Giáo án Lớp 1 - Tuần 2

I. Mục tiêu.

 Tập đọc:- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật:

- Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Kể chuyện :- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Giáo dục HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ câu chuyện: SGK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn Bình là:
348 - 160 = 288 (con tem)
 Đáp số: 288 con tem
- Gợi ý: tìm số chẵn lớn nhất có ba chữ số, gọi số cần tìm là x, rồi lập bài toán dưới dạng tìm x để giải.
3. Củng cố - Dặn dò
- Khi thực hiện trừ có nhớ ta cần chú ý điều gì?
GV nhận xét tiết học .
Tiết 3 Tập đọc(thêm) 	
 Khi mẹ vắng nhà
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng: Luộc khoai, nắng cháy, thổi cơm. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, giọng đọc vui vẻ hồn nhiên, tình cảm.
- Hiểu từ: buổi, quang
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ trong bài là người con ngoan, biết thương yêu và giúp đỡ mẹ công việc nhà nhưng vẫn nhận mình là người chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK,bảng phụ .
III. hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ.	
Kể câu chuyện: Ai có lỗi?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ và giải nghĩa từ khó. Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ: Quang
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
- Đọc đồng thanh.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 em đọc khổ thơ 1.
 Bạn nhỏ đã làm gì để giúp mẹ?
- Đọc khổ thơ 2
 Kết quả công việc của bạn như thế nào?
- Em thấy bạn nhỏ là người như thế nào? 
- Giáo viên kết luận
* Luyện đọc thuộc bài thơ.
Giáo viên treo bảng phụ, xoá dần nội dung bài thơ.
Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ
.3. Củng cố,dặn dò :
- Em đã thương bố mẹ như thế nào? Em đã làm được gì để giúp mẹ?
- Nhận xét tiết học.
5 em kể nối tiếp, trả lời câu hỏi 
- lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đặt câu, nhận xét
- Đọc theo nhóm 4.
- Lớp thực hiện.
1 Học sinh đọc
 4 học sinh nối tiếp trả lời
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc nhiều lần bài thơ
Thi đọc theo bàn
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiết 2 Tập đọc
Cô giáo tí hon
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng: nón, lớp, khoan thai, làm, khúc khích, ngọng líu, lớn, núng nính. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Hiểu từ: Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu.Hiểu nội dung:Tả trò chơi lớp học của mấy chị em, các bạn nhỏ mơ ước trở thành cô giáo.(trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc.
III. hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ.	
- Đọc thuộc bài: Khi mẹ vắng nhà.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.	
1. Giới thiệu bài( đưa tranh), ghi bảng
2. Bài giảng 
*Hướng dẫn luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên sửa phát âm cho học sinh.
- Cho học sinh chia đoạn luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. Giáo viên nhận xét uốn nắn.
- Đặt câu với từ: Khúc khích
- Đọc trong nhóm.
- Luyện đọc đồng thanh
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 1 học sinh đọc bài
 Các bạn nhỏ chơi trò gì?
Ai là cô? Có mấy trò?
 Tìm những cử chỉ của bé làm em thích thú?
 Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám trẻ?
*Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố,dặn dò :
- Qua bài em thấy các bạn chơi trò chơi gì? các bạn mơ ước điều gì?Theo em mơ ước đó có thành hiện thực không ? muốn đạt được ước mơ đó em cần làm gì?.
- Nhận xét tiết học.
-Gọi HSY đọc và HSTB,K đọc, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
- Học sinh nghe, đọc nhẩm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó
- Học sinh thực hiện chia 3 đoạn
- Học sinh K,G đặt câu
- Đọc theo nhóm 3.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh K,G đọc bài.
- Đóng vai cô giáo, học sinh.
- Bé đóng vai cô, 3 em
- Học sinh trả lời.
- Học sinh K,G trả lời, gọi HS khác nhắc lại.
2 em đọc nối tiếp toàn bài
3 em đọc diễn cảm(HS đọc tốt)
Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của mình.
Tiết3
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số( không nhớ hoặc có nhớ một lần)
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn(có một phép công hoặc một phép trừ )
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II- Đồ dùng dạy – học:
- Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng làm:
 485 - 137 763 - 428 628 - 195
- GV nhận xét, cho điểm
2- Bài mới 
a- Giơí thiệu bài
b- Luyện tập 
Bài 1 :
- Yêu cầu HS làm bài và nêu cách thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, cho điểm
+Củng cố trừ số có ba chữ số có nhớ 1 lần. 
Bài 2 (a):
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 1
+ Củng cố kĩ năng đặt tính và thực hiện trừ số có ba chữ số có nhớ 1 lần. 
Bài 3 (cột 1,2,3)
- Củng cố tìm thành phần chưa biết 
của phép trừ. 
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Chữa bài.
Bài 4 :
- Bài cho biết gì ? Tìm gì ? 
- Bài thuộc dạng toán nào ? Nêu cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chấm chữa.
- 3 HS làm bảng, lớp làm giấy nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
* 4 HS làm bảng. Nêu cách thực hiện.
- Lớp làm vở.
* HS làm, nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. KT chéo bạn.
*HS tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS làm bằng bút chì vào SGK.
- KT chéo bạn.
* HS đọc và phân tích đề.
Tóm tắt:
 Ngày 1: 415 kg ? kg
 Ngày 2: 325 kg
- Bài thuộc dạng toán đi tìm tổng.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
3- Củng cố - Dặn dò:
- Khi thực hiện phép trừ có nhớ em cần chú ý điều gì ? 
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Luyện từ và câu 
Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm được những từ chỉ trẻ em theo yêu cầu của BT1
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai(Cái gì, con gì ) Là gì?(BT2). Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3)
- Giáo dục học sinh yêu quí tiếng việt
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra
Nêu 5 đến 10 từ chỉ sự vật
Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài 1: Cho học sinh đọc đề.
Tổ chức trò chơi: Tìm từ nhanh
 + Chỉ trẻ em?
 + Chỉ tính nết?
 + Chỉ sự chăm sóc?
- Giáo viên nhận xét đáp án đúng và đánh giá.
*Bài 2: Cho học sinh đọc đề.
Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Bài 3: Gọi 1 em đọc đề bài.
Muốn đặt câu hỏi đúng phải chú ý gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố,dặn dò :
- Bài hôm nay ôn những loại câu nào?.
 - Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời 3 em
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
 1 em đọc.
- Học sinh chia3 nhóm viết tiếp sức
+ Thiếu nhi, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con
+ Ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ.
+ Nâng niu, chiều chuộng, chăm sóc
- Học sinh đọc yêu cầu
 1 em Khá làm bài bảng phụ
Chữa bài, nhận xét
 1 em đọc.
- . xác định bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai? hay câu hỏi là gì?
Học sinh làm bài, đọc chữa bài
Học sinh nhắc lại
Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tiết1 Toán
Ôn tập các bảng nhân
I- Mục tiêu Thuộc các bảng nhân1,2,3,4,5. Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tamgiác và giải toán có lời văn(có một phép tính nhân)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II- Đồ dùng dạy - học:
Phấn, bảng.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS làm bảng, mỗi em điền 1 ô trống, lớp làm giấy nháp
Số bị trừ
652
873
Số trừ
227
325
Hiệu
515
497
- Chữa bài, cho điểm
2- Luyện tập
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. Yêu cầu HS tự làm bài tập 1a, sau đổi vở KT chéo bài nhau.
Bài 1: 
- GV hỏi miệng 1 số phép tính
Ví dụ: 3 x 6, 3 x 2, 2 x 9, 2 x 10, 4 x 5, 
4 x 6, 5 x 5, 5 x 8...
Có thể cho HS liên hệ:
3 x 4 = 12 
4 x 3 = 12 Vậy 3 x 4 = 4 x 3
b. Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm:
- GV cho HS tính nhẩm theo mẫu:
200 x 3 = ?
Nhẩm: 2 trăm nhân 3 bằng 6 trăm
Vậy 200 x 3 = 600.
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, cho điểm 
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài:
- HS tự làm bài.
- GV chữa bài, cho điểm
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết 8 có bao nhiêu ghế làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm vở, GV thu chấm.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hãy nêu cách tính chu vi của một hình tam giác?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài
- 3 HS làm bảng, nêu cách làm
- Lớp nhận xét
- Tính nhẩm:
3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
4 x 3 = 12
4 x 8 = 32
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
*HS nêu yêu cầu
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- Tính giá trị của biểu thức:
a, 5 x 5 + 18 = 25 + 18
 = 43
b, 5 x 7 - 26 = 35 - 26
 = 9
*HS đọc và phân tích đề toán
- Có 8 cái bàn, 1 bàn có 4 cái ghế
Hỏi 8 bàn có....cái ghế?
- Phép nhân
- 1HS làm bảng, lớp làm vở chấm điểm
*HS đọc đề bài
- ... ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
3- Củng cố - Dặn dò:
 Học những bảng nhân nào?.
- Nhận xét tiết học.
 _______________________________________
Tiết 2:
Tập viết
Ôn chữ hoa ă, â 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết hoa chữ ă, â đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
- Viết 1 dòng chữ hoa ă ,Â, L, âu lạc, và câu : Ăn quả.bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa ă, â(bộ chữ đồ dùng).
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Viết bảng: Vừ A Dính
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Cho học sinh nêu lại quy trình viết chữ hoa: A
- Giáo viên viết mẫu chữ ă â lên bảng
Hướng dẫn cách đánh dấu
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- 1 em đọc từ ứng dụng.
- Vì sao từ Âu Lạc phải viết hoa?
- Phân tích từ ứng dụng: Gồm mấy chữ, độ cao các con chữ, khoảng cách?
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa, uốn nắn( lưu ý HS viết chưa đẹp).
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng, giải thích cách viết
* Hướng dẫn viết vở.
- Quan sát sửa sai.
- Thu bài chấm.
3. Củng cố. 
- Ôn viết chữ gì?
- Nhận xét tiết học.
Học sinh viết bảng con
- Mở vở Tập viết.
- Học sinh nêu quy trình viết chữ A
- Học sinh quan sát
- Học sinh theo dõi
1 em đọc
- Tên riêng
- Học sinh nhận xét, nêu
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh K,G nhận xét, phân tích cách viết.
- Học sinh viết bài 
 Tiết 3: Đạo đức
 Bài 1: Kính yêu Bác hồ (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết được công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước,đối với dân tộc Việt Nam.Biết được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
- Rèn thói quen chăm học, chăm làm để tỏ lòng biết ơn Bác.
- Giáo dục học sinh rèn luyện, nhắc nhở bạn bè làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
II - Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ
IIhoạt động dạy - học 
1- Khởi động
- Yêu cầu HS cả lớp hát bài: 
Tiếng chim trong vườn Bác
 Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
 Hoa thơm dâng Bác
 Nhạc và lời: Hà Hải
2- Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm đưa ra ý kiến của mình đúng (Đ) hay sai (S) giải thích lí do.
 Năm điều Bác Hồ dạy là để dạy cho thiếu nhi.
 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, Thiếu nhi phải làm đúng theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 Phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi là đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
 Chỉ cần học thuộc 5 điều Bác dạy, không cần phải thực hiện bằng hành động.
 Ai cũng kính yêu Bác Hồ kể cả bạn bè và thiếu nhi thế giới.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
3- Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ.
*Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ, về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
- Yêu cầu HS các nhóm trình bày tư liệu về Bác đã sưu tầm được
- GV nhận xét, khen nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu
4- Hoạt động 3: Trò chơi "Phóng viên"
*Mục tiêu: Củng cố lại bài học
- Yêu cầu một số học sinh trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ.
- Câu hỏi có thể là:
+Bác Hồ sinh vào năm nào và ở đâu?
+Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
+Bác đã có công như thế nào đối với dân tộc Việt Nam?
+Bác Hồ có tình cảm như thế nào với các cháu thiếu nhi?
*GV chốt: Bác Hồ là vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân dân ta giành độc lập, thống nhất Tổ quốc. Bác rất yêu quý và quan tâm đến Thiếu niên nhi đồng..... 
- Các nhóm trình bày tư liệu, sau đó trình bày nội dung các tư liệu đã sưu tầm được cho cả lớp quan sát
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*HS được phỏng vấn sẽ trả lời thật to, rõ ràng cho cả lớp cùng nghe. Nếu không trả lời được bạn khác sẽ trả lời thay.
5- Củng cố - Dặn dò:
Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
- Nhận xét tiết học .
Tiết 4:
Tự nhiên - Xã hội
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết,nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cơ quan hô hấp.
- Nêu được lợi ích của việc tập thể dục vào buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.
- Có ý thức giữ sạch mũi và họng,không khạc nhổ bừa bãi, giữ sạch môi trường.
II. Đồ dùng:
- Các hình vẽ trong sách giáo khoa Trang 8, 9
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao không lên thở bằng mồm?
Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc tập thở buổi sáng
+ Cách tiến hành
Đưa hình vatSGK đã chuẩn bị yêu cầu học sinh quan sát: Yêu cầu học sinh làm động tác hít thở(Hít - Thở)
(?) Tập thở buổi sáng có ích lợi gì?
+ Giáo viên nêu kết luận: 
b) Hoạt động 2: Vệ sinh mũi, họng
+ Mục tiêu: Mũi họng sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh đường hô hấp.
*Cách tiến hành:
Quan sát hình 2, 3 
Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc đó có lợi gì?
Em làm gì để vệ sinh mũi họng?
- Giáo viên kết luận(SGK)
b) Hoạt động 3:Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp
+ Mục tiêu: Nắm được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
+ Cách tiến hành:
Quan sát hình 4- 8
Các nhân vật trong tranh làm gì?
Những việc nào nên hay không nên làm?(HSTB,Y)
Vì sao?(HSK,G)
* Kết luận
3. Củng cố,dặn dò :
Kể những việc em đã làm để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Em phải làm gì để giữ môi trường sạch?
- Nhận xét tiết học.
 2 em trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
Học sinh nắm mục tiêu
Quan sát hình 2, 3 trang 8
- Thực hiện 10 lần
- Học sinh K,G trả lời 
- Học sinh theo dõi, HSK,G nhắc lại
- Học sinh quan sát
xúc miệng, rửa mũi
HS tự đưa ra những việc làm của mình hằng ngày
 Học sinh quan sát
- Đại diện nhóm trình bày:chơi bi, nhảy dây, hút thuốc lá, vệ sinh lớp học
- Nêu kết luận của bài.
- Học sinh liên hệgiữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010
Tiết1: Toán
 Ôn tập các bảng chia
I- Mục tiêu.
- Thuộc các bảng chia(chia cho2,3,4,5)
- Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4( phép chia hết)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. 
II- Đồ dùng dạy - học
- Phấn màu, thước kẻ
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- GV nhận xét, cho điểm
2- Bài mới
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS tự làm
- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm dựa vào KQ của bảng chia, nhân để thấy được mối QH giữa phép nhân 
và phép chia. 
	3 x 4 = 12 12 : 3 = 4
 12 : 4 = 3
- GV nhận xét
Bài 2 :
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu 
cách làm. 
Mẫu : 200 : 2 = 2 trăm : 2 = 1 trăm
: 2 = 100 
- Chữa bài, cho điểm 
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài cho biết gì ? Tìm gì ? 
- Bài thuộc dạng toán nào ? 
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, cho điểm 
Bài 4 : 
- Tổ chức thi trò chơi : " Nối nhanh kết quả đúng" 
- Tuyên dương đội thắng cuộc 
- 4 HS lên bảng, mỗi HS đọc 1 bảng nhân
- Lớp nghe, nhận xét.
*HS tự làm, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở KT chéo
- Báo cáo kết quả KT
* HS nêu cách làm
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét
*HS đọc đề bài
 4 hộp : 24 cái cốc
 1 hộp : ? cái cốc
- Bài thuộc dạng toán rút về đơn vị.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
Giải
Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
24 : 4 = 6 (cái cốc)
 Đáp số: 6 cái cốc
* Chia thành hai đội, chơi theo hình thức tiếp sức.
- Đội nào nhanh kết quả đúng, đội ấy thắng.
3- Củng cố- Dặn dò 
- Đánh giá việc nắm kiến thức của HS.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết2 Tập làm văn
 Viết đơn
I. Mục tiêu
- Học sinh bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTPHCM theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội(SGKtr. 9).
- Rèn cho học sinh viết đúng, câu văn đủ chủ ngữ, vị ngữ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện để vào Đội.	
II. Đồ dùng 
- Mẫu đơn xin vào Đội.
- Vở BTTV 3.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ
- Trả bài tập làm văn tuần 1.
- Đánh giá, nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nêu lại nội dung chính của đơn.
- Nêu lại nội dung chính của đơn xin vào Đội mà em đã học ở bài tập đọc?
- Trong các nội dung trên, nội dung nào không cần viết hoàn toàn theo mẫu?
c. Tập nói theo đơn
- Gọi 1 số HS nói miệng.
d. Hướng dẫn viết đơn xin vào Đội
- Yêu cầu HS đọc bài 3.
- Cho HS quan sát đơn mẫu và nhận xét.
+ Đơn xin vào Đội gồm mấy phần?
+ Nội dung mỗi phần là gì?
- Yêu cầu HS nêu miệng.
-Yêu cầu viết đơn vào vở.
- Chấm 5-7 bài.
3. Củng cố
- Đánh giá bài viết của HS.
- Phần mở đầu: Tên Đội, ngày viết, 
tên đơn, tự giới thiệu về mình.
- Phần 2: Trình bày nội dung, lời hứa.
- Phần 3: Kí tên.
- Lí do và nguyện vọng...
- HĐ nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS q/s và đọc mẫu đơn.
- 3 phần.
- Tên Đội, ...
- HS viết bài vào VBTTV thay PHT
Tiết3: Tự nhiên – Xã hội
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu.
- Kể được tên các bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp nhưviêm mũi ,viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
- Biết giữ ấm cơ thể ,giữ vệ sinh mũi miệng .
II. Đồ dùng.
- Tranh minh hoạ các bộ phận của đường hô hấp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Tập thở vào buổi sáng có lợi gì? 
- Cần làm gì để giữ sạch mũi họng ?
- Nên làm và không nên làm những gì để 
bảo vệ cơ quan hô hấp ?
2. Bài mới
Hoạt động 1: 
Các bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Kể tên các bệnh đường hô hấp thường 
gặp ? 
- Các bệnh ho, sốt, đau họng,sổ mũi có 
phải là bệnh viêm họng không ? 
KL : Bệnh viêm phổi, viêm họng, viêm phế quản là bệnh đường hô hấp.
Hoạt động 2 : 
Nguyên nhân và cách phòng bệnh.
- Treo tranh minh hoạ & HD h/s tìm hiểu 
bài.
+ Nhận xét cách ăn mặc của 2 bạn ?
+ Bạn nào mặc phù hợp với thời tiết?
+Chuyện gì xảy ra với bạn áo trắng
+ Vì sao hai bạn bị ho và đau họng ?
+ Cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ ?
KL : Ăn mặc không đủ ấm sẽ dẫn đến bệnh
đường hô hấp. Để phòng bệnh đường hô hấp ta phải giữ ấm cho cơ thể... 
Hoạt động 3 : 
Củng cố
- Nêu nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp 
- Muốn đề phòng bệnh này ta làm thế nào ? 
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nghe, nhận xét.
- HĐ nhóm đôi.
- HS viết tên các bệnh hô hấp thường gặp vào giấy nháp.
- Báo cáo tước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
- QS tranh và thảo luận.
- 2 bạn ăn mặc khác nhau.
- Bạn mặc áo ấm là phù hợp với thời tiết.
- Vì bị lạnh...
Tiết 4:
Chính tả
Nghe viết: Ai có lỗi?
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Viết đúng tên riêng người nước ngoài.
-Tìm và viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu(BT2).Làm đúng BT(3)a/b.
- Rèn tư thế ngồi viết, viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ chép bài tập chính tả.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
-Viết bảng con: Hiền lành, chìm nổi, cái liềm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
* Hướng dẫn viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn viết
(?) Tâm trạng En- ri- cô như thế nào?
* Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu? 
Có những từ nào phải viết hoa? Vì sao?
Tên người nước ngoài khi viết có gì phải lưu ý?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên đọc một số từ khó
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
* Đọc soát lỗi
* Chấm bài, sửa lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Hướng dẫn HS làm miệng
Bài3:
- Treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu. Lấy tinh thần xung phong lên bảng điền
3. Củng cố.
- Hôn nay viết bài gì? Để viết đẹp em cần lưu ý gì?.
- Nhận xét tiết học.
2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vở nháp.
- Ghi vở, mở sách giáo khoa.
1 em đọc lại, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
- Học sinh trả lời.
5 câu
- Học sinh K,G trả lời: Có dấu gạch nối giữa các chữ.
- Lớp viết bảng con. HSTB,Y lên bảng viết
- Học sinh nghe, viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn
- Học sinh K,G làm trước HSY không tìm được thì nhắc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Chiều 
Tiết 1 Luyện viết (thêm)
 Luyện viết chữ hoa v,D
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc được quy trình và cách viết chữ hoa v,D từ và cụm từ ứng dụng theo 2 kiểu chữ đứng và nghiêng.
- Rèn kĩ năng viết đúng qui trình, đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ, chữ mẫu 
III.Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Yêu cầu học sinh viết bảng con.
Nhận xét sửa sai.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn học sinh viết lại chữ hoa v,D theo hai kiểu chữ viết đứng và nghiêng.
+ Đưa chữ mẫu: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét chữ mẫu.
- So sánh các nét với các chữ đã học?
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa.
+ Lưu ý độ nghiêng của kiểu chữ viết nghiêng
- Viết mẫu chữ hoa cỡ vừa.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.
c.Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ:
- Yêu cầu học sinh tìm những chữ viết hoa, độ cao
d.Hướng dẫn học sinh viết vở:
- Lưu ý cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút
- Theo dõi và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
e. Chấm bài: Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố: Viết chữ gì?
 Cho 2- 3 em lên thi viết chữ hoa xem em nào viết đẹp trong cùng một thời gian.
- Nhận xét 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2.doc