A. YÊU CẦU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo.
B. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘN DẠY VÀ HỌC:
* Hoạt động1: Học sinh làm bài tập 3
- Học sinh hoạt động theo nhóm: kể lại các việc làm biết vâng lời. Gọi một số em kể lại trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, góp ý, bổ sung
- Giáo viên kể lại 102 tấm gương các bạn biết vâng lời thầy giáo và cô giáo.
Sau mỗi câu chuyện cho học sinh nhận xét.
+ Bạn nào trong câu chuyện đó dã biết vâng lời thầy cô giáo?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: làm bài tập 4
- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Các nhóm thảo luận - đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét - bổ sung
- Giáo viên kết luận: SGV
* Hoạt động 3: Học sinh vui hát về chủ đề: "Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo"
- Học sinh hát - giáo viên theo dõi,, nhắc nhở.
- Học sinh học thuộc 2 câu thơ cuối bài.
- Dặn dò: Thực hành nghiêm túc theo bài học
ẠY VÀ HỌC: * Hoạt động1: Học sinh làm bài tập 3 - Học sinh hoạt động theo nhóm: kể lại các việc làm biết vâng lời. Gọi một số em kể lại trước lớp. - Cả lớp theo dõi, góp ý, bổ sung - Giáo viên kể lại 102 tấm gương các bạn biết vâng lời thầy giáo và cô giáo. Sau mỗi câu chuyện cho học sinh nhận xét. + Bạn nào trong câu chuyện đó dã biết vâng lời thầy cô giáo? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: làm bài tập 4 - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm Các nhóm thảo luận - đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét - bổ sung - Giáo viên kết luận: SGV * Hoạt động 3: Học sinh vui hát về chủ đề: "Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo" - Học sinh hát - giáo viên theo dõi,, nhắc nhở. - Học sinh học thuộc 2 câu thơ cuối bài. - Dặn dò: Thực hành nghiêm túc theo bài học _____________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 81: ACH A. YÊU CẦU: - Đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói - Bộ ghép chữ tiếng Việt C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: Tổ 1: cá diếc, Tổ 2: công việc, Tổ 3: cái lược - 1 HS lên bảng viết: thước kẻ. - 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng của bài 80. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: ach - Giáo viên viết lên bảng: ach - Học sinh đọc theo giáo viên: ach. * Hoạt động 2: Dạy vần ach a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần ach trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần ach có mấy âm, đó là những âm nào ? - So sánh ach với êch: +Giống: kết thúc bằng ch. + Khác: ach bắt đầu bằng a, êch bắt đầu bằng ê. b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: ach - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần a - chờ - ach. - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng sách và đọc sách. - Học sinh đọc sách và trả lời câu hỏi: + Vị trí các chữ và vần trong tiếng sách viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: a - chờ -ach sờ - ach - sach - sắc - sách cuốn sách. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh c. Viết: Vần đứng riêng - Giáo viên viết mẫu: ach, vừa viết vừa nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: ach. Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - Giáo viên viết mẫu: sách và nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: sách. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - Giáo viên giải thích các từ ngữ trên - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại TIẾT 2 * Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: ach, sách, cuốn sách. - Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng: - Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng * Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh lần lượt viết vào vở: ach, cuốn sách - Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét * Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Giữ gìn sách vở. - Học sinh quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Trong tranh vẽ những gì? + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn sách vở? + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? + Trong lớp chúng ta đã biết giữ gìn sách vở chưa? + Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc một quyển vở được giữ gìn sạch đẹp nhất? Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 82. _______________________________________________________ Ngày soạn: 23/01/ 2010 Ngày giảng: Thứ ba 26/01/ 2010 MĨ THUẬT: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI (Có GV bộ môn) ___________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 82: ICH - ÊCH A. YÊU CẦU: - Đọc được ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: T1: viên gạch, T2: sạch sẽ, T3: kênh rạch. - 1 học sinh lên bảng viết: cây bạch đàn. - 1 HS đọc câu ứng dụng của bài 77. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: uc - ưc - Giáo viên viết lên bảng: uc - ưc - Học sinh đọc theo giáo viên: uc, ưc * Hoạt động 2: Dạy vần ich a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần ich trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần ich có mấy âm, đó là những âm nào ? - So sánh ich với ach + Giống: đều kết thúc bằng ch + Khác: ich bắt đầu bằng i, ach bắt đầu bằng a. b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: ich - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần i - chờ - ich - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng lịch và đọc lịch. - Học sinh đọc lịch và trả lời câu hỏi: + Vị trí các chữ và vần trong tiếng lịch viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: i - chờ - ich lờ - ich - lich - nặng - lịch tờ lịch. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh êch (Dạy tương tự như ich) - Giáo viên: vần êch được tạo nên từ ê và ch - Học sinh thảo luận: So sánh êch với ich + Giống: kết thúc bằng ch + Khác: êch bắt đầu bằng ê , ich bắt đầu bằng i. - Đánh vần: ê - chờ - êch êch - sắc - ếch con ếch. c. Viết: Vần đứng riêng - Giáo viên viết mẫu ich, êch , vừa viết vừa nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: ich, êch - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - Giáo viên viết mẫu: lịch, ếch và nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: lịch, ếch. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch - Giáo viên giải thích các từ ngữ trên - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: ich, lịch, tờ lịch và êch, ếch, con ếch. - Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng: - Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng *Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh lần lượt viết vào vở: : ich, êch, tờ lịch, con ếch - Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Chúng em đi du lịch. - Học sinh quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Trong lớp ta ai là người đã được đi du lịch với gia đình rồi? + Khi đi du lịch các em thường mang những gì? + Em có thích đi du lịch không? Tại sao? + Em thích đi du lịch nơi nào? + Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi? Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 83. - Nhận xét giờ học ______________________________ TOÁN: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 A. YÊU CẦU: - Biết làm được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + 3 - Làm các bài tập 1 (cột 1,2,3), bài 2 (cột 2,3); bài 3 (phần 1) B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bảng cài, que tính - Học sinh: Que tính, sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng viết các số từ 10 đến 20 - 1 HS lên bảng viết các số từ 20 đến 10 - Cả lớp viết bảng con các số13, 15, 16, 17, 19. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy học bài - mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 - HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời), rồi lấy thêm 3 que tính nữa và trả lời : + Tất cả có bao nhiêu que tính? ( 14 que tính) - HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời bên phải. GV thể hiện trên bảng + Có 1 chục que tính, viết 1 ở cột chục + 4 que tnhs rời, viết 4 ở cột đơn vị - HS lấy thêm 3 que tính nữa đặt dưới 4 que tính rời. - GV thể hiện trên bảng + Thêm 3 que tính, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. - Muốn cbiết có tất cả bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời, được 7 que tính. Có 1 chục que tính và 7 que tính rời, là 17 que tính. - Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị) 14 + Viết dấu + ở giữa 2 số. + + Kẻ vạch ngang dưới 2 số thay cho dấu bằng. 3 - Tính (từ phải sang trái) 14 * 4 cộng 3 bằng 7, viết 7. + * Hạ 1, viết 1 3 17 Vậy: 14 + 3 = 17 - Gọi HS nhắc lại các bước trên. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (cột 1,2,3) Hoạt động cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ HS chậm. - Gọi HS chữa bài đọc kết quả của từng phép tính. - HS và GV nhận xét. Bài 2: (cột 2,3) Hoạt động nhóm - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ HS chậm. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột. - HS nhânû xét và chữa bài (nếu sai) - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - GV nhận xét chung. Bài 3: (Phần 1) - GV yêu cầu 3 tổ, mỗi tổ cử đại diện 5 bạn lên chơi trò chơi. - GV nêu yêu cầu của trò chơi, HS thực hiện trò chơi - Cả lớp cổ vũ cho bạn chơi của mình. - HS và GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép tính 14 + 3 - Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 3 trong SGK. - Nhận xét giờ học __________________________________________________________ Ngày soạn: 25/01/ 2010 Ngày giảng: Thứ năm 28/01/ 2010 THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY VÀ CHÂN CỦA BÀI TDPTC ĐIỂM SỐ HÀNG DỌC THEO TỔ (Có GV bộ môn) ______________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 84: OP - AP A. YÊU CẦU: - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: T1: thác nước, T2: chúc mừng, T3: ích lợi. - 1 HS đọc câu ứng dụng của bài 83. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: op - ap - Giáo viên viết lên bảng: op - ap - Học sinh đọc theo giáo viên: op, ap *Hoạt động 2: Dạy vần op a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần op trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần op có mấy âm, đó là những âm nào ? - So sánh op với om: + Giống: bắt đầu bằng o + Khác: op kết thúc bằng p, om kết thúc bằng m b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: op - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần o - pờ - op - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng họp và đọc họp. - Học sinh đọc họp và trả lời câu hỏi + Vị trí các chữ và vần trong tiếng họp viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: o - pờ - op hờ - op - hop - nặng - họp họp nhóm. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh ap (Dạy tương tự như op) - Giáo viên: vần ap được tạo nên từ a và p - Học sinh thảo luận: So sánh ap với op + Giống: kết thúc bằng p + Khác: ap bắt đầu bằng a , op bắt đầu bằng o - Đánh vần: a - pờ- ap sờ - ap - sap - nặng - sạp múa sạp. c. Viết: Vần đứng riêng - Giáo viên viết mẫu op, ap vừa viết vừa nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: op, ap - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - Giáo viên viết mẫu: họp, sạp và nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: họp, sạp. - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Giáo viên giải thích các từ ngữ trên - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: op, họp, họp nhóm và ap, sạp, múa sạp. - Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng: - Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng *Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh lần lượt viết vào vở: : op, ap, họp nhóm, múa sạp - Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. - Học sinh quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Bức tranh vẽ những gì? + Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? + Em hãy kể tên một số đỉnh núi mà em biết? + Ngọn cây là vị trí nào trên cây? + Thế còn tháp chuông thì sao? + Tháp chuông thường có ở đâu? + Chóp núi, ngọn cây, tháp chuôngcó đặc điểm gì chung? Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 85. - Nhận xét giờ học ________________________________ TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 A. YÊU CẦU: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 - 3. Làm các bài tập 1 9a), bài 2 (cột 1,3), bài 3 (phần 1) - HS say mê tính toán B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Bảng cài, que tính - Học sinh: Que tính, sách giáo khoa. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm: 13 11 15 + + + 5 6 4 - Cả lớp viết bảng con : 15 + 2 = ; 14 + 4 = - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy học bài - mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 17 - 3 - HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi bớt đi 3 que tín và trả lời : + Còn lại bao nhiêu que tính? ( 14 que tính) - HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 7 que tính rời bên phải. GV thể hiện trên bảng + Có 1 chục que tính, viết 1 ở cột chục + 7 que tính rời, viết 7 ở cột đơn vị - HS lấy đi 3 que tính nữa đặt dưới 7 que tính rời. - GV thể hiện trên bảng + Bớt 3 que tính, viết 3 dưới 7 ở cột đơn vị. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta thực hiện như sau - Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới) + Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị) 17 + Viết dấu - ở giữa 2 số. - + Kẻ vạch ngang dưới 2 số thay cho dấu bằng. 3 - Tính (từ phải sang trái) 17 * 7 trừ 3 bằng4, viết 4. + * Hạ 1, viết 1 3 14 Vậy: 17- 3 = 14 - Gọi HS nhắc lại các bước trên. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (Hoạt động cá nhân) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ HS chậm. - Gọi HS chữa bài đọc kết quả của từng phép tính. - HS và GV nhận xét. Bài 2: (Hoạt động nhóm) - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ HS chậm. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột. - HS nhânû xét và chữa bài (nếu sai) - HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - GV nhận xét chung. Bài 3: Trò chơi “Tiếp sức” - GV yêu cầu 3 tổ, mỗi tổ cử đại diện 5 bạn lên chơi trò chơi. - GV nêu yêu cầu của trò chơi, HS thực hiện trò chơi - Cả lớp cổ vũ cho bạn chơi của mình. - HS và GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép tính 17 - 3 - Về nhà ôn lại bài và làm bài tập 3 trong SGK. - Nhận xét giờ học ___________________________________________________________ Ngày soạn: 26/01/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu 29/01/ 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP A. YÊU CẦU: - Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3. Làm các bài tập 1, bài 2 (cột 2,3,4), bài 3 (dòng 1) - HS say mê và tự giác tính toán B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sách toán lớp 1 và vở bài tập toán 1 tập 2. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: 15 - 3 ; 19 - 6 - Cả lớp làm bảng con: 18 - 4; 17 - 5 2. Dạy - học bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: ( Hoạt động nhóm ) - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm - GV theo dõi, giúp đỡ H yếu. - HS đổi chéo bài để kiểm tra kết quả của nhau - GV cùng H chữa bài, nhận xét. Bài 2: ( Hoạt động cá nhân ) - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS lên bảng chữa bài, các HS khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và chữa bài (nếu sai) Bài 3: ( Hoạt động cả lớp ) - GV hướng dẫn cách nối, HS quan sát. - HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa miệng, cả lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và chữa lại bài (nếu sai). 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài. - Nhận xét giờ học. _____________________________ TIẾNG VIỆT: BÀI 85: ĂP - ÂP A. YÊU CẦU: - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập, từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách em B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, tranh minh họa phần luyện nói C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: T1: con cọp, T2: đóng góp, T3: giấy nháp. - 1 học sinh lên bảng viết: xe đạp. - 1 HS đọc câu ứng dụng của bài 77. 2. Dạy - học bài mới: TIẾT 1 *Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giáo viên: Hôm nay, chúng ta học vần mới: ăp - âp - Giáo viên viết lên bảng: ăp - âp - Học sinh đọc theo giáo viên: ăp, âp *Hoạt động 2: Dạy vần ăp a. Nhận diện vần: - Học sinh ghép vần ăp trên đồ dùng và trả lời câu hỏi: + Vần ăp có mấy âm, đó là những âm nào ? - So sánh ăp với ap +Giống: kết thúc bằng p + Khác: ăp bắt đầu bằng ă, ap bắt đầu bằng a. b. Đánh vần: Vần - Giáo viên phát âm mẫu: ăp - Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Hướng dẫn học sinh đánh vần á - pờ - ăp - Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh Tiếng khóa, từ ngữ khóa: - Giáo viên viết bảng bắp và đọc bắp. - Học sinh đọc bắp và trả lời câu hỏi + Vị trí các chữ và vần trong tiếng bắp viết như thế nào ? - Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: á - pờ - ăp bờ - ăp - băp - sắc - bắp cải bắp. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho học sinh âp (Dạy tương tự như ăp) - Giáo viên: vần âp được tạo nên từ â và p - Học sinh thảo luận: So sánh âp với ăp + Giống: kết thúc bằng p + Khác: âp bắt đầu bằng â , ăp bắt đầu bằng ă - Đánh vần: ớ -pờ - âp mờ - âp - mâp - nặng - mập cá mập. c. Viết: Vần đứng riêng - Giáo viên viết mẫu ăp, âp vừa viết vừa nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: ăp, âp - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm Viết tiếng và từ ngữ - Giáo viên viết mẫu: bắp, mập và nêu qui trình viết - Học sinh viết bảng con: bắp, mập - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - Giáo viên giải thích các từ ngữ trên - Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại TIẾT 2 *Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 - Học sinh lần lượt phát âm: ăp, bắp, cải bắp và âp, mập, cá mập.. - Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng: - Học sinh nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng - Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại câu ứng dụng *Hoạt động 2: Luyện viết - Học sinh lần lượt viết vào vở: : ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết - Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm - Giáo viên chấm, nhận xét *Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc tên bài luyện nói: Trong cặp sách của em. - Học sinh quan sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Bức tranh vẽ những ai? + Trong cặp sách của em có những gì? + Kể tên những loại sách, vở của em? + Em có những loại đồ dùng nào? + Em sử dụng chúng khi nào? + Em hãy kể về chiếc cặp của mình cho cả lớp cùng nghe? Trò chơi 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo - Học sinh tìm vần vừa học - Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 86. - Nhận xét giờ học ________________________________ SINH HOẠT: SINH HOẠT SAO A. YÊU CẦU: - Sinh hoạt Sao. Nhận xét đánh giá tuần qua. - Nêu phương hướng tuần tới B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động của sao tuần qua 1. Nề nếp : - Duy trì tốt nề nếp - Đi học chuyên cần - Xếp hàng ra vào lớp nhanh
Tài liệu đính kèm: