thực hiện tương tự bài 1 - Yêu cầu HS khá giỏi hoàn thành cả bài. - Chú ý cho Hs nêu cách tìm bán kính của hình tròn khi biết đường kính của nó . Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu - Để tính diện tích mặt bàn em làm thế nào? - Gv lưu ý tính thực tế của bài toán - Cho HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán . C-Củng cố – dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. - Nhận xét giờ học - 1-2 HS nêu , lớp nhận xét . - 1 HS lên bảng làm , lớp nhận xét . - HS quan sát hình vẽ - Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn, viết công thức . S = r x r x 3,14 ( S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.) - Hs thực hành vận dụng công thức tính diện tích hình tròn , lớp làm giấy nháp , 1 Hs lên bảng . - HS nêu yêu cầu. - 1-2 HS nêu lại cách tính diện tích hình tròn. - HS hoàn thành bài , 3 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét (VD : m = 0, 6m Diện tích hình tròn là : 0,6 x 0,6 x3,14 ) - Hs hoàn thành bài và chữa bài VD: d = m = 0,8 m Bán kính là : 0,8 : 2 = 0,4 cm DT hình tròn là 0,4 x 0,4 x 3,14 - HS nêu cách làm ( lấy 45 x 45 x 3,14.. ) - HS hoàn thành bài , 1Hs làm trên bảng phụ chữa chung . ***************************************************************** Tiếng Anh ( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: CHÍNH TẢ CÁNH CAM LẠC MẸ I- Mục tiêu - Viết đỳng bài CT; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng cỏc bài tập trong vở BTTN&tự luận II- Các hoạt động dạy- học 1, Viết chớnh tả: GV đọc cho HS luyện viết lại bài: “ Cỏnh cam lạc mẹ” 2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm BT vào vở rồi chữa bài. Đỏp ỏn: BT1: Thứ tự cỏc õm cần điền là: d, r BT2: Thứ tự điền như sau: sụng, cụng, đụng, đú 3, Củng cố, dặn dũ. ***************************************************************** Luyện Toán Diện tích hình tròn I- Mục tiêu: - Võn dụng quy tắc tính diện tích hình tròn vào làm bài tập. II- Các hoạt động dạy- học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn: 1, a)S b) Đ 2, Bài giải: Độ dài bỏn kớnh hỡnh trũn là: 5 : 2 = 2,5(dm) Diện tớch hỡnh trũn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625(dm) Đỏp số: 19,625 dm 3, Bài giải: Diện tớch hỡnh vuụng là: 6 x 6 = 36(cm) Bỏn kớnh hỡnh trũn là: 6 : 2 = 3(cm) Diện tớch hỡnh trũn là: 3 x 3 x 3,14 = 28,26(cm) Diện tớch phần tụ màu là: 36 – 28,26 = 7,74(cm) Đỏp số: 7,74cm ***************************************************************** kĩ thuật ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** Thửự Tử, ngaứy 18 thaựng 1 naờm 2012 SAÙNG: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu : - Kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi được ý nghĩa câu chuyện. II Đồ dùng : - HS sưu tầm truyện ở sách, báo.. gắn với chủ điểm. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Chiếc đồng hồ -GV nhận xét ,cho điểm Bài mới ; 1 –Giơí thiệu bài : Nêu MĐ,YC của tiết học 2- Hướng dẫn HS kể chuyện . a – Tìm hiểu yêu cầu của đề bài . - Đọc đề bài . - Đề bài yêu cầu kể chuyện gì? - GV gạch chân từ trọng tâm thể hiện YC của đề bài ( tấm gương , pháp luật , nếp sống văn minh ) - Đọc gợi ý SGk. - Hỏi: + Thế nào là sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh ) +Em biết câu chuyện do đâu? +Hãy nêu trình tự kể chuyện . -YC học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể (Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK.) - Lưu ý học sinh cách kể chuyện , thái độ... b- Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện. *Kể theo nhóm - GV theo dõi ,giúp đỡ các nhóm kể . * Thi kể trước lớp . -YC học sinh kể và trao đổi nội dung với bạn - Gợi ý đặt câu hỏi : VD : Bạn rút ra điều gì qua câu chuyện ? Chúng ta học tập được những gì qua nhân vật trong câu chuyện ? - GV, HS bình xét bạn kể chuyện hay . C- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét giờ học - Nhắc HS kể chuyện ở gia đình - 2-3 HS kể theo tranh , lớp nhận xét . - 2 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi - 2HS nêu YC của đề bài . - 3 HS đọc nối tiếp các gợi ýSGK. - HS trả lời lần lợt các câu hỏi để xác định nội dung chuyện kể , trình tự kể ... - HS nối tiếp phát biểu . - VD : Tôi kể cho các bạn câu chuyện Chú bé gác rừng ..... - Thực hành kể theo nhóm 4,kể cho bạn nghe và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể . Các nhóm cử các bạn thi kể ( những bạn chưa kể giờ trước ) -Đặt câu hỏi trao đổi với bạn . ***************************************************************** Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng I- Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trụi chảy; biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng - Nắm đựoc nội dung bài : Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền giúp cách mạng( Trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2) - HS khá giỏi phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước.( CH3) II- Đồ dùng -Hình minh hoạ SGK. - Bảng phụ III-Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra: -Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về nội dung bài -GV nhận xét , cho điểm B- Bài mới 1-Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của bài học. 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - Đọc toàn bài -- Hướng dẫn chia đoạn ( 5 đoạn nhỏ) - GVnghe HS đọc kết hợp sửa lỗi cho HS, rèn cho HS đọc đúng và giúp HS hiểu các từ chú giải trong bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài *Câu 1 : - Gv nêu câu hỏi . - Nhận xét, hoàn thiện , nhấn mạnh cho Hs thấy ông Đỗ Đình Thiện đã có những trợ giúp rất to lớn về tiền bạc , tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn khác nhau , nhất là những giai đoạn quan trọng khi ngân quỹ Đảng gần như không có gì . *Câu 2 : -GV nhấn mạnh những phẩm chất đáng quý của ông Đỗ Đình Thiện. * Câu 3: (HS khá,giỏi trả lời) - GV nhận xét chốt ý đúng , nhắc nhở HS thực hiện tốt trách nhiệm của một người công dân * GV chốt lại nội dung chính của bài . c)Đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo 2 phần, GV giúp HS đọc đúng giọng từng đoạn - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn “Với lòng giao phụ trách Quỹ”. - GV đọc diễn cảm - Yêu cầu Hs luyện đọc diễn cảm - GV nhận xét và công bố nhóm đọc hay C-Củng cố-dặn dò: - Nội dung bài học -Nhận xét giờ học -3 HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài . Lớp nhận xét . - HS nghe ,xem ảnh minh hoạ . - 1- 2HS đọc , lớp theo dõi - HS tiếp nối đọc từng đoạn của màn kịch (2-3 lượt ) - Đọc chú giải . - HS luyện đọc theo cặp, 1,2 HS đọc bài -HĐ theo cặp trả lời câu hỏi( Trước CM ..ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương .Khi CM thành công .. ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng ..góp quỹ Độc lập 10 vạn đồng .. .) - HS nêu theo hiểu biết ( thể hiện ông là công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa .. . ) - HĐ theo cặp , nêu kết quả (VD : Là người công dân phải có trách nhiêm với Tổ quốc ...) - HS nêu đại ý -2 HS đọc, cả lớp nhận xét, tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc diễncảm theo cặp -3 –4 nhóm HS thi đọc diễn cảm. ***************************************************************** Toán TIẾT 98. Luyện tập I - Mục tiêu - Biết tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. - Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm thế nào ? - Thực hiện tính diện tích hình tròn có bán kính r : r = 4,5 cm , r = m - Gv nhận xét , cho điểm. B - Bài mới 1 - Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2 - Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính DT hình tròn. - Yêu cầu HS tự làm và chữa bài - Gv củng cố về cách tính diện tích hình tròn . Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Để tính diện tích của hình tròn ,em cần biết gì - Biết chu vi hình tròn là 6,28 cm, em hãy nêu cách tính bán kính của hình . - GV củng cố kĩ nănh tìm thừa số chưa biết, các kĩ năng nhân chia *Bài 3. (Dành cho HS khá, giỏi) - Cho HS nêu yêu cầu baì toán . - GV đưa bảng phụ đã vẽ hình (SGK ), hướng dẫn Hs nhận biết các yếu tố của bài toán - Muốn tính diện tích của thành giếng đó ta làm thế nào? - GV chốt bước giải ,cho HS làm bài - GV nhận xét , chấm chữa C. Củng cố - dặn dò. - Cho HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn. - Nhận xét giờ học . - 2 HS trả lời .Lớp nhận xét - 2 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét . - HS nêu yêu cầu. - 1-2 Hs nêu , lớp nhận xét - HS hoàn thành bài , 2 HS chữa bài. - HS nêu cách giải ( tìm bán kính của hình , lấy chu vi chia cho 2 chia cho 3,14 ) - Hs làm bài , 1 HS chữa bài - HS quan sát hình nhận biết phần diện tích thành giếng ,miệng giếng.. - Hs nêu các bước giải ( Tính diện tích của hình tròn nhỏ ( miệng giếng ) , tính bán kính của hình tròn lớn , tính diện tích ... ) Bài giải Diện tích hình tròn nhỏ ( miệng giếng )là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 m2) Bán kính của hình tròn lớn là: 0,7 + 0,3 = 1 ( m ) Diện tích hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Diện tích thành giếng ( phần tô đậm ) là: 3,14 – 1,5386 = 1,6014 ( m2) Đ/S : 1,6014 m2 ***************************************************************** Khoa học Sự biến đổi hoá học ( Tiếp THEO) I.Mục tiêu - Nêu được một sốví dụ về sự biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II.Đồ dùng dạy học - Hình SGKT78,79,80,81 - Lon sữa bò, đèn cồn, đường trắng, giấy nháp, phiếu học tập III.Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Các hoạt động * Hoạt động 1: Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”. - GV yêu cầu các nhóm thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. - 2 HS trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu trong SGK- tr 80. - Từng giới thiệu các bức thư của mình với các bạn nhóm khác. - GV lưu ý HS không hơ giấy quá gần ngọn lửa đề phòng cháy. - GV kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81. - HS giải thích hiện tượng xảy ra. Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung. - Kết luận : Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. * Liên hệ : Em hãy lấy ví dụ về sự biến đổi hoá học trong thực tế . 3. Củng cố- Dặn dò - GV chốt kiến thức trọng tâm. - HS nối tiếp trình bày. - Nhận xét tiết học . Dặn HS ôn lại bài. ********************************************************************************************** CHIEÀU: Luyện: Toán Luyện tập I - Mục tiêu - Rốn kĩ năng tính diện tích hình tròn khi biết: + Bán kính của hình tròn. + Chu vi của hình tròn - GD HS tính cẩn thận, chính xác. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn: 1, a) S b) Đ 2, Bài giải: Độ dài bỏn kớnh hỡnh trũn lớn là: 5 : 2 = 2,5(m) Diện tớch hỡnh trũn lớn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625(m) Độ dài bỏn kớnh hỡnh trũn bộ là: 2,5 – 1 = 1,5(m) Diện tớch hỡnh trũn bộ là: 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065(m) Diện tớch phần tụ màu là: 19,625 – 7,065 = 12,56(m) Đỏp số: 12,56(m) 3, Bài giải: Ta cú: 12,56 = 2 x 2 x 3,14 Vậy bỏn kớnh của hỡnh trũn là 2 cm. Chu vi của hỡnh trũn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56(cm) Đỏp số: 12,56 cm ***************************************************************** địa lí ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ***************************************************************** Thể dục Tung và bắt bóng Trò chơi: bóng chuyền sáu I-Mục tiêu - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham giađược trò chơi “Búng chuyền sỏu”. II- Đồ dùng dạy học -Trên sân trường, về sinh và an toàn nơi tập - Dây nhảy , bóng III-Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện A- Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo một vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp - Chơi trò chơi" Chuyển bóng" B- Phần cơ bản a, Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân b) Chơi trò chơi: "Bóng chuyền sáu" C- Phần kết thúc -Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá. 6-10 phút 18-22 phút 5-7 phút 7-8 phút 4-6 phút - HS tập hợp đội hình 2 hàng dọc Cán sự cho lớp chào, báo cáo. - GV điều khiển - HS chơi trò chơi . - Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định - GV quan sát và giúp HS thực hiện đúng động tác. -Thi đua giữa các tổ tập biểu diễn trước lớp. - Tuyên dương tổ tập tốt. - HS ôn theo nhóm . - Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn - GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi. - Cho HS chơi thử một lần , sau đó chơi chính thức. - GV nhận xét, biểu dương đội vô địch. - Đi chậm , thả lỏng toàn thân . - Hs nghe. ********************************************************************************************** Thửự Naờm, ngaứy 19 thaựng 1 naờm 2012 SAÙNG: Tập làm văn Tả người ( Kiểm tra viết ) I-Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ,đặt câu đúng. II-Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a) Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học . b) Hướng dẫn HS làm bài Đề bài: Tả một người mà em yờu mến. - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của từng đề bài. - HS nêu yêu cầu của mỗi đề - GV nhắc HS: + Cần suy nghĩ tìm ý , sắp xếp thành dàn ý dựa vào dàn ý để viết thành bài văn hoàn chỉnh . - GV bao quát , nhắc nhở HS chú ý thời gian hoàn thành bài trên lớp - GV thu bài chấm điểm. - HS làm bài 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài sau ***************************************************************** Thể dục Tung và bắt bóng – Nhảy dây I-Mục tiêu - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay, - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. II- Đồ dùng dạy học -Trên sân trường, về sinh và an toàn nơi tập - Dây nhảy , bóng III-Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức tập luyện A- Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo một vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp - Chơi trò chơi" Chuyển bóng" B- Phần cơ bản a, Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân b) Chơi trò chơi: "Bóng chuyền sáu" C- Phần kết thúc -Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá. 6-10 phút 18-22 phút 5-7 phút 7-8 phút 4-6 phút - HS tập hợp đội hình 2 hàng dọc Cán sự cho lớp chào, báo cáo. - GV điều khiển - HS chơi trò chơi. - Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định - GV quan sát và giúp HS thực hiện đúng động tác. - Thi đua giữa các tổ tập biểu diễn trước lớp. - Tuyên dương tổ tập tốt. - HS ôn theo nhóm . - Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn - GV nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi. - Cho HS chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức. - GV nhận xét, biểu dương đội vô địch. - Đi chậm, thả lỏng toàn thân. - Hs nghe. ***************************************************************** Toán TIẾT 99. Luyện tập chung I- Mục tiêu - Biết tính tính chu vi , diện tích hình tròn và vận dụng giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II- Đồ dùng dạy học: - Compa, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ. - Nêu quy tắc tính chu vi , diện tích hình tròn? - Viết công thức tính chu vi , tính diện tích hình tròn - GV nhận xét cho điểm . B – Bài mới 1- Giới thiệu bài : Nêu YC của giờ học 2- Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . - Gợi ý để HS nhận xét : độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính là 7cm và 10 cm. - Để tính độ dài sợi dây thép uốn, em làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự bài và chữa bài . - GV nhận xét , chốt lại đáp án đúng . *Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu của bài - Để biết chu vi của hình tròn lớn dài hơn bao nhiêu , em cần phải tính gì ? - GV chốt lại các bước giải . - YC HS tự làm , GV giúp đỡ HS yếu - Gv củng cố về tính chu vi hình tròn , kĩ năng nhân số thập phân Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết diện tích hình đã cho là tổng diện tích của các hình nào,từ đó xác định các bước giải. - GV cho Hs làm bài, Gv chấm một số bài. - Nhận xét. Bài 4: (HS khá, giỏi làm) - HS đọc yêu cầu của bài tập - Để biết diện tích phần tô màu, em làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài và nêu đáp án lựa chọn. C- Củng cố - dặn dò. - Nội dung luyện tập - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời , lớp nhận xét . - 2 Hs viết ,lớp nhận xét . - 1HS đọc , lớp theo dõi - Hs quan sát hình để nhận biết và nêu nhận xét . - 1 – 2 HS nêu cách làm, lớp nhận xét . Bài giải Độ dài của sợi dây thép là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106 ,76 (cm ) Đáp số: 106 ,76 (cm ) - Đọc bài , quan sát hình - HS xác định các bước giải (Trước hết tính bán kính ...lấy 60 +15 = 75cm ...Sau đó tính chu vi hình tròn lớn , chu vi hình tròn nhỏ. ... ) - HS làm bài , 1 HS chữa bài Bán kính của hình tròn lớn là 60 + 15 = 75( cm) Chu vi hình tròn lớn là 75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm) Chu vi hình tròn bé là 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm) Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn bé là 471 – 376,8 = 94,2 ( cm) Đáp số 94,2 cm. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm ( Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn . - HS làm b ài , 1 HS làm trên bảng phụ chữa chung . ( Đáp số : 293 , 96 (cm2 ) ) - HS nêu cách làm (cần tính diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn sau đó lấy DT hình vuông trừ đi DT hình tròn ) ( Khoanh vào A ) ***************************************************************** M Ĩ THU ẬT ( Coự giaựo vieõn chuyeõn soaùn giaỷng) ********************************************************************************************** CHIEÀU: LUYệN: Toán Luyện tập chung I- mục tiêu - Rốn kĩ năng tớnh chu vi, diện tớch của hình tròn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học - Vở BT trắc nghiệm Toán. III- Các hoạt động dạy - học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động của GV Tiết 99 Bài 1: - HS đọc yêu cầu - T nhận xét, củng cố Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - T nhận xét- củng cố Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài PT bài toán T nhận xét,củng cố Hoạt động của HS - HS tự làm bài và báo kết quả. - HS giải thích cách làm - Các HS nhận xét. ĐA: D: 37,68cm2 - HS làm bài - HS giải thích cách làm - Các HS nhận xét. ĐS: 25,12cm - HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu - HS chữa bài và giải thích cách làm. ĐS: 8cm2 3. Củng cố- dặn dò ***************************************************************** Khoa học Năng lượng I - Mục tiêu - Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều phải cần năng lượng . Nêu đượcVD. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy học - Hình trang 83 SGK - Chuẩn bị theo nhóm : diêm, nến, ô tô chạy bằng pin. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Gv Hoạt động của Hse A - Kiểm tra bài cũ - Lấy VD về sự biến đổi hoá học - Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra với những điều kiện nào ? - GV nhận xét, cho điểm B - Bài mới 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Hoạt động 1 : Thí nghiệm -Yêu cầu HS làm thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK , trong mỗi thí nghiệm HS cần nêu rõ : + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu mà vật biến đổi ? * GV kết luận 3- Hoạt động 2 : Thảo luận +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học ? Tại sao kết luận như vậy? +Trường hợp nào có sự biến đổi lí học (biến đổi vật lí) ? Tại sao ? - GV cho HS nêu và giải thích thêm
Tài liệu đính kèm: