Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn

I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh :

-Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.

-Ghép được tiếng bẻ, bẹ.

 -Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

II.Các hoạt động dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng honganh Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Trần Thị Chung – Trường tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học.
GV tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng giờ
3 em kể.
Thảo luận và kể theo cặp.
Đại diện một vài học sinh kể trước lớp.
Lắng nghe và nhắc lại.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới.
Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về trường lớp, cô giáo và trường lớp của mình.
Một vài em kể trước lớp.
Lắng nghe, nhắc lại.
Múa hát theo hướng dẫn của GV bài: em yêu trường em.
Năm nay em lớn lên rồi
Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
 Thứ Tư ngày 26 tháng 8 năm 2009
 Thđ c«ng: 
 XÐ, d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c(T1)
A. Mơc tiªu: 
+ HS biÕt c¸ch xÐ h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c
+ XÐ, d¸n ®­ỵc h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c theo h­íng dÉn
+ víi häc sinh kh¸ cã thĨ xÐ ®­ỵc c¸c h×nh ch÷ nhËt,h×nh tam gi¸c cã kÝch
 th­íc kh¸c nhau 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
I. Bµi cị: KiĨm tra ®å dïng häc tËp
II. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị: 
2. HD HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
§å vËt nµo cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt? §å vËt nµo cã d¹ng h×nh tam gi¸c?
3. GV HD mÉu:
a. VÏ vµ xÐ h×nh ch÷ nhËt:
LÊy tê giÊy mµu sÉm, lËt mỈt sau ®Õm «, ®¸nh dÊu vµ vÏ h×nh ch÷ nhËt cã c¹nh 12 «, c¹nh ng¾n 6 «. GV xÐ vµ HD.
GV lµm l¹i c¸c thao t¸c.
b. VÏ vµ xÐ h×nh tam gi¸c:
§¸nh dÊu vµ vÏ h×nh ch÷ nhËt c¹nh 8 «
§Õm tõ tr¸i sang ph¶i 4 «, ®¸nh dÊu ®Ønh tam gi¸c.
- Tõ ®Ønh ®¸nh dÊu, dïng bĩt ch× vÏ nèi víi 2 ®Ønh d­íi cđa h×nh ch÷ nhËt ta cã h×nh tam gi¸c. GV xÐ vµ HD.
c. D¸n h×nh: GV võa HD võa d¸n
4. Thùc hµnh: 
GV lµm mÉu l¹i cho HS theo dâi vµ HD HS xÐ, d¸n.
HS xem bµi mÉu
Cưa ra vµo, mỈt bµn, quyĨn s¸ch. ChiÕc kh¨n quµng ®á cã d¹ng h×nh tam gi¸c.
HS theo dâi GV lµm
HS quan s¸t h×nh ch÷ nhËt GV võa xÐ
HS lÊy giÊy nh¸p cã kỴ «, tËp ®Õm «, vÏ vµ xÐ h×nh ch÷ nhËt.
HS lÊy giÊy nh¸p cã kỴ «, tËp ®Õm «, vÏ vµ xÐ h×nh tam gi¸c.
HS theo dâi GV vµ lµm theo.
HS theo dâi GV d¸n h×nh
HS lÊy giÊy mµu ®¸nh dÊu vµ vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c vµ xÐ d¸n.
	5. Cđng cè dỈn dß 
	- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, nhËn xÐt t×nh h×nh häc tËp vµ sù chuÈn bÞ cđa HS.
	- §¸nh gi¸ s¶n phÈm, dỈn chuÈn bÞ tiÕt sau xÐ d¸n h×nh vu«ng, trßn.
 Học vần
BÀI 6: Be – bè – bẽ- bẻ 
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết được các âm, chữ e,bvà dấu thanh : 
-Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh 
- Tô được e,b,bé và các dấu thanh 
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã.
GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gọi học sinh đọc
2 học sinh lên bảng chỉ các dấu huyền, ngã trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Gọi học sinh nhắc lại các âm và các dấu thanh đã học.
Nhắc lại các tiếng có các âm và dấu thanh đã học.
GV ghi các âm, dấu thanh, tiếng học sinh đưa ra ở một bên bảng.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài và trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ ai?
Tranh vẽ cái gì?
Gọi học sinh đọc những từ bên cạnh những hình vẽ này.
2.2 Ôn tập
a) Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
GV yêu cầu học sinh tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be.
GV gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.
Yêu cầu học sinh nhìn lên bảng và đọc. GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
GV treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng lớp)
Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì được tiếng gì GV viết lên bảng.
GV hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để được tiếng bé?
GV cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để được các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép tiếp vào bảng
GV nói: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ được các tiếng khác nhau để chỉ các sự vật khác nhau.
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau:
“be be” – là tiếng của bê hoặc dê con.
“bè bè” – to, bành ra hai bên.
“be bé” – chỉ người hay vật nhỏ, xinh xinh.
Gọi học sinh đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d) Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con
GV viết mẫu lên bảng theo khung ô li đã được phóng to.
GV cũng có thể viết hoặc tô lại chữ viết trên bảng con, yêu cầu học sinh quan sát, viết lên không trung để định hình cách viết.
GV thu một số bảng viết tốt và chưa tốt của học sinh. Gọi một số em nhận xét.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh lần lượt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân. GV sửa âm cho học sinh.
GV giới thiệu tranh minh hoạ “be bé”
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ gì?
Em bé và các đồ vật được vẽ như thế nào?
Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé bé và xinh xinh.
Gọi học sinh đọc.
GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Luyện viết
Học sinh tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
GV hướng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiều dọc
GV hỏi: 
Tranh thứ nhất vẽ gì?
Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì?
“dê” thêm dấu thanh gì dể được tiếng “dế”
Tương tự GV hướng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ khác nhau bởi dấu thanh (dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó, võ).
Treo tranh minh hoạ phần luyện nói.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Gọi học sinh nhắc lại những sự vật có trong tranh.
Các con đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, người tập võ,  này chưa? Ở đâu?
Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :
Quả dừa dùng để làm gì? 
Khi ăn dưa có vị như thế nào? Màu sắc của dưa khi bổ ra sao?
Trong số các tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thích? 
Trong các bức tranh này, bức nào vẽ người, người đó đang làm gì? Con có quen biết ai tập võ không? Con thích tập võ không? Tại sao con thích?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
4.Nhận xét, dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.
Chỉ trên bảng lớp.
E, b, be, huyền, sắc, hỏi, ngã ,nặng.
em bé, người đang bẻ ngô.
Bẹ cau, dừa, bè trên sông.
Học sinh đọc.
Học sinh thực hành tìm và ghép.
Nhận xét bổ sung cho các bạn đã ghép chữ.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
Bè.
Dấu sắc.
Thực hiện trên bảng cài.
Học sinh đọc bảng.
Nhiều học sinh đọc lại.
Quan sát, viết lên không trung.
Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Học sinh đọc.
Em bé đang chơi đồ chơi.
Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé.
Học sinh đọc: be bé
Thực hiện trong VTV
Con dê.
Con dế
Dấu sắc.
Công viên, vườn bách thú, .
Ăên, nước để uống.
Ngọt, đỏ, 
Trả lời theo ý thích.
Đọc bài trên bảng.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
Toán: 	 CÁC SỐ 1, 2, 3
I. MỤC TIÊU : 
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có1,2,3,đồ vật;đọc viết được các chữ số 
1,2,3; Biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1; biết thứ tự các số 1,2,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Nhận xét bài làm của học sinh trong vở bài tập toán 
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
 2.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu Số 1,2,3 
Mt :Học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử. Giới thiệu với học sinh : Có 1 con chim, có 1 bạn gái, có 1 chấm tròn, có 1 con tính
-Tất cả các nhóm đồ vật vừa nêu đều có số lượng là 1, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó 
-Giáo viên giới thiệu số 1, viết lên bảng . Giới thiệu số 1 in và số 1 viết 
-Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như giới thiệu số 1 
Hoạt động 2 : Đọc viết số 
Mt : Biết đọc, viết số 1,2,3. Biết đếm xuôi, ngược trong phạm vi 3 
-Gọi học sinh đọc lại các số 
-Hướng dẫn viết số trên không. Viết bảng con mỗi số 3 lần.Gv xem xét uốn nắn, sửa sai .
-Hướng dẫn học sinh chỉ vào các hình ô vuông để đếm từ 1 đến 3 rồi đọc ngược lại 
-Cho nhận xét các cột ô vuông
-Giới thiệu đếm xuôi là đếm từ bé đến lớn (1,2,3).Đếm ngược là đếm từ lớn đến bài (3,2,1)
Hoạt động 3: Thực hành 
Mt : Củng cố đọc, viết đếm các số 1,2,3 Nhận biết thứ tự các số 1,2,3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên 
-Bài 1 : Cho học sinh viết các số 1,2,3 
-Bài 2 : Giáo viên nêu yêu cầu : viết số vào ô trống 
-Bài 3 : viết số hoặc vẽ số chấm tròn 
-Giáo viên giảng giải thêm về thứ tự các số 1,2,3 ( số 2 liền sau số 1, số 3 liền sau số 2 )
Hoạt động 4 : Trò chơi nhận biết số lượng 
Mt : Củng cố nhận biết số 1,2,3 
-Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên tham gia chơi 
-Giáo viên nêu cách chơi 
-Giáo viên nhận xét tổng kết 
-Học sinh quan sát tranh và lặp lại khi giáo viên chỉ định.”Có 1 con chim ”
- Học sinh nhìn các số 1 đọc là : số một 
–Học sinh đọc : số 1 , số 2, số 3 
-Học sinh viết bóng 
-Học sinh viết vào bảng con 
Học sinh đếm : một, hai, ba 
 Ba, hai, một 
2 ô nhiều hơn 1 ô 
3 ô nhiều hơn 2 ô, nhiều hơn 1 ô 
Học sinh đếm xuôi, ngược (- Đt 3 lần )
-Học sinh viết 3 dòng 
-Học sinh viết số vào ô trống phù hợp với số lượng đồ vật trong mỗi tranh 
-Học sinh hiểu yêu cầu của bài toán 
Viết các số phù hợp với số chấm tròn trong mỗi ô 
Vẽ thêm các chấm tròn vào ô cho phù hợp với số ghi dưới mỗi ô.
-Em A : đưa tờ bìa ghi số 2 
-Em B phải đưa tờ bìa có vẽ 2 chấm tròn 
-Em A đưa tờ bìa vẽ 3 con chim
-Em b phải đưa tờ bìa có ghi số 3 
4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Em hãy đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
 Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
Học vần
BÀI 7 : Ê , V
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: e, v, bê, ve.
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được e,v,bê, ve( Viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1,Tập 1)
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề bế bé
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng.
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ ê có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ê.
Lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ê.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ê muốn có tiếng bê ta là như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng bê.
GV nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm v (dạy tương tự âm ê).
- Chữ “v” gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhưng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ “v và chữ “b”.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: ê – bê, v – ve.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ. 
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV nêu câu hỏi SGK.
GV giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: bè bè, N2: be bé
Giống nhau: đều viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta cài âm b trước âm ê.
Cả lớp
1 em
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
CN 2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc.
Khác nhau: Âm v không có nét khuyết trên.
CN 2 em.
Toàn lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vẽ, bê).
CN 6 em.
CN 7 em.
“bế bé”.
Học sinh trả lời.
CN 10 em
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh Nhận biết được số lượng 1,2,3 biết đọc,viết,đếm các số 1,2,3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 3 , đếm ngược từ 3- 1 
+ Viết lại các số 1,2,3 vào bảng con 
+ Nhận xét bài cũ 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , ghi đầu bài 
-Cho học sinh mở sách giáo khoa 
-Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1 : - Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi chữ số phải tương ứng với số lượng đồ vật trong mỗi hình.
-Nêu yêu cầu bài tập 2 : Điền số còn thiếu vào ô trống 
-Giáo viên nhắc nhở lưu ý dãy số xuôi hay ngược để điền số đúng 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Củng cố nhận biết số lượng 1,2,3 đọc,viết các số 1,2,3 
-Cho học sinh mở vở bài tập toán trang 9 
-Giáo viên đi xem xét nhắc nhở thêm cho những em còn chậm, yếu kém
-Cho học sinh sửa bài 
-Giáo viên giảng thêm ở bài tập 3 ; Có 2 nhóm hình vẽ theo biểu đồ ven. Đây là phần biểu diễn cấu tạo số .
 Ví dụ :
-1 hình vuông với 1 hình vuông là 2 hình vuông tức là 1 với 1 là 2 hay 2 gồm 1 và 1 
-2 hình vuông với 1 hình vuông là 3 hình vuông. Nghĩa là 2 với 1 là 3 hay 3 gồm 2 và 1 
-Giáo viên thu vở để chấm bài 
Hoạt động 3: Trò chơi 
-Giáo viên gắn biểu đồ ven trên bảng yêu cầu học sinh thi đua gắn số hay gắn hình đồ vật vào chỗ trống sao cho số hình và chữ số phù hợp nhau.
-Giáo viên nhận xét tổng kết trò chơi .
-Học sinh làm miệng : Có 2 hình vuông, ghi số 2. Có 3 hình tam giác ghi số 3 
-Học sinh làm miệng.
-Học sinh tự làm bài tập 
-1 em đọc lại bài làm của mình ( mỗi học sinh đọc 1 bài tập )
-Học sinh dò bài tự kiểm tra đúng sai.
-Học sinh quan sát hình và lắng nghe để nhận ra cấu tạo số 2, số 3 
-Từng đôi lên tham gia chơi. Em nào nhanh, đúng là thắng 
4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi từ 1 -3 và ngược từ 3 - 1 
- Trong 3 số 1,2,3 số nào lớn nhất ? số nào bé nhất ?
- Số 2 đứng giữa số nào ?
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
 TNXH
CHÚNG TA ĐANG LỚN.
I.Mục tiêu : Học sinh nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân 
- Học sinh khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết 	
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
GV yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn.
GV nói: “Chúng ta cùng lớa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơnHiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó”
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh: 
MĐ: Giúp học sinh biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt đôïng của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại.
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi học sinh xung phong nói về hoạt động của từng em trong hình.
GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?”
GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?”
GV hỏi tiếp: “Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?”
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi, Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn.
Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm.
Hoạt động 2: Thực hành đo.
MĐ: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
GV chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh và hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
GV hỏi:
Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
MĐ : Học sinh biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
Cách tiến hành: 
GV nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?”
GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn.
Lắng nghe và nhắc lại.
Các bạn không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,
Học sinh hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Học sinh thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu.
Thể hiện em bé đang lớn.
Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm.
“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”.
Học sinh chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình.
Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng chưa.
Không giống nhau.
Học sinh phát biểu về những thắc mắc của mình.
Lắng nghe.
Học sinh nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,
Tiếp tục suy nghĩ và phát bi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc