Giáo Án Lớp 1 - Tuần 20 - Phạm Quang Hưng - Trường PTDTBT TH xã Măng Ri

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách.

 -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.

-Nhận ra ach trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng honganh Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 20 - Phạm Quang Hưng - Trường PTDTBT TH xã Măng Ri", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”.
Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài.
-------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012
HỌC VẦN
 ich - êch
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ich, êch, các tiếng: lịch, ếch.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ich, êch.
 	-Đọc và viết đúng các vần ich, êch, các từ: tờ lịch, con ếch.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ich.
Lớp cài vần ich.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ich.
muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
Cài tiếng lịch.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch.
Gọi phân tích tiếng lịch. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch. 
Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ lịch.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êch (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch, con ếch.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ 
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du lịch”.
GV treo tranh và gợi ý bằng câu hỏi
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : viên gạch; N2 : kênh rạch.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
i – chờ – ich. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần ich và thanh nặng dưới âm i.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Lờ – ich – lich – nặng – lịch.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng lịch.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Giống nhau : kết thúc bằng ch
Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt đầu bằng i. 
lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học 
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
---------------------------
TỐN
LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kiến thức về dạng 14 + 3.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
Chuẩn bị:
Nội dung luyện tập.
SGK, vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh thực hiện ở bảng con:
14 + 3 , 13 + 3
15 + 4 , 12 + 6
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại, giảng giải.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
Nêu lại cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Để tính nhẩm được bài 2 ta phải dựa vào đâu?
- Gọi 1 vài học sinh tính nhẩm.
Bài 3: Tính
Bài 4: Nối.
- Muốn làm được bài này ta phải làm sao?
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị que tính
Hoạt động của học sinh
Hát.
Học sinh đặt tính và nêu cách tính.
2 học sinh làm ở bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 đặt tính rồi tính.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Tính nhẩm.
Dựa vào bảng cộng 10.
- Học sinh nêu miệng.
- Học sinh làm bài.
- Đổi vở sửa bài.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
 nhẩm kết quả trước rồi nối.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa ở bảng lớp.
----------------------
THỦ CƠNG
GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:	-Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình vuông.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Học sinh thực hành:
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp.
Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10.
Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô.
Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em.
Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp.
Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công.
4.Củng cố: 
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh khác bổ sung nếu thấy cần thiết.
Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh trang trí sản phẩm của mình và trưng bày sản phẩm trước lớp.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
-------------------
CHIỀU: ƠN HỌC VẦN
Thùc hµnh «n luyƯn bµi: ach
I.Mục tiêu:	
 -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.
 - §äc tr¬n toµn bµi
 - Nèi ®ĩng « ch÷ víi h×nh , nèi « ch÷ víi « ch÷ cho phï hỵp , ®iỊn ®ĩng vÇn thÝch hỵp
II §å dïng d¹y- häc
 Vë bµi tËp TV1, SGKTV1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 
Ho¹t ®éng cđa GV
1.Bµi cị:
§äc viÕt : ach, cuốn sách.
2.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc
NhËn xÐt cho ®iĨm
Ho¹t ®éng 2:Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp TV
Bµi1: Nèi « ch÷ cho phï hỵp víi h×nh vµ « ch÷
Bµi 2: §iỊn : ac hay ach.
Bµi 3: LuyƯn viÕt
GV viết mẫu
Sưa c¸ch ngåi viÕt cho HS 
3.Cđng cè – dỈn dß:
HS ®äc toµn bµi
NhËn xÐt giê häc
VỊ nhµ «n bµi.
Ho¹t ®éng cđa HS
§äc bµi SGK CN- TT
§äc ch÷ trong « rồi nối với hình
§äc ch÷ trong « vµ nèi
§äc 3 câu võa nèi ®­ỵc 
Quan s¸t tranh vµ ®iỊn vÇn 
§äc tõ võa ®iỊn ®­ỵc
ViÕt b¶ng con 
ViÕt vµo vë
----------------------
Thùc hµnh «n luyƯn bµi : ich - Êch
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần ich, êch, các tiếng: lịch, ếch.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ich, êch.
 	-Đọc và viết đúng các vần ich, êch, các từ: tờ lịch, con ếch.
II §å dïng d¹y- häc
 Vë bµi tËp TV1, SGKTV1
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc 
Ho¹t ®éng cđa GV
1.Bµi cị:
§äc viÕt : ich, êch, tờ lịch, con ếch.
2.Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: LuyƯn ®äc
 NhËn xÐt cho ®iĨm
Ho¹t ®éng 2:Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp TV
Bµi1: Nèi « ch÷ cho phï hỵp víi h×nh , víi « ch÷ 
Bµi 2: §iỊn : ich, êch
Bµi 3: LuyƯn viÕt
3.Cđng cè – dỈn dß:
HS ®äc toµn bµi
NhËn xÐt giê häc
VỊ nhµ «n bµi.
Ho¹t ®éng cđa HS
§äc bµi SGK CN- TT
§äc ch÷ trong «
§äc ch÷ trong « vµ nèi
§äc 3 câu võa nèi ®­ỵc 
 Quan s¸t tranh vµ ®iỊn vÇn 
 §äc tõ võa ®iỊn ®­ỵc
ViÕt b¶ng con 
ViÕt vµo vë
--------------------------
ƠN TỐN
Thùc hµnh tiÕt: LUYỆN TẬP 
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh củng cố kiến thức về phép cộng dạng 14 + 3.
 Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
 II/ §å dïng d¹y häc:
 + Bó chục que tính và các que tính rời
 + vë luyƯn toán 
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Ho¹t ®éng 2:Thùc hµnh: 
a)Lµm viƯc víi vë luyƯn toán 
 H­íng dÉn HS lµm lÇn l­ỵt c¸c bµi tËp vë luyƯn Bµi: LuyƯn tập
 Giáo viên đi xem xét giúp đỡ học sinh yếu
b) HS lµm bµi tËp më réng
 Điền số?
 16 = + 13 
 18 = 12 + + 0 
 19 = 15 +3 + 
HS nªu yªu cÇu bµi 
HS tù lµm bµi 
GV cho HS lªn ch÷a bµi. GV nhËn xÐt sưa sai
 Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS thực hành tốt
--------------------------
Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2012
HỌC VẦN
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
	-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng c hoặc ch.
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c hoặc ch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng c, ch đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to 
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu HS chỉ đúng các vần
 GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: GV sửa phát âm cho học sinh.
GV giải thích 
Tập viết từ ứng dụng:
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Luyện câu : GT tranh 
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Bác sĩ đang khám bệnh cho một bạnnhỏ.
Quyển sách tiếng việt lớp 1.
Ac, ach.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
HS kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Toàn lớp viết.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng c, ch trong câu 
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
------------------------
TỐN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3.
Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng gài, que tính, bảng phụ.
Học sinh:
Que tính.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con.
13 + 5 = 16 + 3 =
 11 15
 + 6	+ 4
Bài mới: Phép trừ dạng 17 – 3.
Giới thiệu: Học bài phép trừ dạng 17 – 3.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3.
Phương pháp: giảng giải, đàm thoại.
Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời).
Tách thành 2 nhóm.
Lấy bớt đi 3 que rời.
Số que tính còn lại là bao nhiêu?
Ta có phép trừ: 17 – 3 = 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7.
Viết dấu trừ ở giữa.
Kẻ vạch ngang.
Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4
Hạ 1, viết 1
Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
Cho học sinh làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
14 – 0 = ?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Muốn điền được số thích hợp ta phải làm sao?
4. Dặn dò:
Sửa lại bài 2 vào vở số 2.
Sửa lại các bài còn sai ở vở 2.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hoạt động của học sinh
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy 17 que tính.
Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời.
Học sinh cũng lấy bớt theo.
 14 que tính.
Hoạt động lớp.
17
- 3
Học sinh nhắc lại cách đặt tính.
17 – 3 = 14.
Học sinh nhắc lại cách tính.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm ở vở bài tập.
 tính.
Nhắc lại cách tính và thực hiện phép tính.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
 bằng chính nó. 
Điền số thích hợp vào ô trống.
 lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số trong hàng ô trên, điền kết quả vào ô.
Học sinh làm bài.
Hai đội cử đại diện thi đua sửa ở bảng lớp.
Nhận xét.
-------------------------
ÂM NHẠC
Ơn Tập Bài Hát: BẦU TRỜI XANH
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca và biết hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát, thuộc lời.
II. CHUẨN BỊ:
	- Nhạc cụ quen dùng
	- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ để hướng dẫn HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn hát.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Bầu trời xanh.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Bầu trời xanh.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, nhạc sĩ nào sáng tác
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng gia điệu, bằng nhiều hình thức: hát đồng thanh, từng dãy, nhĩm, cá nhân 
- Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách và tiết tấu lời ca (đã hướng dẫn tiết tấu trước).
*Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp.
- GV dùng kèn phím hoặc đàn thể hiện 3 âm: Mi (âm thấp), Son (âm trung), Đố (âm cao) cho HS nghe vài lần trước khi cho HS nhận biết. GV làm mẫu trước: Khi nhận ra âm thấp, HS để tay lên đùi; nhận ra âm trung - để tay trước ngực; nhận ra âm cao giơ tay lên cao.
*Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ hoạ:
 + Câu 1: Một tay chống hơng, tay kia đưa ngĩn tay trỏ lên bầu trời, Chân nhún hai bên (bên trai phách mạnh nhịp thứ 2, bên phải phách mạnh nhịp thứ 4).
 + Câu 2: Chân nhún như ở câu 1, tay giang ngang thể hiện như cách chim bay.
 + Câu 3: Động tác như câu 1.
 + Câu 4: Chân tiếp tục nhún nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp kết hợp nghiêng người qua trái, phải.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị:
- Kết thúc tiết học, GV đệm đàn cùng hát lại với HS - Nhận xét (khen cá nhân và những nhĩm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhĩm chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Dặn HS về ơn lại bài hát vừa học, tập vỗ tay đúng 
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
- Trả lời:
 + Bài hát Bầu trời xanh
 + Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ.
- Hát theo hướng dẫn của GV: hát đồng thanh, dãy, nhĩm, cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS nghe GV đàn hoặc thổi kèn thể hiện cao độ các âm và tập nhận biết bằng dấu hiệu như hướng dẫn.
- HS nhận biết âm thanh ở mức đọ cao hơn.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. Hs tập từng động tác trước khi phối hợp hát và vận động.
- HS biểu diễn trước lớp (cá nhân, từng tổ, nhĩm).
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
 HS lắng nghe.
- Ghi nhớ
------------------------
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012
Học vần
op – ap
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần op, ap, các tiếng: họp, sạp.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần op, ap.
 	-Đọc và viết đúng các vần op, ap, các từ: họp nhóm, múa sạp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh học kì II.
GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần op.
Lớp cài vần op.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần op.
Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
Cài tiếng họp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp.
Gọi phân tích tiếng họp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ap (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – pờ – op. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – op – hop – nặng – họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu bằng a. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần op, ap.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
---------------------------
Tốn
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố cách thực hiện phép tính trừ không nhớ.
Kỹ năng:
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ.
Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhẩm không nhớ trong phạm vi 20.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập.
Học sinh:
SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Phép trừ dạng 17 – 3.
Cho học sinh làm bảng con.
13 14 18
- 2 - 3 - 6
Nhận xét.
Bài mới: Luyện tập.
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Nêu cách đặt tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Đây là dãy tính, phải thực hiện mấy bước?
Lấy số thứ nhất cộng (trừ) với số thứ 2, được bao nhiêu cộng (trừ) cho số còn lại.
13 + 2 - 1 = 
15 - 1 = 14
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
Con hãy nhẩm xem 15 cộng 3 được bao nhiêu ghi vào ô vuông, lấy kết quả vừa được trừ tiếp cho 2 rồi ghi vào ô vuông tiếp theo.
Lưu ý học sinh làm theo hướng mũi tên chỉ.
Bài 4: Điền dấu +, -.
Muốn làm bài này ta phải làm sao?
1 + 1 + 1 = 3
Củng cố:
Trò chơi tiếp sức.
Cô có 1 số phép tính và số, mỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 20.doc