Giáo Án Lớp 1 - Tuần 2

I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

Đọc được các tiếng :bẻ, be. Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

Rèn tư thế đọc đúng.

II. Đồ dùng: Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 15 trang Người đăng honganh Lượt xem 1402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Thứ 2 ngày 23 thỏng 8 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ 
Tiết 2-3 : Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt: Dấu hỏi - Dấu nặng (2 tiết)
I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
Đọc được các tiếng :bẻ, be. Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
Rèn tư thế đọc đúng.
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ đồ dùng học vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.	
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
- Giới thiệu dấu hỏi (?) là một nét móc. 
Dấu hỏi giống vật gì? 
- Giới thiệu dấu nặng (tiến hành tương tự dấu hỏi). 
* Ghép tiếng và phát âm.
- Lệnh HS mở đồ dùng ghép tiếng: bẻ, bẹ. 
? Vị trí của dấu hỏi, dấu nặng trong tiếng bẻ, bẹ. 
- Phát âm mẫu: bẻ, bẹ. 
* Hướng dẫn viết (? ), (.), bẻ, bẹ. 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
Giải lao 
 Tiết 2: Luyện tập.
a. Luyện đọc. 
b. Luyện viết.
- Hướng dẫn HS viết vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
c. Luyện nói: Giới thiệu tranh, luyện nói.
- Cho HS QS tranh trong SGK trang 11 GV gợi ý một số câu hỏi , chẳng hạn : QS tranh em thấy những gì ?
- Nhận xét chốt lại ý chính.
4. Củng cố - Dặn dò về nhà.
- Đọc viết: bé.
- Quan sát.
- Dấu hỏi giống móc câu đặt ngược.
- Ghép bẻ. bẹ
- Nêu
- Phát âm bẻ, bẹ 
- Viết vào bảng con.
* Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài trên bảng, SGK.
- Viết (?/), (.), bẻ, bẹ.
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp. 
- Lên trình bày.
- Chú nông dân đang bẻ ngô.
- Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé .
- Bạn nhỏ đang bẻ bánh chia cho các bạn .
ẹaùo ủửực: Em laứ hoùc sinh lụựp moọt
I. Muùc tieõu Bửụực ủaàu bieỏt treỷ em 6 tuoồi ủửụùc ủi hoùc. Bieỏt teõn trửụứng, lụựp, teõn thaày, coõ giaựo moọt soỏ baùn beứ trong lụựp. Bửụực ủaàu bieỏt giụựi thieọu veà teõn mỡnh, nhửừng ủieàu mỡnh thớch trửụực lụựp.
II. ẹoà duứng: Tranh minh hoùa trang 4, 5, 6 VBTDẹ. Vụỷ baứi taọp
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
I. Kieồm tra: Em laứ hoùc sinh lụựp moọt (tieỏt 1)
Neõu teõn mỡnh vaứ keồ veà gia ủỡnh mỡnh goàm coự nhửừng ai?
Em laứ HS lụựp maỏy hoùc trửụứng naứo? Coõ giaựo em teõn gỡ?
Treỷ em ủửụùc hửụỷng nhửừng quyeàn gỡ?
II. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi... 
Hẹ1: Keồ chuyeọn theo nhoựm
Cuỷ ủaùi dieọn baùn trong nhoựm keồ cho caỷ lụựp nghe
Tranh 1 : N1 Tranh 2 : N2 Tranh 3 : N3 
Tranh 4 : N4 Tranh 5 : N5
à T1: ẹaõy laứ gia ủỡnh baùn. Boỏ meù vaứ baứ ủang chuaồn bũ cho baùn ủi hoùc: Boỏ meù ủaừ laứm gỡ? ủeồ chuaồn bũ cho em ủi hoùc. Em ủaừ laứm gỡ ủeồ trụỷ thaứnh con ngoan?
à T2: caực baùn ủeỏ trửụứng vui veỷ coự coõ giaựo mụựi, baùn mụựi
Treỷ em coự quyeàn gỡ? ẹeỏn trửụứng An Hoọi hoùc em ủaừ quen vụựi nhửừng ai? Em coự thớch ủi hoùc khoõng, vỡ sao?
Haừy keồ veà ửụực mụ cuỷa em
à T3: Coõ giaựo ủang daùy caực em hoùc. ẹửụùc ủi hoùc, ủửụùc hoùc taọp nhieàu ủieàu mụựi laù. ẹửụùc ủi hoùc em seừ bieỏt ủoùc bieỏt vieỏt: Em haừy keồ nhửừng ủieàu maứ em ủửụùc hoùc ụỷ trửụứng? Neỏu bieỏt ủoùc, bieỏt vieỏt em seừ laứm gỡ 
à T4: Caỷnh vui chụi treõn saõn trửụứng: Keồ nhửừng troứ chụi maứ em cuứng caực baùn ủuứa vui treõn saõn?
+Giaựo duùc cho caực em bieỏt troứ chụi coự haùi vaứ coự lụùi ủeồ hoùc sinh bieỏt lửùa choùn maứ chụi
à T5: Keồ laùi cho boỏ meù nghe veà nhửừng nieàm vui vaứ nhửừng ủieàu baùn ủaừ hoùc taọp ủửụùc ụỷ trửụứng. Caực em haừy keồ nhửừng ủieàu maứ em thửụứng noựi cho ba meù nghe khi ụỷ nhaứ?
Hẹ2: Troứ chụi cuỷng coỏ
Taọp cho hoùc sinh haựt muựa baứi “ệụực mụ xanh” caực em ủaừ ủửụùc laứm quen ụỷ maóu giaựo
Qua baứi hoùc caực em bieỏt ủửụùc treỷ em coự quyeàn gỡ?
Em caỷm thaỏy nhử theỏ naứokhi trụỷ thaứnh hoùc sinh lụựp moọt
Caực em seừ laứm gỡ ủeồ trụỷ thaứnh con ngoan, troứ gioỷi?
III. Daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Chuaồn bũ baứi: Goùn gaứng saùch seừ, tieứm hieồu noọi dung baứi qua tranh quan saựt
Traỷ lụứi
Thaỷo luaọn theo nhoựm 
ẹaùi dieọn nhoựm keồ
Keồ nhửừng vieọc boỏ meù ủaừ laứm cho em
Vaõng lụựi oõng baứ cha meù, chaờm hoùc
Coự quyeàn ủửụùc ủi hoùc
Coự coõ giaoự mụựi, baùn mụựi
Keồ ửụực mụ 
Traỷ lụứi
Keồ
Quyeàn ủửụùc ủi hoùc, quyeàn coự hoù teõn
Vui sửụựng
Thứ 3 ngày 24 thấng 8 năm 2010
Tiếng việt: Dấu huyền - Dấu ngã (2 tiết)
I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được tên các dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. Đọc được : bè, bẽ. Trả lời được 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK , rèn tư thế đọc đúng.
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần một. Sử dụng tranh ảnh trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
- Giới thiệu dấu huyền ( ` ) là một nét sổ nghiêng trái. 
Dấu huyền giống những vật gì? 
- Giới thiệu dấu ngã ( ˜ ) là một nét móc có đuôi đi lên. Dấu ngã giống những vật gì? 
Ghép tiếng và phát âm.
- Lệnh HS mở đồ dùng ghép tiếng: bè, bẽ . 
Vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong tiếng: bè, bẽ. 
- Phát âm mẫu: bè, bẽ. 
* Hướng dẫn viết ( ` ), ( ˜ ), bè, bẽ. 
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
Lưu ý:- Hướng dẫn HS nhận biết và so sánh được dấu sắc dấu huyền, dấu hỏi với dấu ngã.
- Nhận biết được vị trí của các dấu. 
- Hướng dẫn HS phát âm chuẩn. 
- Viết bè, bẽ .
Giải lao
 Tiết 2: Luyện tập.
a. Luyện đọc. 
b. Luyện viết.
- Hướng dẫn HS viết vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
c. Luyện nói: Giới thiệu tranh, luyện nói.
- Cho HS qsát tranh trong SGK. GV gợi ý một số câu hỏi , chẳng hạn : qsát tranh em thấy những gì ?
- Trả lời một số câu hỏi , chẳng hạn : bè đi trên cạn hay dưới nước ? Thuyền khác bè chỗ nào ? Bè dùng để làm gì ? Bè thường chở gì?...
- Nhận xét chốt lại ý chính.
GV gợi ý bổ sung để HS biết cách chỉnh sửa thành câu.
III. Củng cố dặn dò:
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc, viết vào bảng con bẻ ,bẹ.
- HS trả lời
- Ghép bè, bẽ
- Nêu
- Phát âm bè, bẽ 
- Viết vào bảng con.
* Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài trên bảng, SGK.
- Viết ( ` ), ( ˜ ), bè, bẽ.
- Quan sát tranh thảo luận theo cặp. 
- Lên trình bày.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
II. Đồ dùng: Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa. Que tính.
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
- Kể tên những vật có mặt là hình tam giác, hình tròn, hình vuông.
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Tô màu.
- Yêu cầu hs quan sát các hình trong bài và hỏi:
Trong bài có mấy loại hình? Nêu cách tô màu.
- Cho HS thảo luận và làm bài.
- Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra.
Bài 2: Ghép lại thành các hình mới:
- Cho HS quan sát và nêu tên các hình có trong bài.
- Tổ chức cho hs ghép hình theo mẫu.
- GV quan sát, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Trò chơi: Thi xếp nhanh các hình đã học bằng que tính.
- Tìm các vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Gọi HS nêu tên các hình vừa ôn. 
Dặn ôn và chuẩn bị bài sau.
3 hs kể.
 1 hs nêu yêu cầu.
- HS quan sát. 
1 vài hs nêu.
- HS thảo luận theo cặp. kiểm tra chéo.
- 1 HS nêu lại yêu cầu.
- Vài HS nêu.
- HS thi đua ghép.
Tiết 4 : Thủ công
Thủ công: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa thẳng. HS khéo tay đường xé ít bị răng cưa, hình dán tương đối thẳng, có thể xé thêm được HCN có kích cở khác.
II. Đồ dùng: Bài xé mẫu. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát bài mẫu.
- GV đưa một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
- Hãy chỉ hình chữ nhật, hình tam giác có trên bảng.
 Hình chữ nhật có mấy cạnh? Hình tam giác có mấy cạnh?
- Kể tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
HĐ2: Hướng dẫn HS xé, dán:
- GV vẽ hình chữ nhật rồi xé theo nét vẽ. GV vẽ hình tam giác rồi xé theo nét vẽ.
HĐ3: Thực hành:
- Cho HS vẽ hình chữ nhật và hình tam giác ra nháp.
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
HS quan sát.
 Vài HS thực hiện.
 Vài hs kể.
- HS quan sát.
HS thực hiện theo yêu cầu
Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ (2 tiết)
I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết được các âm, chữ e, b và các dấu thanh: Dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng, dấu huyền, dấu ngã. Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: Be, bè, bẽ, bẻ, bé, bẹ. Tô được e, b , bé và các dấu thanh.
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu gắn bài ôn lên bảng.
- Hướng dẫn HS ghép b, e và dấu thanh.
- Hướng dẫn HS đọc. 
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Hướng dẫn viết. 
* Lưu ý: Điểm đặt bút và hướng đi của con chữ nét nối giữa b và e, vị trí của các dấu.
Giải lao
Tiết 2: Luyện tập.
1. Luyện đọc. 
2. Luyện viết.
- Tập tô các chữ (bài 6 VTV ). 
* Lưu ý: Tô trùng lên chữ mẫu.
3. Luyện nói.
- Giới thiệu tranh luyện nói.
* Lưu ý: Hướng dẫn HS quan sát theo chiều dọc.
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét bổ sung.
- Chốt lại ý chính.
Trò chơi: Thi viết dấu thanh phù hợp vào mỗi bức tranh.
- Hướng dẫn luật chơi. 
- Nhận xét công bố kết quả.
4. Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học - dặn dò về nhà.
- Xem trước bài sau: ê, v
- Viết be, bè, bẽ.
- Đọc các chữ trên bảng con và trong SGK. 
- Quan sát. Ghép.
- Đọc (Cá nhân, tổ, lớp).
 Viết chữ lên không trung. - Viết vào bảng con.
- Múa hát tập thể.
- Đọc bài trên bảng, SGK.
- Tô chữ.
- Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo tranh.
- Từng cặp lên trình bày ( HSKG )
- Tham gia vào trò chơi.
- Đọc toàn bài (SGK ) một lần.
Toán: Các số 1, 2, 3
I. Mục tiêu: Nhận biết số lượng các nhóm đồ vật có 1,2,3 đồ vật. Đọc viết được các chữ số 1,2,3. Biết đếm 1,2,3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,2,1. Biết thứ tự của các số 1,2,3. Bài tập cần làm : Bài 1 , bài 2 , bài 3 . 
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán 1. Một số nhóm đồ vật do GV tự làm (ba con gà, ba con cá, ba con mèo).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Giới thiệu số 1.
- Gắn lên bảng 1 con mèo, 1con cá, 1 con gà. 
1 hình vuông, 1 hình tam giác 
Số lượng các vật mẫu trên bảng có gì giống nhau ? 
- Các nhóm đồ vật chỉ có một số lượng đều bằng một, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. 
- Viết mẫu số 1 in và 1 viết. 
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con 
HĐ2: Giới thiệu số 2,3 (Tiến hành tương tự số 1).
III. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số. 
Bài 2: Nhìn hình viết số thích hợp vào ô trống. 
Lưu ý: Y/cầu HS đếm các nhóm đồ vật rồi điền số thích hợp vào.
Bài 3: Hướng dẫn HS
- Cụm 1: Viết số.
- Cụm 2: Vẽ các chấm tròn tương ứng với các số.
- Cụm 3: Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích hợp.
- Trò chơi: Gắn lên bảng một số nhóm vật mẫu.
Hướng dẫn HS thi đua giơ các số tương ứng.
IV. Củng cố dặn dò:
- Về nhà tập viết các số đã học và chuẩn bị bài sau
- Quan sát.
- Gọi tên các dồ vật, hình và số lượng.
- Giống nhau đều chỉ có một.
- Quan sát.
- Viết vào bảng con.
- Viết số 1,2,3 (VBT).
- Viết số
- Tham gia vào trò chơi
Tự nhiên và xã hội: Chúng ta đang lớn
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. HS khá nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể người gồm mấy phần?
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
 Khởi động: Trò chơi vật tay:
- GV tổ chức chức HS chơi trò chơi vật tay. Nhận xét
KL: Các em có cùng độ tuổi nhưng có người khoẻ hơn, người yếu hơn, người cao hơn, ...
Hoạt động1: Làm việc với SGK
Y/cầu HS qs các hình ở trang 6 SGK và thảo luận:
Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé? Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì? Em bé đang làm gì? So với lúc vừa biết đi em bé lúc này đã biết thêm điều gì?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
KL:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hđộng vận động và sự hiểu biết...
Hoạt động2: Thực hành theo nhóm nhỏ
- Y/cầu HS qsát theo cặp xem ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy. 
- Cho HS đo tay, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực và hỏi: 
Số đo của các em có bằng nhau ko? Điều đó có gì đáng lo ko?
KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ gìn sức khoẻ, ko ốm đau sẽ chóng lớn.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Dặn HS thực hiện ăn uống đầy đủ chất để cơ thể mau lớn.
- 2 hs nêu.
- 2 hs nêu.
- Hs chơi theo cặp 
HS thảo luận theo cặp.
HS đại diện trình bày kết quả...
- Vài hs nêu.
Thực hiện theo nhóm 4.
 Vài hs nêu.
Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt: Ê - V (2 tiết)
I. Mục tiêu: HS đọc được ê, v, bê, ve , từ và câu ứng dụng. Viết được ê, v, bê, ve ( viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1 ). Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề “bế bé” HS khá giỏi bước đầu nhận biết được nghĩa của một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 , tập một.
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ vần 1. Sử dụng tranh ảnh trong bài học ( SGK ).
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Cho HS đọc, be, bè, bé, bẻ, bẹ bẽ. Viết bảng con: Be, bé.
II. Bài mới: Giới thiệu ghi mục bài...
HĐ1: Dạy chữ ghi âm mới. 
Ghi bảng ê. Phát âm mẫu ê. Sửa lỗi phát âm cho HS. 
- Lệnh HS mở đồ dùng chọn cài ê. 
- Lệnh chọn âm b đặt trước âm ê?
- Được tiếng gì? Đọc âm bê.
Tiếng bê có mấy âm ghép lại? Đánh vần mẫu :bờ ê bê. 
- Đọc trơn bê. 
Dạy âm v (Tiến hành tương tự).
Giải lao giữa tiết.
HĐ2: Hướng dẫn viết mẫu. ê, v
Hướng dẫn HS phân tích quy trình viết từng con chữ và cho HS viết vào bảng con.
Tiết 2: Luyện tập.
1. Luyện đọc.
2. Luyện viết. 
3. Luyện nói. Cho HS đọc tên bài luyện nói: Bế, bé.
Tổ chức HS theo cặp 2 em cạnh nhau thảo luận luyện nói theo tranh
Ai đang bế em bé? Em bé vui hay buồn? Tại sao? mẹ thường làm gì khi bế em bé? ....
- Gợi ý để HS nói thành câu .
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn ôn tập bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau: l, h
- Đọc be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. 
- Viết be bé.
- Quan sát.
- Phát âm tổ, lớp, cá nhân.
- Mở đồ dùng cài ê. Đọc ê.
- Cài bê. Đọc bê.
- Đọc.
- Phân tích.
- Đánh vần.
- Hát múa.
- Quan sát.
- Viết vào bảng con. 
- Đọc bài trên bảng , đọc SGK.
- Viết vào vở tập viết.
- Quan sát tranh luyện nói. 
- Luyện nói theo chủ đề: bế bé.
- HS tự trả lời .
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố về: Nhận biết được số lượng 1, 2, 3. Đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
II. Đồ dùng: VBT, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Viết và đọc các số 1, 2, 3.
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Số? GV hỏi: Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS quan sát, đếm các đồ vật rồi điền số.
- Cho Hs đổi chéo vở của nhau để kiểm tra.
Bài 2: Số?
- Cho HS quan sát mẫu và nêu cách làm.
- Cách điền số này khác với bài 1 như thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
Đọc lại kết quả bài làm: 1 2 3 3 2 1... Nhận xét. 
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Trò chơi: Nhận biết số lượng của một số đồ vật
- Tổng kết trò chơi
- Dặn HS về nhà ôn và làm bài tập ở nhà
- Xem trước bài: Các số 1 – 5 
- 3 HS thực hiện.
1 HS nêu lại yc.
 HS tự làm bài.
- HS kiểm tra chéo.
- 2 HS nêu. HS làm bài.
 3 HS lên bảng làm bài.
 2 HS đọc.
Tự nhiên và xã hội: Chúng ta đang lớn
I. Mục tiêu: Giúp HS nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. HS khá nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể người gồm mấy phần?
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
 Khởi động: Trò chơi vật tay:
- GV tổ chức chức HS chơi trò chơi vật tay. Nhận xét
KL: Các em có cùng độ tuổi nhưng có người khoẻ hơn, người yếu hơn, người cao hơn, ...
Hoạt động1: Làm việc với SGK
Y/cầu HS qs các hình ở trang 6 SGK và thảo luận:
Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé? Hai bạn đang làm gì? Các bạn muốn biết điều gì? Em bé đang làm gì? So với lúc vừa biết đi em bé lúc này đã biết thêm điều gì?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung.
KL:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hđộng vận động và sự hiểu biết...
Hoạt động2: Thực hành theo nhóm nhỏ
- Y/cầu HS qsát theo cặp xem ai cao, ai thấp, ai béo, ai gầy. 
- Cho HS đo tay, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực và hỏi: 
Số đo của các em có bằng nhau ko? Điều đó có gì đáng lo ko?
KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống đầy đủ; giữ gìn sức khoẻ, ko ốm đau sẽ chóng lớn.
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Dặn HS thực hiện ăn uống đầy đủ chất để cơ thể mau lớn.
- 2 hs nêu.
- 2 hs nêu.
- Hs chơi theo cặp 
HS thảo luận theo cặp.
HS đại diện trình bày kết quả...
- Vài hs nêu.
Thực hiện theo nhóm 4.
 Vài hs nêu.
Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tiếng Việt: Tô các nét cơ bản
I. Mục tiêu: Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1/ tập 1
II. Đồ dùng: Mẫu các nét cơ bản, GV kẻ viết mẫu lên bảng, bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: GV kiểm tra vở tập viết của HS.
II. Bài mới: Giới thiệu bài... 
GV đưa mẫu các nét cơ bản và giới thiệu.
HĐ1: Phân tích cấu tạo và nêu tên gọi.
- GV nêu tên các nét cơ bản. Gọi HS nêu tên các nét cơ bản. 
 Nét ngang – Nét cong hở phải C
 Nét sổ | Nét cong hở trái 
 Nét xiên phải / Nét cong kín O
 Nét xiên trái \ Nét khuyết trên 
 Nét móc xuôi  Nét khuyết dưới 
 Nét móc ngược  Nét thắt 
 Nét móc hai đầu 
HĐ2: Thực hành
- GV viết mẫu các nét cơ bản. Cho HS tập viết bảng con.
- GV nhắc HS ngồi đúng tư thế viết. Cho HS viết vở tập viết.
- GV quan sát nhắc nhở HS.
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV chấm bài; nhận xét bài viết. Dặn HS về nhà viết bài
ở vở ô ly về nhà.
- Hs quan sát
- Nhiều hs nêu
HS theo dõi. Viết bảng con.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS viết bài vở tập viết.
Tiếng Việt: Tập tô: e, b, bé
I. Mục tiêu: HS tô và viết được các chữ e, b, bé theo vở tập viết1 / tập 1
II. Đồ dùng: Mẫu chữ, bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: 
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
- GV giới thiệu chữ mẫu. Gọi HS đọc bài mẫu.
HĐ1: Phân tích cấu tạo chữ.
a. Chữ e:
Yêu cầu hs quan sát chữ e và trả lời: Chữ e cao mấy li?
Chữ e gồm mấy nét? Gọi hs nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ e?
- GV viết mẫu chữ e.
b. Chữ b: (Thực hiện tương tự như chữ e).
HĐ2: Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bảng con: Yêu cầu HS viết các chữ e, b.
Hướng dẫn HS viết chữ bé: Chữ bé gồm những chữ cái và thanh nào? Nêu cách viết chữ bé.
- Cho HS viết chữ bé vào bảng con
- Viết vở tập viết. 
Lưu ý HS: Nhắc HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
+ Hướng dẫn HS và cho HS viết bài.
- Chấm chữa nhận xét bài viết của học sinh
III. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học. Dặn về nhà viết e, b, bé.
- HS quan sát, đọc theo yêu cầu.
- HS quan sát và nêu
- HS viết bảng con.
- HS nêu.
- Viết bảng con. 
- Viết vở tập viết
Toán: Các số 1, 2, 3, 4, 5
I. Mục tiêu: Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 – 5, biết đọc, viết các số 4, 5. 
Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 – 1, biết thứ tự của mỗi số
 trong dãy số: 1, 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng: Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một 
tờ bìa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đưa nhóm đồ vật yêu cầu HS nêu số tương ứng. Đưa số yêu cầu HS lấy số que tính tương ứng.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, số 5.
a. Số 4: Gắn 4 hình tam giác; 4 hình tròn lên bảng và hỏi:
Có mấy hình tam giác? Có mấy hình tròn?
- GV viết số 4 chỉ số lượng hình tam giác và hình tròn.
- GV giới thiệu số 4 in và số 4 viết thường.
- Gọi HS đọc số 4.
b. Số 5:
- GV gắn tranh 5 con gà; 5 con mèo và hỏi:
Có mấy con gà? Có mấy con mèo?
- GV viết số 5 và giới thiệu như trên.
- Gọi HS đọc số 5.
c. Đếm, đọc số:
- Cho HS viết các số: 1, 2, 3, 4, 5 5, 4, 3, 2, 1
- Gọi HS đếm các số từ 1 – 5 . Gọi HS đọc các số từ 5 – 1 
2. Thực hành:
Bài 1: Viết số.
- GV hướng dẫn HS cách viết số. Yêu cầu HS tự viết các số 4 và 5.
Bài 2: Số?
- Muốn điền số ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự đếm hình rồi điền số thích hợp.
- Gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài
- Cho HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 3: Số?
- Yêu cầu hs quan sát tìm ra cách điền số:
 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Gọi HS đọc lại kết quả và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
- GV thu bài chấm và nhận xét.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà làm bài tập viết số vào vở ô ly.
HS thực hiện theo yêu cầu
- 3 hs nêu.
- Cả lớp thực hiện.
 - HS nêu.
- HS quan sát. Nhiều HS đọc.
- HS viết vào bảng con
- HS nêu và đếm để điền số thích hợp vào vở bài tập
- HS thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32 lop 1.doc