I. MỤC TIÊU
- Nhận biết và đọc được: ach, cuốn sách; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
*Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV:Tranh minh hoạ từ,câu phần luyện nói
HS: Bộ đồ dùng học TV 1,bảng,phấn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2. Bài cũ(3p)
HS viết và đọc các từ: cá diếc, công việc, thước kẻ.
HS đọc sách giáo khoa(2 em)
3. Bài mới(30p)
iết 175, 176) Bài 82: ich êch I. Mục tiêu - Nhận biết và đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Tranh minh hoạ từ khoá,câu,luyện nói HS: Bộ đồ dùng học TV 1, bảng, phấn III. Hoạt động dạy- học 1.ổn định lớp(1p) 2. Bài cũ(3p) HS viết và đọc các từ:sạch sẽ, kênh rạch, viên gạch . HS đọc sách giáo khoa(2 em) 3. Bài mới(30p) Tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại. b. Dạy vần: ich GV viết vần ich lên bảng , giới thiệu chữ in , viết. H:Vần ich tạo nên từ âm nào?(i và ch) H: So sánh ich với ach giống nhau ở điểm nào? khác nhau ở điểm nào? Giống nhau kết thúc là ch. Khác nhau: ich bắt đầu là i Phân tích:(âm i đứng trước âm ch đứng sau). HS ghép vần, nhận xét Đánh vần(i - ch - ich) cá nhân, lớp. Đọc trơn cá, nhân lớp ich H: Có vần ich muốn có tiếng lịch thêm âm gì? dấu gì? (âm l và dấu nặng) lịch HS ghép tiếng, nhận xét Phân tích tiếng(âm l đứng trước vần ich đứng tờ lịch sau dấu nặng dưới i) Đánh vần (l - ich - lich - nặng - lịch) cá nhân, lớp Đọc trơn, đọc kết hợp (cá nhân , lớp) HS quan sát tranh. H:Trên tay cô có gì? (tờ lịch) GV giới thiệu và ghi từ lên bảng: tờ lịch. HS đọc từ + phân tích từ (cá nhân , lớp) HS đọc kết hợp (cá nhân, lớp) H:Vần mới các em vừa học là vần gì? (ich) H: Tiếng mới vừa học là tiếng gì? (lịch), trong tiếng mới có vần gì vừa học?(ich) H:Từ mới là từ gì? (tờ lịch), trong từ cuốn sách có tiếng gì mới? (lịch), trong tiếng sách có vần gì mới? (ich) - GV tô mầu êch êch Quy trình tương tự ếch Giải lao Hướng dẫn viết con ếch GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn: ich, êch, tờ lịch, con ếch HS luyện viết vào bảng con GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS +Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi bảng từ mới, HS nhẩm đọc : vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch. 2 HS khá, giỏi đọc các từ HS tìm tiếng có vần mới, GV gạch chân vần mới HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ: vui thích: VD khi được đi chơi ở công viên có những trò chơi, vui đùa thoải mái mà ta thấy rất thích những trò chơi đó. GV đọc mẫu, HS luyện đọc theo yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò(2p) HS đọc lại toàn bài. Thi tìm tiếng từ có vần vừa học. GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tiến bộ. Tiết 2 1.ổn định lớp(1p) Lớp hát 2.Bài cũ(2p) HS nhắc lại vần tiếng từ vừa học? 3.Bài mới(30p) a. Luyện tập Luyện đọc HS đọc lại bài ở Tiết 1 xuôi ngược , GV chỉ HS lên bảng chỉ đọc 2 em Đọc SGK (cá nhân , lớp) Đọc câu ứng dụng: GV viết , HS nhẩm đọc Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích. HS khá giỏi đọc câu HS tìm tiếng có vần mới. GV gạch chân tiếng có vần mới HS luyện đọc. GV giải nghĩa từ khó : vở kịch, mũi hếch GV đọc mẫu câu. HS đọc HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần Giải lao +Luyện viết HS đọc bài viết: 2 HS. GV hướng dẫn HS viết trên dòng kẻ ly HS viết bài vào vở Tập viết. GV chấm và nhận xét bài của HS +Luyện nói(5’) HS đọc tên bài luyện nói : Chúng em đi du lịch - GV gợi ý: H: Bức tranh vẽ gì ? H: Em đã được đi du lịch chưa ? Đi du lịch với ai ? H: Đi du lịch em thấy những gì ? 4. Củng cố - dặn dò(2p) HS đọc lại toàn bài 1 lần.Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau: Bài 83”ôn tập. Toán (tiết77) Phép cộng dạng 14+3 I. Mục tiêu Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14+3. *HS mở SGK làm bài tập cần làm bài 1(cột 1, 2, 3), bài 2(cột 2, 3), bài 3(phần 1) Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học GV - HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp(1’)Lớp hát 2.Bài cũ(3p) HS viết số 20 H: Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?(2 chục và 0 đơn vị) Số 19 liền sau số nào? 3 Bài mới(29p) a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài, HS nhắc lại. b. Giới thiệu cách tính cộng dạng 14+3 GV lấy 1 chục que tính và 4 que tính rời dắt lên bảng H: Cô có mấy que tính? (14 que tính) HS lấy 14 que tính (1chục và 4 que tính) Có tất cả bao nhiêu que tính ? (HS đếm) GV dắt thêm 3 que tính rời H: Cô dắt them mấy que tính?(3 que tính) HS dắt thêm 3 que tính H: Có tất cả bao nhiêu que tính?(17 que tính) H: Làm thế nào để biết có 17 que tính? (đếm) GV giảng: Có 1 bó chục viết 1 ở cột chục 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị Muốn tính có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que dời và 3 que dời được 7 que dời, có 1 bó chục và 7 que dời được 17 quetính. Hướng dẫn HS cách đặt tính Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 14 . 4+3=7, viết 7 Viết dấu + + . Hạ 1, viết 1 Kẻ vạch ngang 3 Tính từ phải sang trái 17 14 + 3 = 17 Giải lao Thực hành HS mở SGK làm bài tập cần làm bài 1(cột 1, 2, 3), bài 2(cột 2, 3), bài 3(phần 1) Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra 14 15 13 + + + 2 3 5 ........ ....... ........ GV nhận xét bài làm của HS Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài 12 + 3 = 13 + 6 = 14 + 4 = 12 + 2 = GV lưu ý HS một số cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó HS làm bài,GV nhận xét tuyên dương. Bài 3: 2 HS nêu yêu cầu bài GV gọi các em nêu miệng kết quả (mỗi em 1 phép tính) GV nhận xét. *Bài tập có thể làm tiếp. Bài 1( cột 4,5). Bài 2( cột 1). Bài 3( phần 2) GV kiểm tra bài làm của HS. NX tuyên dương. 4. Củng cố , dặn dò(2p) H: Tiết toán hôm nay các em học bài gì? GV nhận xét tiết học, về xem lại bài, chuẩn bị bài sau. _______________________________________________________________ Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011 Học vần(tiết 177,178) Bài 83: Ôn tập I. Mục tiêu - đọc được các vần ,từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Viết được:vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. - Nghe, hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. * HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Tranh minh hoạ truyện kể, bảng ôn vần HS: Bộ đồ dùng học TV 1, bảng, phấn III. Hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức(1’)lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ(3’) HS viết và đọc các từ ứng dụng bài 82 HS đọc bài trong SGK 3. Dạy bài mới(30p) Tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài, HS nhắc lại. b. Ôn vần Ôn các chữ và vần đã học GV treo bảng ôn vần GV chỉ cho HS đọc, HS chỉ và đọc, GV đọc và yêu cầu HS chỉ chữ Luyện đọc các từ ngữ ứng dụng: thác nước, chúc mừng, ích lợi GV ghi bảng từ mới. HS nhẩm đọc 2 HS khá, giỏi đọc các từ HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân vần HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ: Thác nước: GV cho HS quan sát tranh thác nước và giới thiệu từ thác nước HS luyện đọc theo yêu cầu của GV. HS đọc toàn bài trên bảng 4.Củng cố, dặn dò(3p) Nhận xết tiết học, tuyên dương HS tiến bộ . Tiết 2 1. ổn định lớp(1p) 2.Bài cũ(3p) H: Nhắc lại vần vừa ôn? 3.Bài mới(30p) Luyện đọc HS đọc lại bài ở Tiết 1GV chỉ. HS lên bảng chỉ đọc. Đọc câu ứng dụng: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt sa. GV viết , HS nhẩm đọc.1 - 2 HS khá giỏi đọc câu HS tìm tiếng có vần vừa ôn. GV gạch chân tiếng HS luyện đọc GV giải nghĩa từ khó GV đọc mẫu câu và hướng dẫn cách ngắt nghỉ HS đọc HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần Giải lao + Luyện viết HS đọc bài viết: 2 HS GV hướng dẫn HS viết trên bảng con: thác nước, ích lợi HS viết bài vào vở Tập viết. GV chấm và nhận xét bài của HS +Kể chuyện GV giới thiệu truyện, HS đọc tên truyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng. GV kể chuyện 2 lần: Lần 2 có kèm theo tranh minh hoạ HS kể chuyện theo nhóm đôi. Các nhóm kể trước lớp (3 nhóm, mỗi nhóm kể 2 tranh) Kể toàn bộ câu chuyện : 2 HS khá giỏi +ý nghĩa truyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp là được lấy công chúa làm vợ 4. Củng cố - dặn dò(2p) HS đọc lại toàn bài 1 lần.Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa ôn Nhắc HS về ôn lại bài và xem trước bài sau _____________________________________ Toán (tiết 78) Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép cộng (không nhớ)trong pham vi 20 cộng nhẩm dang 14+3. *HS mở SGK làm các bài tập cần làm bài1(cột 1,2,4),bài 2(cột 1,2,4), bài 3(cột 1, 3) - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học GV: Kế hoạch bài học HS: SGK, bút III. Hoạt động dạy- học 1 ổn định lớp(1’)Lớp hát 2.Bài cũ(3’)Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính 12 13 15 + + + 2 3 1 ....... ...... ....... 3.Bài mới(30p) a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài , HS nhắc lại. b. Hướng dẫn HS làm bài tập HS mở SGK làm các bài tập cần làm bài 1(cột 1,2,4), bài 2(cột 1,2,4), bài 3(cột 1, 3) GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong SGK Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài (Đặt tính rồi tính) HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 13 + 3 11 + 5 16 + 3 13 + 4 16 + 2 13 + 6 H:Em hãy nêu cách đặt tính của phép tính 13 + 3?( 13 là số thứ nhất ta đặt ở trên, số 3 là số thứ hai ta đặt ở dưới sao cho số đơn vị thẳng số đơn vị, dấu cộng đặt ở giữa dùng thước gạch chân) H:Khi tính kết quả ta tính từ đâu?(Từ phải sang trái) HS trả lời GV nhận xét. Bài 2: HS nêu yêu cầu bài(Tính nhẩm) HS tự nhẩm theo cách thuận tiện nhất 15 + 1 = 10 + 2 = 18 + 1 = 12 + 0 = GV gọi HS nêu miệng kết quả (mỗi em 1 phép tính ) GV nhận xét tuyên dương HS làm bài tốt. H:Em hãy nêu cách nhẩm của 15 + 1 =? Giải lao Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài HS làm bài vào vở 10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 = 16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 3HS lên bảng chữa bài.Dưới lớp nhận xét sửa chữa. GV nhận xét. ?Em hãy nêu cách tính 10 + 1 + 3 =? *Bài tập có thể làm tiếp: Bài 1( cột 3): HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra 12 + 7 = 7 + 2 = Bài 2(cột 3): HS tự nhẩm theo cách thuận tiện nhất 14 + 3 = 13 + 4 = Bài 3(cột 2): HS làm bài vào vở 14 + 2 + 1 = 15 + 3 + 1 = Bài 4: GV tổ chức trò chơi. GV phổ biến luật chơi Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi tài GV cùng các em đánh giá, nhận xét 4. Củng cố , dặn dò(2p) GV nhận xét chung giờ học Về làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau.Phép trừ dạng 17 - 3. Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011 học vần ( Tiết số 179+180) Bài 84 : op, ap I. Mục tiêu - HS đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. * Thông qua bài học tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho HS II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ từ khoá, phần câu và phần luyện nói. - HS: Bộ đồ dùng học TV1. III. Các Hoạt động dạy học 1. ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - 2 HS đọc bài 83 trong SGK. - HS viết các từ: vòng bạc, ích lợi, cái tích. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: 29p tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài - 1 HS nhắc lại. b. Dạy chữ ghi vần: * Vần và chữ ghi vần op + Nhận diện vần. - GV giới thiệu và ghi bảng op in thường, op viết thường. H: Vần op được tạo nên từ những âm chữ nào?( Vần op được tạo nên từ o và p) H: Vần op và oc giống nhau điểm gì? khác nhau điểm gì? - HS so sánh ( giống nhau: đều bắt đầu bằng o, khác nhau: vần op kết thúc bằng p, vần oc kết thúc bằng c) + Phát âm và đánh vần tiếng. - GV phát âm: op - HS phát âm( cá nhân, cả lớp) - HS phân tích, đánh vần vần op( cá nhân, cả lớp). - HS ghép vần op trên bảng dắt( cá nhân, cả lớp). -2 - 3 HS đọc trơn: op. H: Có vần op muốn có tiếng “họp” ta làm thế nào? - 1 -2 HS trả lời- GV yêu cầu ghép tiếng “họp”( cá nhân, cả lớp). H: Em vừa ghép được tiếng gì? Em ghép như thế nào? - GV giới thiệu và ghi bảng tiếng mới: họp - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng “họp”( cá nhân, cả lớp). - 3-4 HS đọc: op - họp - GV cho HS quan sát tranh. H: Tranh vẽ gì? (Tranh vẽ các bạn đang họp nhóm) - GV giới thiệu từ “họp nhóm” - ghi bảng từ khoá : họp nhóm - HS đọc. - 1 HS đọc tổng hợp Vần gì mới vừ học? - GV tô màu vần mới. - HS đọc xuôi, ngược. * Vần và chữ ghi vần ap ( Quy trình tương tự như trên) H: So sánh vần op và vần ap có gì giống nhau? Có gì khác nhau? - HS so sánh( Giống nhau đều kết thúc bằng p, khác nhau: vần op bắt đầu bằng o, vần ap bắt đầu bằng a) Giải lao * Luyện viết - GV đưa chữ mẫu - HS quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ,... - GV viết mẫu + hướng dẫn viết : op, ap, họp nhóm, múa sạp. - HS luyện viết trên bảng con- GV sửa sai ( lưu ý HS viết đúng nét nối giữa các âm đầu với vần) * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng, HS nhẩm đọc : con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp -2 HS tìm tiếng có vần mới học - GV gạch chân. - HS luyện đọc + phân tích tiếng mới( cá nhân) - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV hướng dẫn giải nghĩa từ: con cọp: con hổ Con hổ sống ở đâu? - 1 HS đọc lại. * Củng cố - GV cho 1HS đọc lại bài trên bảng. H: Chúng ta vừa học vần mới nào? - Nhận xét giờ học. Tiết 2 (35’) c. Luyện tập * Luyện đọc + HS đọc lại bài ở tiết 1 - HS đọc bảng lớp:( cá nhân, cả lớp) - Đọc bài trong SGK( cá nhân, cả lớp) + Đọc câu ứng dụng - GV ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc nhẩm: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. - 1 HS đọc - HS tìm tiếng có vần mới. - HS luyện đọc + phân tích tiếng tiếng mới( cá nhân). - HS luyện đọc bài ứng dụng( ( cá nhân, cả lớp) GV lưu ý HS đọc đúng thể thơ 5 chữ. - HS quan sát tranh minh hoạ - nhận xét tranh. H: Bức tranh vẽ gì? ( Tranh vẽ chú nai đang đứng nhìn ngơ ngác) - GV: Đây là bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng. - 1 HS đọc lại câu ứng dụng. Giải lao *Luyện viết - GV đưa bảng ghi nội dung bài tập viết - 1HS đọc bài viết . - GV hướng dẫn về cách viết. H: Vần op thứ hai viết cách vần op thứ nhất một khoảng là bao nhiêu? H: từ “họp nhóm” thứ hai cách từ “họp nhóm” thứ nhất một khoảng là bao nhiêu? - HS mở vở tập viết. - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách để vở, cầm bút. - HS luyện viết vở- GV quan sát nhắc nhở. - GV chấm điểm 3- 4 số bài , nhận xét về độ rộng, khoảng cách, độ cao... * Luyện nói - 1 HS đọc tên bài luyện nói- GV ghi chủ đề luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. H: Trong chủ đề luyện nói, tiếng nào chứa vần vừa học? - Cho HS quan sát tranh- GV nêu câu hỏi gợi ý: H: trong tranh vẽ gì? H: Đâu là chóp núi? Đâu là ngọn cây? H: Đâu là tháp chuông? Em đã nhìn thấy tháp chuông bao giờ chưa? ở đâu? - HS thảo luận nhóm đôi 2’ - 1 số em trình bày- HS, GV nhận xét, khen. - GV sửa câu nói hoàn chỉnh cho HS 4. Củng cố: - 1 HS đọc lại toàn bài. - HS thi tìm tiếng, từ có vần op, ap mới học. - GV nhận xét giờ học. - hướng dẫn HS đọc bài 85: ăp, âp. - Dặn HS về nhà ôn lại bài, xem trước bài 85: ăp, âp. toán ( Tiếtsố 75) Phép trừ dạng 17-3 I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết trừ nhẩm dạng 17- 3. II. Đồ dùng dạy học - GV - HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1. III. các Hoạt động dạy học 1. ổn định:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3-4’ - HS làm bài tập: 14 + 2 ; 11 + 4 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: 29’ a. GV giới thiệu bài. b. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17-3 * Thực hành trên que tính. - HS lấy 17 que tính. H: Em vừa lấy mấy que tính? Em lấy như thế nào? H: 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV yêu cầu HS tách 3 que tính. H: Em tách như thế nào? H: 17 que tính, bớt đi 3 que tính còn mấy que tính? Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính- Yêu cầu HS quan sát. . Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 17 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 . Viết dấu - - . Hạ 1, viết 1 . Kẻ vạch ngang 3 . Tính từ phải sang trái 14 HS thực hiện miệng lại phép trừ trên(cá nhân). H: 17 trừ 3 bằng mấy? - GV ghi bảng: 17- 3 = 14 Giải lao c. Thực hành * Bài tập cần làm: Bài 1(a); 2(cột 1, 3); 3(phần 1) Bài 1: (a) - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thực hành tính - 1 số HS lên bảng làm. - HS đổi vở kiểm tra nhau - báo cáo kết quả, chữa bài. + Củng cố về cách tính cột dọc: từ phải sang trái Bài 2: (cột 1, 3) - HS nêu yêu cầu của bài - HS tính nhẩm, GV lưu ý các em: Một số trừ đi 0 kết quả bằng chính số đó - HS nêu miệng kết quả (mỗi em 1 phép tính) + Một số trừ đi 0 kết quả bằng chính số đó Bài 3: (phần 1) - HS nêu yêu cầu của bài - GV chép bài lên bảng. - HS rèn luyện tính nhẩm VD: 16 trừ 1 bằng 15, viết 15 16 trừ 2 bằng 14, viết 14.... - HS lên bảng điền- HS nhận xét. - Dưới lớp Khi làm xong các em tự đổi vở để kiểm tra + Củng cố về trừ nhẩm * Bài tập có thể làm tiếp: các ý còn lại của các bài1, 2, 3- Báo cáo kết quả, chữa bài- GV theo dõi giúp đỡ HS. 4. Củng cố: - GV nêu cách thực hiện phép trừ dạng 17- 3. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. mĩ thuật ( Tiết số 20) vẽ hoặc nặn quả chuối I. mục tiêu - HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. - Biết cách vẽ hoặc nặn quả chuối. - Vẽ hoặc nặn được quả chuối. * Với HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. * Gd bảo vệ môi trường: HS biết: - Một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật. - Một số vai trò của thực vật đối với con người - Một số biện pháờic bản bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bài mẫu vẽ quả chuối của HS năm học trước, một số quả tật, tranh vẽ quả... - HS: Bút chì, màu... III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 2’ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: 25’ a. GV giới thiệu bài: 1 -2 HS nhắc lại b. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh, quả thật(cam, táo, chuối, bưởi, đu đủ...) - GV cho HS quan sát một số quả thật. H: Đây là quả gì? H: Quả có hình dáng như thế nào? H: Quả có màu gì? H: Ngoài quả chuối em còn biết những quả nào? Hãy kể về màu sắc, hình dáng và mùi vị của quả đó? Các loại quả, cây có ích lợi gì đối với con người? GV: Quả cây cung cấp một số chất bổ rất cần thiết và còn là vẻ đẹp thiên nhiên đối với cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên? - HS trả lời, nhận xét. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ . - GV vừa vẽ mẫu lên bảng vừa hướng dẫn HS quan sát: + Vẽ hình dáng quả chuối. + Vẽ thêm cuống, núm cho giống quả thật. + Vẽ màu. H: Cô vẽ quả chuối như thế nào? * Hướng dẫn HS khá, giỏi vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. Giải lao d. Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ và quan sát hình vẽ - HS thực hành vẽ quả chuối - GV quan sát và giúp HS hoàn thành bài vẽ. e. Đánh giá, nhận xét. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm(theo 3 nhóm bài). - HS xếp loại bài vẽ theo ý thích. - Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố: 3’ - GV đánh giá chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 21 Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Học vần (tiết 181,182) Bài 85: ăp âp I. Mục tiêu - Nhận biết và đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập;từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. *Qua bài học giáo dục kỹ năng sống cho HS. II. Đồ dùng dạy- học GV: Tranh minh hoạ từ khoá,câu,phần luyện nói HS: Bộ đồ dùng học TV 1,bảng,phấn III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định lớp(1p) Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ(3p) HS viết và đọc các từ: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp 2 HS đọc bài trong SGK 3. Bài mới(30p) Tiết 1 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng, HS nhắc lại. b. Dạy vần: ăp GV viết vần ăp lên bảng , giới thiệu chữ in , viết. H: Vần ăp tạo nên từ âm nào(ă và p) ăp H: So sánh ăp với op giống nhau ở điểm nào? khác nhau ở điểm nào? bắp Giống nhau kết thúc là p. Khác nhau ăp bắt đầu là ă Phân tích:(âm ă đứng trước âm p đứng sau). cải bắp HS ghép vần -nhận xét Đánh vần( ă - p - ăp)cá nhân , lớp. Đọc trơn cá, nhân lớp H: Có vần ăp muốn có tiếng bắp thêm âm gì? dấu gì? (âm b và dấu sắc) - HS ghép tiếng - nhận xét Phân tích tiếng(âm b đứng trước vần ăp đứng sau dấu sắc trên ă) Đánh vần ( b - ăp - băp - sắc - bắp) cá nhân, lớp Đọc trơn, đọc kết hợp (cá nhân , lớp) HS quan sát tranh. H:Bức tranh vẽ gì?(vẽ cải bắp) GV giới thiệu và ghi từ lên bảng: cải bắp. HS đọc từ + phân tích từ (cá nhân ,lớp) HS đọc kết hợp (cá nhân,lớp) H:Vần mới các em vừa học là vần gì?( ăp) H: Tiếng mới vừa học là tiếng gì ? (bắp), trong tiếng mới có vần gì vừa học?( ăp) H:Từ mới là từ gì?( cải bắp), trong từ cải bắp có tiếng gì mới?( bắp) ,trong tiếng bắp âp có vần gì mới?( ăp) - GV tô mầu mập âp cá mập Quy trình tương tự Giải lao +Hướng dẫn viết GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS viết : ăp, âp, cải bắp. HS luyện viết vào bảng con GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS Đọc từ ngữ ứng dụng GV ghi bảng từ mới,HS nhẩm đọc : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh. 2 HS khá, giỏi đọc các từ HS tìm tiếng có vần mới GV gạch chân vần mới HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ: ngăn nắp: chỉ tính nết của một người luôn để mọi thứ gon gàng. VD: đi học về để cặp sách vào chỗ gon gang, quần áo thay ra treo lên mắc bập bênh: đồ chơi của các bạn nhỏ thường hay có ở những nhà trường mầm non. GV đọc mẫu HS luyện đọc theo yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò(2p) HS đọc lại toàn bài.Thi tìm tiếng từ có vần vừa học. GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tiến bộ. Tiết 2 1.ổn định lớp(1’) Lớp hát 2.Bài cũ(2’) HS nhắc lại vần tiếng từ vừa học? 3.Bài mới(30p) a. Luyện tập Luyện đọc HS đọc lại bài ở Tiết 1 suôi ngược , GV chỉ HS lên bảng chỉ đọc 2 em Đọc SGK (cá nhân , lớp) Đọc câu ứng dụng: + GV viết HS nhẩm đọc Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. 1 - 2 HS khá giỏi đọc câu HS tìm tiếng có vần mới, GV gạch chân tiếng có vần mới HS luyện đọc, GV giải nghĩa từ khó GV đọc mẫu câu , HS đọc HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng Đọc bài trong SGK: 7 - 8 em HS đọc đồng thanh toàn bài 1 lần Giải lao b. Luyện viết HS đọc bài viết: 2 HS. GV hướng d
Tài liệu đính kèm: