I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-HS đọc được: ach, cuốn sách
-Đọc được từ, các câu ứng dụng.
-Viết được: ach, cuốn sách
· -HSKT đọc được: ach, cuốn sách
· -Đọc được một số từ trong các câu ứng dụng.
· -Viết được: ach, cuốn sách
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
-có GDMT
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Nam châm gắn bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.On định: Hát
2.Bài kiểm:
-HS đọc và viết: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ
-HS đọc câu ứng dụng trong SGK
3.Dạy bài mới
Lịch báo giảng tuần 20 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI (10/1/11) HV HV T ach phép cộng dạng 14+3 BA (11/1/11) HV HV T TN&XH Ich-êch Luyện tập An toàn trên đường đi học TƯ (12/1/11) HV HV T Oân tập Phép trừ dạng 17-3 NĂM (13/1/11) HV HV T Đ Đ Op - ap Luyện tập Lễ phép với thầy giáo cô giáo(t2) SÁU (14/1/11) HV HV TC SHL Aêp - âp Gấp mũ ca lô(t2) Ngày dạy: Thứ hai ngày, 10 tháng 1 năm 2011 Học vần Bài 81. ach (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: ach, cuốn sách -Đọc được từ, các câu ứng dụng. -Viết được: ach, cuốn sách -HSKT đọc được: ach, cuốn sách -Đọc được một số từ trong các câu ứng dụng. -Viết được: ach, cuốn sách -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở -có GDMT II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Nam châm gắn bìa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS đọc và viết: cáø diếc, công việc, cái lược, thước kẻ -HS đọc câu ứng dụng trong SGK 3.Dạy bài mới TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: b/Dạy vần *ach -GV giới thiệu vần mới: ach. HS phân tích vần ach -HS cài vần: ach -HS đánh vần, đọc trơn vần ach (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: sách. HS đánh vần và đọc tiếng: sách (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: cuốn sách -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) ach, sách, cuốn sách c/HS luyện viết vào bảng con: ach, cuốn sách d/Đọc từ ngữ ứng dụng: viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn -GV cho HSTB yếu, kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -Luyện đọc câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy .. Sách, áo cũng bẩn ngay GDBVMT:Biết lễ phép vâng lời thầy cô +HSTB yếu đọc tiếng, từ. HS khá giỏi đọc cả câu, tìm tiếng mới và phân tích. +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr.164, 165. *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ach, cuốn sách *Luyện nói theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. GDBVMT Em đã làm gì để giữ gìn sách vở sạch đẹp? 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ach -NX-DD. Tốn Tiết 77. PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I/ MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. -Tập cộng nhẩm (dạng 14 +3). -Bài 1: HSTB-Y-KT -Bài 2:HS đại trà -Bài 3: HS đại trà II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Các bó chục que tính và các que tính rời. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: -GV hỏi: 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? GV hỏi tương tự với số 17, 15, 20. -HS viết bảng con các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó. 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: GV giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3 -HS lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Có tất cả bao nhiêu que tính? -HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. GV thể hiện ở trên bảng. -Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới). -Tính (từ phải sang trái.) 14 -4 cộng 3 bằng 7, viết 7. + 3 -Hạ 1, viết 1. 17 14 cộng 3 bằng 17. *Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Tính (HS viết lên bảng, GV hướng dẫn) HS luyện tập cách cộng vào bảng con.(HSTB yếu,kt lên bảng lớp). -Bài 2:HS tính nhẩm, nêu kết quả (miệng). -Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) HS khá giỏi làm trước, HSTB làm các bài khác sau. Chẳng hạn: 14 cộng 1 bằng 15; 14 cộng 2 bằng 16. *Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -GV viết bảng 3 phép tính hàng ngang 12 + 5 = 16 + 3 = 14 + 2 = -Gọi 3HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính -Yêu cầu HS nêu kết quả các phép tính cộng mà GV nói miệng để rèn luyện kĩ năng tính nhẩm cho HS. ___________________________________________________________________ Ngày dạy: Thứ ba ngày, 11 tháng 1 năm 2011 Học vần Bài 82. ich - êch (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. -Đọc được từ, các câu ứng dụng. -Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. -HS KT đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. -Đọc được một số tưt rong các câu ứng dụng. -Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Mô hình con ếch, tờ lịch -Nam châm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS viết và đọc: viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ, cây bạch đàn. -2HS đọc câu ứng dụng trong SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: ich, êch. b/Dạy vần *ich -GV giới thiệu vần mới: ich. HS phân tích vần ich. -HS cài vần: ich -HS đánh vần, đọc trơn vần ich (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: lịch. HS đánh vần và đọc tiếng: lịch (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: tờ lịch. -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) ich, lịch, tờ lịch Hướng dẫn HS KT đánh vần đọc trơn *êch (Quy trình tương tự) -So sánh vần êch và ich -Đánh vần và đọc: êch, ếch, con ếch c/HS luyện viết vào bảng con: ich, tờ lịch, êch, con êch. d/Đọc từ ngữ ứng dụng: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch -GV cho HSTB yếu, kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -Luyện đọc câu ứng dụng: +HSTB yếu, kt đọc từng dòng thơ. HS khá giỏi đọc cả bải thơ, tìm tiếng mới và phân tích. +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 166,167 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ich, êch, tờ lịch, con ếch *Luyện nói theo chủ đề: Chúng em đi du lịch 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ich, êch -NX-DD. Tốn Tiết 78. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng khơng nhớ trong pham vi 20 và tính nhẩm. -Bài 1:(cột 1,2,4 HSTB-Y-KT) cột 3 HSK-G -Bài 2:HS đại trà -Bài 3: :(cột 1,3 HSTB-Y-KT) cột 2 HSK-G II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC SGK, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: HS làm bảng con 14 16 12 15 + 3 + 2 + 5 + 4 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1:Luyện tập -Bài 1: HS đặt tính rồi tính +HS làm bài bảng con +HS yếu lên bảng lớp làm, GV hướng dẫn cách đặt tính. -Bài 2: Tính nhẩm (1 HS hỏi, 1 HS trả lời) +HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất +HS trả lời miệng kết quả -Bài 3:Tính +HS làm bài vào SGK. +GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu +HS lên bảng sửa bài -Bài 4: Nối (theo mẫu) HS làm vào SGK. +HS nhẩm tìm kết quả của một phép cộng rồi nối phép cộng với số đã cho là kết quả của phép tính cộng *Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò -Trò chơi: Tiếp sức +Mỗi đội 4HS 11 + 8 13 + 5 14 + 5 12 + 3 19 15 19 18 19 -NX-DD Tự nhiên và xã hội Tiết 20. AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC. I/ MỤC TIÊU - Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học. - Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. - HSKG phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện. - GDBVMT: HS có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Các hình trong bài 20 SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: Không. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: An toàn trên đường đi học. * Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. - GV chia 5 nhóm : Quan sát hình SGK tr. 42 - Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý SGK tr. 67. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác có thể bổ sung. Kết luận: SGV tr. 67. GDBVMT. * Hoạt động 2: Quan sát tranh. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh. Hỏi và trả lời câu hỏi với bạn (GV đưa câu hỏi bảng phụ) - HS từng cặp quan sát theo hướng dẫn của GV (1 em khá giỏi+1 em yếu) -1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Kết luận: SGV tr. 67. * Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” - GV cho HS biết quy tắc đèn hiệu. - GV dùng phấn kẻ ngã tư đường phố trong lớp. + 1 số HS đóng vai đèn hiệu. + 1 số HS đóng vai người đi bộ. + 1 số khác đóng vai xe máy, xe ô tô. + HS thực hiện đi lại trên đường theo đèn hiệu. - Ai vi phạm sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những quy tắc đèn hiệu hoặc quy định về đi bộ trên đường. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn dò. Ngày dạy: Thứ tư ngày, 12 tháng 1 năm 2011 Học vần Bài 83. ÔN TẬP (2 tiết) A/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. -HS đọc và viết một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 đến bài 82 -Đọc đúng các từ ngữ ứng dụng các câu ứng dụng. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. B/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng Tranh chữ gắn bìa. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1.Oàn định: Hát 2.Bài kiểm: -HS đọc và viết: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch -HS đọc câu ứng dụng SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Oân tập *Các chữ và vần đã học. -GV viết sẵn bảng ôn vần trong SGK lên bảng. -GV đọc vần, HS viết bảng con, mỗi dãy 1 vần. Nhận xét 13 vần có gì giống nhau. *Đọc từ ngữ ứng dụng thác nước, chúc mừng, ích lợi. HS tìm tiếng có vần vừa ôn. -HS luyện đọc toàn bài trên bảng. HSTB yếu đọc trơn vần, đánh vần tiếng, đọc từ TIẾT 2 b/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành HS yếu. -GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. HS tìm tiếng mới: trước, bước, lạc. +HSTB yếu đọc mỗi em 3 câu (nối tiếp) +HS khá giỏi đọc trơn cả bài. -HS đọc trơn toàn bài trong SGK tr. 168. 169 *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: thác nước, ích lợi *Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 4.Củng cố, dặn dò -2HS đọc bài trong SGK. -NX-DD. Tốn Tiết 79. PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 I/ MỤC TIÊU Giúp HS: -Biết làm các phép tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. -Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3) -Bài 1:HSTB-Y-KT làm bài 1a -Bài 2: HSTB-Y-KT( cột 1,3), cột 2 HSK-G -Bài 3:HS đại trà II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Bó 1 chục que tính và các que tính rời III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: HS làm bảng con 13 11 15 + 5 + 6 + 4 HS tính nhẩm: 15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 4 = 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 -Thực hành trên que tính. -Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ. +Đặt tính Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 Viết dấu trừ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó +Tính (từ phải sang trái) 17 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4. - 3 +Hạ 1, viết 1. 14 17 trừ 3 bằng 14. * Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: HS luyện tập cách trừ +HS làm bảng con. HS yếu lên bảng, GV hướng dẫn -Bài 2: HS tính nhẩm (miệng) +HS1 trả lời kết quả của phép tính 1, tiếp tục hỏi HS2 phép tính 2, HS2 trả lời và hỏi HS3, -Bài 3: HS làm bài vào SGK. +HS rèn luyện tính nhẩm Chẳng hạn: 16 trừ 1 bằng 15; 16 trừ 2 bằng 14 * Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 2HS thi đua 18 - 4 - 3 -NX-DD Ngày dạy: Thứ năm ngày, 13 tháng 1 năm 2011 Học vần Bài 84. op - ap (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. -Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp -Đọc được đoạn thơ ứng dụng. -HS KT đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. -Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp -Đọc được một số từ trong đoạn thơ ứng dụng -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -SGK Tiếng Việt 1, tập 2. -Tranh minh họa: họp nhóm, múa sạp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: GV kiểm tra HS bài ôn tập. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: op, ap. b/Dạy vần *op -GV giới thiệu vần mới: op. HS phân tích vần op. -HS cài vần: op. -HS đánh vần, đọc trơn vần op (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: họp. HS đánh vần và đọc tiếng: họp (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: họp nhóm -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) op, họp, họp nhóm Hướng dẫn HSKT đánh vần đọc trơn *ap (Quy trình tương tự) -So sánh vần ap với op. -Đánh vần và đọc: ap, sạp, múa sạp. c/HS luyện viết vào bảng con: op, họp nhóm, ap, múa sạp d/Đọc từ ngữ ứng dụng: con cọp GDBVMT giấy nháp GDBVMT đóng góp xe đạp -GV cho HSTB yếu, kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -GV giới thiệu câu ứng dụng. HS nhẩm và tìm tiếng mới: đạp -HS luyện đọc đoạn thơ: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô +HSTB đọc câúø. HS khá giỏi đọc cả đoạn thơ. +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 4, 5. *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: op, họp nhóm, ap, múa sạp. *Luyện nói theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: op, ap. Tốn Tiết 80. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ khơng nhớ, trừ nhẩm (dạng 17 - 3) -Bài 1:HS đại trà -Bài 2:HSTB-Y- kt(2,3,4),HSK-G cột 1 -Bài 3:(dòng 1) II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC SGK, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Bài kiểm: HS làm bảng con 17 19 15 13 - 3 - 6 - 1 - 2 2.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Luyện tập -Bài 1: Đặt tính rồi tính +HS làm bảng con. HSTB lên bảng, GV hướng dẫn +Chú ý HS trình bày thẳng cột. -Bài 2:Tính nhẩm HS hỏi-đáp nối tiếp -Bài 3: Tính +HS làm bài vào GSK. HSTB lên bảng, GV hướng dẫn +HS nhẩm: Mười hai cộng ba bằng mười lăm. Mười lăm trừ một bằng mười bốn. +Viết: 12 + 3 – 1 = 14. -Bài 4: Nối (theo mẫu) +HS nhẩm tìm kết quả của phép trừ sau đó sẽ nối với số thích hợp *Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò Trò chơi: Tiếp sức GV nêu cách chơi. 5HS mỗi đội 17 – 4 14 – 1 19 – 4 18 – 5 16 – 2 15 12 14 13 11 -NX-DD Đạo đức LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO. (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU. - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. - HSG: + Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. + Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - Vở Bt Đạo đức 1. - Điều 12 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Bài kiểm: Em cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo ( tiết 2) * Hoạt động 1: HS làm BT3. - 1 số HS kể trước lớp. - Cả lớp trao đổi. - GV kể 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường. - Hỏi: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4. - GV chia nhóm 4 và nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - GV kết luận: SGV tr. 40. * Hoạt động 3: HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - HS có thể hát múa bài hát về chủ đề: “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo” * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, dặn dò. Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 14 tháng 1 năm 2011 Học vần Bài 85. ăp - âp (2 tiết) I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. -Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. -Đọc được đoạn thơ ứng dụng. -HS kt đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. -Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. -Đọc được một số từ trong đoạn thơ ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -Tranh SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1.Oån định: Hát 2.Bài kiểm: -HS viết và đọc: con cọp, đóng góp, giấy nháp. -2HS đọc câu ứng dụng SGK. 3.Dạy bài mới: TIẾT 1 a/Giới thiệu bài: ăp, âp. b/Dạy vần *ăp -GV giới thiệu vần mới: ăp. HS phân tích vần ăp. -HS cài vần: ăp -HS đánh vần, đọc trơn vần ăp (CN-ĐT) -GV cho HS cài tiếng: bắp. HS đánh vần và đọc tiếng: bắp (CN-ĐT) -GV cho HS đọc từ khóa: cải bắp. -HS đọc lại (thứ tự và không thứ tự) ăp, bắp, cải bắp Hướng dẫn HSKT đánh vần đọc trơn *âp (Quy trình tương tự) -So sánh vần âp với vần ăp -Đánh vần và đọc: âp, mập, cá mập c/HS luyện viết vào bảng con: ăp, cải bắp, âp, cá mập d/Đọc từ ngữ ứng dụng: gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh -GV cho HSTB yếu, kt đọc vần sau đó đánh vần tiếng, đọc từ. -HS giỏi đọc trơn, phân tích tiếng mới có vần vừa học. -GV giải nghĩa từ. Đọc mẫu. TIẾT 2 đ/Luyện tập *Luyện đọc -HS đọc bài ở tiết 1. Dành cho HSTB yếu. kt -GV giới thiệu tranh. HS quan sát và nhận xét bức tranh vẽ gì? -GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. HS đọc thầm tìm tiếng mới: thấp, ngập. -Luyện đọc câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp . Mưa rào lại tạnh +HSTB mỗi em đọc 2 câu. HS khá giỏi đọc cả đoạn thơ. +GV đọc mẫu. Vài HS đọc lại. -HS đọc bài trong SGK tr. 6, 7. *HS luyện viết bài vào vở Tập viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập. *Luyện nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em. GDBVMT. Đồ dùng trong cặp sách của em, em phải sắp xếp như thế nào? 4.Củng cố, dặn dò -HS thi đua tìm tiếng, từ có vần: ăp, âp -NX-DD. Thủ cơng Tiết 20. GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 1. GV: Chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn. 2. HS: 1 tờ giấy màu; vở thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Gấp mũ ca lô (tiết 2) * Hoạt động 1: HS thực hành. - GV nhắc lại quy trình gấp (nhanh, gọn). - HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm tại lớp. HS trang trí bên ngoài mũ. - GV tổ chức trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp tuyên dương. - GV nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ công. * Hoạt động 2: Nhận xét, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - Dặn dò: Tiết sau kiểm tra chương II “Kĩ thuật gấp hình”. SINH HOẠT TUẦN 20 1/ Báo cáo hoạt động tuần 20 - Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 20 + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Học tập: + Tuyên dương cá nhân xuất sắc: + Nhắc nhở: - GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng. - GV đọc 5 điều Bác Hồ dạy cho HS nghe. 2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 21 - Học tập tốt. - Củng cố nề nếp lớp. - Tiếp tục GD đạo đức HS: ngôn phong, tác phong, - Đảm bảo an toàn giao thông. - Tiếp tục tuyên truyền phòng chống bệnh A(H1N1) theo tài liệu. - Sinh hoạt HS cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết. - Tiếp tục thực hiện cách rửa tay theo quy trình. - Tiếp tục xây dựng lớp học xanh-sạch-đẹp
Tài liệu đính kèm: