Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thủy - Trường tiểu học Hương Trà huyện Hương Khê

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

 -Đọc được:ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được: ach, cuốn sách

 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ach

 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.

-Em Hoàng đọc viết được vần ach, cuốn sách.

II.Chuẩn bị:

Vật mẫu: Quyển sách

Tranh: cây bạch đàn, đoạn thơ ứng dụng , phần luyện nói

Bộ ghép chữ học vần

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Thủy - Trường tiểu học Hương Trà huyện Hương Khê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất cả có mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que tính)
Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que tính rời bên phải)
Giáo viên thể hiện trên bảng lớp:
Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục.
4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị.
Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời.
Giáo viên nói: Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị.
Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7 que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính:
Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị).
Viết dấu cộng (+)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
4. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái
Nêu cách đặt tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai..
Bài 2: tính
Gọi nêu yêu cầu của bài:
12 + 3 = 13 + 6 = 12 + 1 =
14 + 4 = 12 + 2 = 16 + 2 =
13 + 0 = 10 + 5 = 15 + 0 =
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Điền số thích hợo vào ô trống
Gọi nêu yêu cầu của bài:
14
1
2
3
4
5
15
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
Cùng HS nhận xét sửa sai..
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nêu cách đặt tính?
Nêu lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học
Xem trước bài luyện tập.
20 đơn vị bằng 2 chục.
Hai mươi còn gọi là hai chục.
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.
 viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới,sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng cột với số 4, viết dấu + ở trước.
Tính từ phải sang trái.
+
 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7.
 3 
 17 Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm BC.
+
+
+
+
+
+
+
 14 15 13 11 16 12 14
 2 3 5 6 1 7 4
16 18 18 17 17 19 18
Nêu yêu cầu
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Nêu yêu cầu
Học sinh làm ở phiếu học tập.
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 + 2 trên bảng con
 Chiều Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP ICH - ÊCH
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đọc, cách viết tiếng , từ , câu có có tiếg chứa vần ich - êch
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS khá,giỏi có kĩ năng đọc trơn thành thạo, HS trung bình,yếu đọc đánh vần.
 - Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.Em Hoàng viết được một số tiếng có chứa vần ich, êch nhưng không theo cỡ chữ quy định.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: sạch sẽ, bạch đàn , cuốn sách
Đọc bài vần ach và tìm tiếng có chứa vần ach trong câu
Nhận xét , sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Cho HS đọc SGK, chia nhóm hướng dẫn HS luyện đọc
chỉnh sửa
Hướng dẫn HSluyện đọc theo nhóm , mỗi nhóm có đủ 4 đối tượng
Yêu cầu đọc trơn trong 5 phút
Cùng HS nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt
-Đọc câu ứng dụng:
Đọc mẫu , nhận xét khen em đọc tốt
b)Làm bài tập:
Bài 1: Nối: Hướng dẫn HS đọc các từ ở rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải tạo thành câu có nghĩa . 
Làm mẫu 1 từ và hướng dẫn HS cách làm các bài còn lại.
Nhận xét sửa sai
Bài 2: Điền ich hay êch : Hướng dẫn HS quan sát tranh , điền vần ich hay êch vào chỗ chấm để có từ có nội dung phù hợp với tranh
Làm mẫu 1 tranh
Nhận xét , sửa sai
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Chấm 1/3 lớp nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: 
Đọc , viết bài vần ich , êch thành thạo
Xem trước bài ôn tập 
Nhận xét giờ học
Viết bảng con
2 em
-Đọc từ ứng dụng:
Luyện đọc theo nhóm
Đại diện các nhóm thi đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
3 HS lên bảng vừa chỉ vừa đọc
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Theo dõi làm mẫu và làm VBT
Chị tôi mua chênh chếch
Nắng chiếu phích nước sôi
Anh ấy chạy về đích đầu tiên
Nêu yêu cầu 
Quan sát 1 em lên bảng điền, lớp điền VBT
diễn kịch , đường ngôi lệch , xích xe.
 Quan sát
Viết bảng con
Viết VBT
Thực hiện ở nhà
Toán: LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS cách đặt tính , cách tính thành thạo dạng 14 +3 theo cột dọc
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ năng thực hiện đúng , chính xác kết quả các phép tính
 3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận
-Em Hoàng làm được một số phép tính cộng trong phạm vi 7.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Tính
14 + 3 15 + 4 17 + 1
Cùng HS nhận xét sửa sai
2.Bài mới
 Họïc sinh thực hành: 
Bài 1: tính
Ghi các phép tính lên bảng , yêu cầu HS nêu cách 
Tính.
Nêu cách đặt tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai..
Bài 2: Điền số thích hợo vào ô trống
Gọi nêu yêu cầu của bài:
11
8
7
6
5
4
3
2
1
19
12
3
4
5
6
7
8
9
0
15
Cùng HS nhận xét sửa sai..
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:
Tổ 1 : 12 người
Tổ 2: : 7 người
 Cả 2 tổ : ......người ?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết người cả hai tổ ta làm phép tính gì?
Cùng HS nhận xét sửa sai..
5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài.
Nêu cách đặt tính?
Nêu lại nội dung bài học.
Nhận xét giờ học
Xem trước bài luyện tập
2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con
Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi.
+
+
+
+
+
 14 12 11 15 12
 5 3 6 4 5
 19 15 17 19 17
Nêu yêu cầu 
11
8
7
6
5
4
3
2
1
19
18
17
16
15
14
13
12
12
3
4
5
6
7
8
2
0
15
16
17
18
19
20
14
12
2 HS lên bảng làm , lớp làm VBT
Đọc lại các số vừa điền
Nêu yêu cầu
2 em đọc tóm tắt bài toán
2 em nêu bài toán
số người tổ 1 và tổ 2
Số người cả hai tổ
Phép tính cộng
HS làm vở bài tập , nêu phép tính và kết quả
2 em
1 em
Thực hiện làm bài tập ở nhà
TNXH: BÀI : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học .Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nắm được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn, biết đi bộ trên vỉa hè.
-Kĩ năng tư duy phê phán:những hành vi sai , có thể gây nguy hiểm trên đường đi học.
-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học 
-Kĩ năng tự bảo vệ:ứng phó với các tình huống trên đường đi học.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khi đi bộ trên đường để đảm bảo an toàn.
*Ghi chú: Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện.
II.Chuẩn bị:
-Các hình bài 20 phóng to.
-Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài mới:
Giáo viên nêu: Hãy kể một tai nạn giao thông mà con đã chứng kiến?
Theo con vì sao tai nạn xãy ra?
Để tránh được tai nạn có thể xãy ra. Hôm nay lớp ta tìm hiểu về một số quy định để đi đường.
Giáo viên giới thiệu tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm:
Mục đích: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu:
Điều gì có thể xãy ra?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên nêu thêm: 
Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải chú ý điều gì khi đi đường?
Ghi bảng ý kiến của học sinh.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận biết được quy định về đường bộ
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường?
Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Giáo viên nêu thêm: 
Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”.
MĐ: Học sinh biết thực hiện các quy định về trật tự ATGT
Các bước tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại.
Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên.
Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường.
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai giúp học sinh chơi tốt hơn.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
2.Củng cố : Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét. Tuyên dương.
3.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến.
Học sinh nhắc lại tựa bài học.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình.
Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay.
Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô
Học sinh khác nhắc lại.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cần đi sát mép đường bên phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
Vài học sinh nhắc lại.
Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần.
Học sinh thực hiện trò chơi.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
Thực hiện tốt khi đi trên đường để đảm bảo ATGT.
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011
Đ/c Hằng dạy.
 Ngày soạn:12/1/2011
 Ngày giảng:Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Bài 1a , bài 2( cột 1, 3),bài 3 (phần 1).Em Hoàng làm được một số phép tính trừ trong phạm vi 7.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3
a. Thực hành trên que tính :
Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính, phần bên phải có 7 que tính rời.
Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính , còn lại bao nhiêu que tính?
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt tính và làm tính trừ :
Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu cộng (-)
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
4. Học sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc tóm tắt bài toán.
Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu gì?
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thao tác theo hướng dẫn của giáo viên.
Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.
 17 viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới,
3	 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng
 14 cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.
7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm VBT.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh đọc tóm tắt.
Học sinh đọc đề toán.
Có 15 cái kẹo, đã ăn 5 cái.
Hỏi còn lại mấy cái kẹo?
Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh nêu tên bài, 
nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 – 7. 
Tiếng Anh:
 GV chuyên trách dạy
 Học vần: BÀI : OP – AP 
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:op,ap. họp nhóm, múa sạp, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:op,ap, ọp nhóm , múa sạp
 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần op,ap
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần op,ap múa sạp, con cọp.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu học kì II.
GV nhận xét chung về chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần op.
Lớp cài vần op.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần op.
Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào?
Cài tiếng họp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp.
Gọi phân tích tiếng họp. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp. 
Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ap (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c)Luyện Viết:
 Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Luyện Viết:
 Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
So sánh vần op và ap
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh mang sách vở học kì 2 để Giáo viên kiểm tra.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – pờ – op. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần op và thanh nặng dưới âm o.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – op – hop – nặng – họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : op bắt đầu bằng o, ap bắt đầu bằng a. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết định hình
Luyện viết bảng con
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần op, ap.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
2 em so sánh
Đọc viết bài ở nhà thành thạo
Chiều thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Đ/c Hằng dạy
 Ngày soạn:12/1/2011
 Ngày giảng:Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Học vần: ĂP – ÂP
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:ăp,âp.cải bắp,cá mập, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được:ăp, âp, cải bắp, cá mập
 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề:: Trong cặp sách của em
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ăp,âp
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
-Em Hoàng đọc, viết được vần ăp. âp, cải bắp, cá mập
II.Chuẩn bị:
Vật mẫu: bắp cải , trong cặp sách của em
Tranh: cá mập ,. bập bênh , đoạn thơ ứng dụng
Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết: tháp chuông , ngọn cây , chóp núi .
1 em đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần op , ap trong câu.
Nhận xét ghi điểm
2 . Bài mới:
*Vần ăp:
a)Nhận diện vần:
-Phát âm : ăp
Ghép vần ăp
-Phân tích vần ăp?
-So sánh vần ăp với vần ăm?
b)Đánh vần:
 á - pờ - ăp
Chỉnh sửa
Ghép thêm âm b thanh sắc vào vần ăp để tạo tiếng mới.
Phân tích tiếng bắp?
Đánh vần: bờ - ăp - băp - sắc - bắp
Giới thiệu cái bắp cải
Đọc từ : bắp cải
Đọc toàn phần
*Vần âp:
Thay âm ă bằng â giữ nguyên âm cuối p
Phân tích vần âp?
So sánh vần âp với vần ăp?
Đánh vần: ớ- pờ - âp
 mờ - âp - mâp - nặng - mập
 cá mập
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
d)Luyện đọc từ:
Ghi từ lên bảng
Gạch chân 
Chỉnh sửa
Giải thích từ , đọc mẫu 
 TIẾT 2:
3.Luyện tập
a) Luyện đọc:Lần lượt đọc ôn ở tiết 1
Lần kượt đọc âm , tiếng , từ khoá 
Lần lượt đọc từ ứng dụng 
*Đọc câu ứng dụng
Treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Đọc câu ứng dụng.
Chỉnh sửa 
Tìm tiếng có chứa vần ăp, âp?
Khi đọc hết mỗi câu cần chú ý điều gì?
Bài có mấy câu?
Đọc mẫu
b)Luyện viết: Treo bảng viết mẫu
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét
c)Luyện nói: Đọc tên bài luyện nói hôm nay?
Trong cặp sách của em có những gì?
Hãy kể tên những loại sách vở của em?
Em có những loại đồ dùng học tập nào?
Khi sử dụng đồ dùng học tập , sách vở em cần chú ý điều gì?
IV. Củng cố dặn dò:
So sánh vần ăp với vần âp?
Tìm nhanh tiếng có chứa vần ăp và vần âp
Đọc viết thành thạo bài vần ăp , âp 
Xem trước bài: ôp , ơp
Nhận xét giờ học
Lớp viết bảng con
1 em
Đọc trơn
lớp ghép vần ăp
Vần ăp có âm ă đứng trước, âm pđứng sau
+Giống: đều mở đầu bằng âm ă
+Khác: vần ăp kết thúc bằng âm p
Đánh vần cá nhân , nhóm , lớp
Ghép tiếng bắp
Có âm b đứng trước , vần ăp đứng sau, thanh sắc trên ă
Rút từ bắp cải
Cá nhân, nhóm , lớp
Cá nhân, lớp
Ghép vần âp
Có âm â đứng trước , âm p đứng sau
+Giống: đều kết thúc bằng âm p
+Khác: vần âp mở đầu bằng âm â
Cá nhân , nhóm , lớp
Theo dõi 
viết định hình
Viết bảng con
Theo dõi 
Viết định hình 
Viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần ăp , âp
Phân tích tiếng
Đọc cá nhân, nhóm , lớp
2 - 3 HS đọc lại
Cá nhân , nhóm , lớp
Tranh vẽ cảnh thời tiết lúc nắng lúc mưa ....
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu , phân tích
nghỉ hơi
4 câu
2 - 3em đọc lại
Quan sát nhận xét độ cao khoảng cách..
Viết vào vở tập viết
Trong cặp sách của em
Sách Tiếng Việt , toán , tự nhiên xã hội........
Bút , thước , tẩy , bì kiểm tra...
cẩn thận
Thi nhau luyện nói về chủ đề trên
 2em so sánh 
HS thi tìm tiếng trên bảng cài
Thực hiện ở nhà
 Toán: LUYỆN TẬP
.Yêu cầu:
 1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20,biết trừ nhẩm dạng 
17 - 3
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính,thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Bài 1 , bài 2( cột 3,2, 4),bài 3(dòng 1).Em Hoàng làm được một số phép trừ trong phạm vi 7 dạng: 7 – 1 – 3 =
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:Đặt tính rồi tính : 18 – 2	13 – 0	 	17 – 5	
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.
Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.
Tuyên dương dãy thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Làm bảng con
Học sinh nhắc tựa.
Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).
Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.
Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.
Nối theo mẫu
14 - 1
15 - 1
17 - 2
17 - 5
19 - 3
18 - 1
Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối.
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO
.Mục tiêu:
Biết được tên sao của mình 
Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
 Chăm ngoan học giỏi
 Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi 
 Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm:Hát,đọc thơ,kể chuyện theo chủ điểm:"Em yêu trường em"
Hướng dẫn HS học nội dung : NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI RA ĐƯỜNG:
*Câu hỏi: Khi ra đường em cần chú ý những điều gì?
-Luôn luôn đi về phía bên phải , sát lề đường , không đùa nghịch trên đường 
-Khi qua đường cần chú ý bao quát xung quanh , thấy an toàn mới được qua
-Không nên chơi những chỗ nguy hiểm , mất vệ sinh, nơi mọi người cần yên tĩnh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 20.doc