A. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học.
- Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hóa học.
- Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy, nến, ống nghieemjcos sắn đường kính trắng bên trong, một chai giấm .
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tuần 20 Dạy lớp 5A - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Khoa học Bài 39: Sự biến đổi hóa học A. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học. - Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hóa học. - Phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học. B. Đồ dùng dạy học: - Giấy, nến, ống nghieemjcos sắn đường kính trắng bên trong, một chai giấm .. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự biến đổi hóa học? cho ví dụ. - Đinh mới, đinh gỉ là sự biến đổi hóa học? Tại sao? -Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 3: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. - HS làm việc theo nhóm. - Rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS viết thư của nhóm mình cho nhóm khác một cách bí mật. - Sau khi các nhóm đã viết và gửi thư xong, GV gọi hai nhóm mang bức thư lên trước lớp và hỏi: - Hãy đọc bức thư mà nhóm mình nhận được. - Vậy muốn đọc bức thư này người n hận phải làm thế nào? - GV cho 3 HS hơ bức thư trước ngọn nến và đọc nội dung bức thư đó lên. - Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra? - Điều kiện gì làm giấm khô trên giấy biến đổi hóa học? - Sự biến đổi hóa học xảy ra như thế nào? - Kết luận: Vậy là sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 3. Hoạt động 4: Vai trò của ánh sáng tong biến đổi hóa học. Thí nghiệm 1: - Cho HS đọc thí nghiệm 1 trang 80. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm và trả lời câu hỏi sau: + Hiện tượng gì đã xẩy ra? + Hãy giải thích hiện tượng đó. - Gọi học sinh báo cáo kết quả. - Nhận xét, khen gợi. Thí nghiệm 2: - GV tiến hành tương tự như thí nghiệm 1. - Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học? - Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học. Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt và ánh sáng. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS làm theo yêu cầu của giáo viên. - Không đọc được bức thư vì không có chữ. - Phải hơ trên ngọn lửa. - 3 HS làm theo yêu cầu của giáo viên. - Giấm viết khô đi và đọc được. - Do nhiệt từ ngọn nến đang cháy. - Sự biến đổi hóa học xảy ra khi có sự tác động của nhiệt. - Lắng nghe. - HS đọc. - HS trao đổi và trả lời câu hỏi: + Chỗ miếng vải đặt đĩa sứ và bốn hòn đá chặn nên vẫn còn màu xanh đậm như lúc nhuộm. Những chỗ khác màu xanh của phẩm đã bị bay màu. + Do tác động của ánh sáng. - HS báo cáo kết quả. - Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác động của ánh sáng. - Lắng nghe. - HS lắng nghe. 5' 32' 3' *********************** Dạy lớp 5A - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Khoa học Bài 40: Năng lượng A. Mục tiêu: - Tự làm thí nghiệm đơn giản về: các vật biến đổi hình dạng, vị trí, nhiệt độ,...là nhờ cung cấp năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật,phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó. - Hiểu hoạt động nào cũng cần có năng lượng. B. Đồ dùng dạy - học: - Nến, diêm, bin tiểu và đồ chơi chạy bằng bin. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là sự biến đổi hóa học? Cho ví dụ. - Lấy ví dụ chứng tỏ sự biến đổi hóa học xảy ra dưới tác động của nhiệt. - Lấy ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng với sự biến đổi hóa học. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí, hình dạng... - GV chuẩn bị một chiếc cặp, một ngọn nến, diêm, pin, đồ chơi. a. Thí nghiệm với chiếc cặp sách. + Chiếc cặp sách nằm ở đâu? + Làm thế nào có thê nhấc nó lên cao? - Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên và đặt vào vị trí khác. - Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? Kết luận: Như vậy ta đã cung cấp năng lượng giúp cho nó thay đổi vị trí. b. Thí nghiệm với ngọn nến. - GV đốt và cắm ngọn nến vào trong đĩa và tắt điện đi. + Thấy thế nào khi tắt điện đi? - Bật diêm, thắp nến và hỏi: + Khi thắp nến, em thấy gì được tỏa ra từ ngọn nến? + Do đâu mà ngọn nến được tỏa nhiệt và phát sáng? Kết luận: Nế bị cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và tỏa nhiệt. c. Thí nghiệm với đồ chơi. - Cho HS quan sát ôtô khi nó chưa lắp pin. - Cho HS bật công tắc và hỏi ô tô có chạy không? + Tại sao ô tô lại không chạy? + Lắp pin vào và hỏi otoo có chạy không? + Nhờ đâu mà ô tô lại chạy được? - Vậy điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lượng cho ô tô chạy. - Vậy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? 3. Hoạt động 2: Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, phương tiện. - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 83 và nói tên nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc. - Gọi HS báo cáo kết quả. - Muốn có năng lượng để thực hiện các hoạt động thì con người cần phải làm gì? III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới. - 3 HS trả lời. - Nhận xét và lắng nghe. + ở trên bàn. + Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp. - HS làm theo. + Là do tay ta nhấc nó đi. - Lắng nghe. + Phòng trở nên tối hơn. + Tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng. + Do nến bị cháy. - Lắng nghe. - HS quan sát. _ Không chạy. + Vì không có pin. + Có chạy. + Nhờ điện do pin sinh ra. - Lắng nghe. - Cần phải cung cấp năng lượng. - HS làm theo yêu cầu của GV. + . Bác nông dân đang gánh thóc., bác cần nguồn năng lượng là thức ăn, nước uống, không khí. + Chim đang bay. Cần nguồn năng lượng là thức ăn. + Máy cày đang cày, cần năng lượng là dầu... - Phải ăn uống, hít thở. - Lắng nghe. 5, 32' 3' Dạy lớp 5A - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 5B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 5C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Địa lí Bài 18: Châu á A. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm dân cư và tên một số hoạt động kinh tế của người dân Châu á. - Nhận biết được sự phan bố một số hoạt động sản xuất của người dân Châu á. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Châu á. - SGK. C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Kiểm tra bài cũ: - Dựa vào quả địa cầu, hãy cho biết vị trí địa lí, giới hạn của Châu á. - Hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên ử Châu á. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Dân số Châu á. - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về diện tích và dân số trang 103. - Dựa vào số liệu hãy so sánh số dân Châu á với các châu lục khác. - Hãy so sánh mật độ dân số Châu á với dân số Châu Phi. - làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống? 3. Hoạt động 2: Các dân tộc Châu á. - Cho HS quan sát hình 4 trang 105 và hỏi: + Người dân Châu á có màu da thế nào? + Vì sao người Bắc á lại có nước da sáng màu còn người Nam á có nước da sẫm màu? + Dân tộc Châu á có cách ăn mặc và phong tục như thế nào? Dân cư Châu á tập trung nhều ở vùng nào? 4. Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của người dân Châu á. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ kinh tế SGk và thảo luận nhóm đội. - Gọi các nhóm báo cáo. - Kết luận: Người dân Châu á chủ yếu làm nông nghiệp, nông sản cxhinhs là lúa gạo, lúa mì, thịt,...Phát triển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản. 5. Hoạt động 4: Khu vựng Đông Nam á. - Gọi HS chỉ vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam á. - Nêu nét chính về địa hình và kể tên một số nước ở khu vực. - Khí hậu của khu vực như thế nào? - Kể tên một số ngành kinh tế chính của khu vực. - Kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa, người dân trồng nhiều lúa gạo, khai thác khoáng sản. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới. - 2HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS đọc. ************************ Dạy lớp 5A - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 5B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 5C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... kĩ thuật Bài 18: Chọn gà để nuôi A. Mục tiêu: - Nêu được muc đích của việc chọn gà để nuôi. - Bước đầu biết cách chọn gà để nuôi. - Thấy được vai trò của việc chọn gà để nuôi. B. Đồ dùng dạy học: - SGK. - Tranh ảnh minh họa về đặc điểm ngoại hình của gà được chọn để nuôi. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. ổn định lớp. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc chọn gà để nuôi. - Tại sao phải chọn gà để nuôi? - Kết luận: Muốn nuôi gà đạt năng suất cao thì phải chọn gà để nuôi là bước quan trọng nhất. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn gà để nuôi a. Chọn gà con mới nở. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm hình dạng. + Hoạt động của gà con được chọn nuôi như thế nào? b. Chọn gà để nuooiu lấy trứng. - Hãy nêu đặc điểm, hình dạng của gà nuôi lấy trứng. - Nhận xét. - Kết luận: Ngoài những đặc điểm của gà nuôi lấy trứng được nêu trong SGK, khi chọn gà nuôi lấy trứng cần chọn giống gà mái đẻ nhiều như gà lơ- go, gà ri,... c. Chọn gà nuôi lấy thịt. - Dựa vào nội dung SGK hãy nêu đặc điểm, hình dáng của gà nuôi lấy thịt. - GV: Khi chọn gà nuôi lấy thịt cần chọn giống gà có tầm vóc cao to, có khả năng tăng trọng nhanh như: Gà Mĩ, Đức, Trung Quốc,... III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu chuận bị bài mới. - Hát - Lắng nghe. - Để đạt năng xuất cao, cho sản phẩm đạt chất lượng tốt. - HS làm theo yêu cầu của GV. - Mắt sáng, lông khô và bông xốp, đi lại nhanh nhẹn. - Nhanh nhẹn, hay ăn,... - Thân hình nhỏ, có khả năng đẻ nhiều trứng trong một năm. - Lắng nghe. - Thân hình cao to, khả năng tăng trọng nhanh... - Lắng nghe. - Lắng nghe. 5' 32' 3' ************************ Dạy lớp 4A - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 4B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 4C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Địa lí Bài 17: Đồng bằng Nam Bộ A. Mục tiêu: - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được đặc điểm cơ bản về đặc điểm tự nhiên của ĐBNB. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam. - Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Kiểm tra bài cũ: - Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thsnhf một cảng biển, một trung tâm lớn của nước ta. - Nêu tên sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta. - Đồng bằng Nam Bộ do sông nào bồi đắp lên? - Có nhận xét gì về diện tích của đồng bằng Nam Bộ? - Kể tên một số vùng trũng gập nước của đồng bằng Nam Bộ. - Nêu các loại đất của đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi sau: + Nêu tên một số sông lớn và kênh rạch của đồng bằng. + Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch của đồng bằng. -+ Em có nhận xét gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ? - Nhận xét câu trả lời của HS. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới. - 2 HS trả lời. - Nhận xét bạ trả lời. - Lắng nghe. - Do phù sa của sông Mê công và sông Đồng Nai bồi đắp. - Lớn nhất nước ta. - Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - Đất phù sa, chua và mặn. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Sông Me Công, Đồng Nai, Kênh Rachi Sỏi, Phụng Hiệp, Vĩnh Tế. + Chàng chịt và dày đặc. + Đất phù sa của nhiều sông ngòi bồi đắp, thích hợp cho việc tròng lúa nước. - Lắng nghe. 5' 32' 3' ************************ Dạy lớp 4A - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 4B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 4C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước A. Mục tiêu: - HS nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê. - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. - nêu được nội dung cơ bản của luật Hồng Đức. B. Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ thời Hậu Lê. - SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. - Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai thành lập? Tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? - Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê? - Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - GV treo sơ đồ bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê: Vua - Các bộ, Viện - Đạo - Phủ - Huyện - Xã. 3. Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức. - Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: + Quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì? + Vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên có tên là Hồng Đức? + Nêu những nội dung chính của luật Hồng Đức. + Vậy Bộ luật Hồng Đức có vai trò gì trong việc cai quản đất nước? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - GV: Luật Hồng Đức là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về chuẩn bị bài mới. - 3 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn trả lời. - Lắng nghe. - Thành lập năm 1428, Lê Lợi thành lập, Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long. - Để phân biệt với triều đại nhà Lê do Lê Hoàn thành lập. - Nagyf càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông. - Lắng nghe. - HS làm theo yeu cầu của cô. + Cho vẽ bản đồ đất nước và ban hành luật Hồng Đức. + Vì nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức. + Nội dung cơ bản của luật Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi của nhà vua, địa chủ,...bảo vệ quyền lợ của người phụ nữ. + Củng cố chế độ phong kiến, bảo vệ đất nước... + Đề cao bảo vệ chủ quyền của đất nước và địa vị của người phụ nữ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 5' 32' 3' ************************ Dạy lớp 3B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 3C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Tập viết Bài 19 A. Mục tiêu: - Viết đẹp các chữ cái hoa: N, V, T. - Viết đúng, viết đẹp cỡ chữ nhỏ: Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa: V, N, T. - SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 Hs đọc từ và câu ứng dụng của tiết trước. - 2 HS lên bảng viết từ Cao Lạng, Nhà Rồng, Nhị Hà. - Nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Tên riêng và câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa? - Cho HS viết chữ Ng hoa. - Cho HS nhận xét chữ viết hoa của bạn. - Em đã viết chữ Ng như thế nào? - Cho HS viết lại chữ hoa Ng và chữ V, T vào bảng con. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. a. Giới thiệu từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. - Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? - Gv: Anh Nguyễn Văn Trỗi ( 1940 - 1964 ) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ. Quê ở tỉnh Quamgr Nam. Trước khi hi sinh anh hô to: " Việt Nam muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!..." b. Quan sát và nhận xét. - Từ ứng dụng các chữ có chiều cao thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ chừng nào? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng. 4. Viết câu ứng dụng. - Gọi Hs đọc câu ứng dụng. - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Nhận xét. - Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao thế nào? - Yêu cầu HS viết từ: Nhiễu, Người vào bảng con. - Nhận xét. 5. Hưỡng dẫn viết vở tập viết. - Yêu cầu HS viết bài ở vở tập viết 3, tập 2. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS. - Chấm 5 -7 bài. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới. - HS đọc. - 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Chữ: N, V, T. - HS viết. - Hs nhận xét chữ. Viết chữ hoa N sau đó nối với chữ g. - HS viết bảng con. - Hs đọc từ ứng dụng. - Là anh hun gf dân tộc. - Lắng nghe. - Cao hai li rưỡi với chữ hoa, chữ thường cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o. - HS viết. - HS đọc. - Khuyên chúng ta cần phải yêu thương, đoàn kết với nhau. - Chữ N, h, k, l, y, g cao 2 li rưỡi, chữ đ, p, t cao 2 li, chữ r cao 1 li rưỡi còn các chữ khác cao 1 li. - HS viết. - Lắng nghe. - HS viết. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 5' 32' 3' ************************ Dạy lớp 3B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 3C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Thủ công Bìa 13: Đan nong mốt. A. Mục tiêu: - Biết cách đan nong mốt. - Đan nong mốt đúng qui trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm. B. Đồ dùng dạy học: - Các nan đan mẫu. - SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian I. ổn định lớp. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét. - Cho Hs quan sát tấm đan nong mốt trong SGK. - Đan nong mốt dùng làm gì? - Nguyên liệu để đan là gì? 3. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu. a. Kẻ, cắt các nan đan. - Dùng thước kẻ để kẻ các dòng kẻ dọc và ngang cách đều 1 ô. - Cắt cac nan dọc: Cắt môt hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan để nẹp. b. Đan nong mốt bằng giấy, bìa. - Đan nan 1: Nhấc nan dọc 2,4 ,6, 8 lên và luồn nan thứ nhất vào. - Nan 2: Nhấc na 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan thứ hai vào. Dồn cho khít. - Đan nan 3, 5, 7 như nan 1. - Đan nan 4, 6 như nan 2. c. Dán nẹp xung quanh - Bôi hồ vào mặt sau của bốn nan còn lại sau đó dán lần lượt xung quanh tấm đan để giữu cho các nan không bị rơi. 4. Hoạt động 3. Thực hành. - Cho học sinh thực hành nhóm 4. - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. III, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. - Hát. - Lắng nghe. - Quan sát. - Đan rổ, giá... - Mây, tre... - Lắng nghe. 5' 32' 3' ************************ Dạy lớp 3B - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Dạy lớp 3C - Thứ ............... ngày ............... tháng ............... năm ........... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian
Tài liệu đính kèm: