Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A

I) Mục tiêu:

- Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài .

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

II)Đồ dùng:

 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt.

-Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III)Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 19 - Hồ Thị Hồng - Trường Tiểu Học Quỳnh Lập A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
HS 3 tổ viết 3 từ ứng dụng bài 77 – Lớp viết bảng con .
1 HS đọc bài 77.
-Đọc trơn: uc ưc.
-Gồm : u và c.
-Đọc trơn:uc.
-ĐV:u-cờ-úc.
-HS cài vần uc.
-Thêm âm tr vào trước vần uc, dấu nặng dưới vần uc. -HS cài tiếng trục.
-Tr đứng trước, uc đứng sau, dấu nặng dưới vần uc.
-ĐV:trờ-úc-trúc-nặng-trục.
-Cần trục dùng để cẩu vật nặng lên cao. -Cài “cần trục”
-HS đọc trơn: cần trục. 
-ĐV+ĐT: uc,trục,cần trục.
-Giống nhau: kết thúc bằng c.
-Khác nhau: uc mở đầu bằng u.
 ưc mở đầu bằng ư. 
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng,gạch chân.Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có uc , ưc .
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
-Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng .
-Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói:Ai thức dậy sớm nhất.
-HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, 
-HS trả lời đầy đủ câu.
-HS trả lời.
Viết bài vào vở Tập viết .Bài 78.
-ăc, âc, mắc áo,quả gấc.
-Làm BT (nếu còn thời gian)
 -Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 79.
HÁT NHẠC 	Hoùc haựt: Baứi Baàu trụứi xanh
	(Nhaùc vaứ lụứi: Nguyeón Vaờn Quyứ)
I. MUẽC TIEÂU
	-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca.
	- Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt .
	- Nhoựm HS coự naờng khieỏu bieỏt goừ ủeọm theo phaựch theo tieỏt taỏu lụứi ca .
II. CHUAÅN Bề CUÛA GIAÙO VIEÂN
	- Haựt chuaồn xaực baứi baàu trụứi xanh.
	- Nhaùc cuù ủeọm, goừ (song loan, thanh phaựch,...), maựy nghe baờng haựt maóu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
	1. OÅn ủũnh toồ chửực, nhaộc HS sửỷa tử theỏ ngoài ngay ngaộn.
	2. Kieồm tra baứi cuừ: GV cho caỷ lụựp haựt laùi moọt trong caực baứi haựt ủaừ hoùc ụỷ HK I ủeồ khụỷi ủoọng gioùng. GV baột gioùng hoaởc ủeọm ủaứn.
	3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
*Hoaùt ủoọng 1: Daùy baứi haựt Baàu trụứi xanh.
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ, noọi dung baứi haựt
- Cho HS nghe baờng haựt maóu hoaởc GV vửứa ủeọm ủaứn vửứa haựt.
- Hửụựng daón HS taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu baứi haựt (baứi haựt chia laứm 4 caõu haựt).
- Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho HS haựt hai, ba laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt. Nhaộc HS bieỏt laỏy hụi giửừa moói caõu haựt.
- Sau khi taọp xong baứi haựt, cho HS haựt laùi nhieàu laàn ủeồ thuoọc lụứi vaứ giai ủieọu baứi haựt.
- Sửỷa cho HS (neỏu caực em haựt chửa ủuựng yeõu caàu), nhaọn xeựt.
*Hoaùt ủoọng 2: haựt keỏt hụùp vụựi goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca.
- Hửụựng daón HS haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch, GV laứm maóu:
Em yeõu baàu trụứi xanh xanh, yeõu ủaựm maõy...
 x x x x x x...
- Hửụựng daón HS haựt vaứ goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca:
Em yeõu baàu trụứi xanh xanh, yeõu ủaựm maõy...
 x x x x x x x x x...
*Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Cho HS ủửựng leõn oõn laùi baứi haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch vaứ tieỏt taỏu lụứi ca trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Hoỷi HS nhaộc laùi teõn baứi haựt, taực giaỷ baứi haựt.
-Nhaọn xeựt chung 
- Ngoài ngay ngaộn, chuự yự nghe
- Nghe baờng maóu hoaởc nghe GV haựt maóu.
- Taọp ủoùc lụứi ca theo hửụựng daón cuỷa GV.
- Taọp haựt tửứng caõu theo hửụựng daón cuỷa GV. Haựt ủuựng giai ủieọu vaứ tieỏt taỏu theo hửụựng daón cuỷa GV.
- Haựt laùi nhieàu laàn theo hửụựng daón cuỷa GV, chuự yự phaựt aõm roự lụứi, troứn tieỏng.
	+ Haựt ủoàng thanh.
	+ Haựt theo daừy, nhoựm.
	+ Haựt caự nhaõn.
- HS xem GV thửùc hieọn maóu.
- Haựt vaứ voó tay hoaởc goừ ủeọm theo phaựch
- HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo tieỏt taỏu lụứi ca (sửỷ duùng thanh phaựch).
- HS thửùc hieọn theo hửụựng daón.
- HS traỷ lụứi.
- Chuự yự nghe GV mhaọn xeựt, daởn doứ vaứ ghi nhụự.
Thứ tư ngày 4 thỏng 1 năm 2011
Toán
Mười ba, mười bốn , mười lăm.
I)Mục tiêu: 
-Nhận biết được mỗi số 13,14,15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3,4,5); biết đọc, viết các số đó. 
-HS khá, giỏi làm BT4.
II) Đồ dùng:
- GV và HS ( mỗi em): 1 bó chục que tính và 5 que tính rời.	 
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu số 13.
-Lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời. (GV thao tác và nói cho HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
GV ghi bảng 13. Đọc là mười ba.
-Số mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 13 được viết bằng mấy con chữ?
Số13 là số có hai chữ số được viết bằng hai chữ số 1 và 3
HĐ2: Giới thiệu số 14, 15.
(Quy trình tương tự như số 13).
HĐ3: Thực hành:
GV cho HS làm bài tập. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1: Viết số theo thứ tự vào ô trống.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết theo mẫu.
Phần BT dành cho HS khá, giỏi
Bài 4: Điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số:
 HĐ4: Chấm bài,chữa bài. 
GV nhận xét.
2)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
- HS thao tác trên que tính.
-Được mười ba que tính.
HS nhắc lại theo( N- B- C)
-Gồm 1 chục và 3 đơn vị.
HS nhắc lại ( B- N- C)
-Hai con chữ số1và 3 viết liền nhau.
Chữ số 1 đứng trước,chữ số 2 đứng sau.
HS viết bảng con.
HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài tập vào vở BT
-HS đếm và viết các số từ 10 đến 15 và ngược lại. HS điền đúng vào ô trống.
10
11
12
13
14
15
15
14
13
12
11
10
Các số cần điền là : 13, 14, 15 .
-HS đếm có bao nhiêu con hươu , con vịt , con bò , con chó rồi nối với số thích hợp ở cột dọc 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011 121314
-Chữa bài .
Tiếng Việt
 Bài 79 : ôc - uôc
I) Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. 
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
II)Đồ dùng: 
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
-Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: 3 HS 3từ ứng dụng bài 78. 1 HS đọc bài 78.
 GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần ôc - uôc
2)Dạy vần:
Vần ôc
a)Nhận diện vần:
Vần ôc được tạo nên từ mấy âm?
-GV tô lại vần ôc và nói: vần ôc gồm có 2 âm: ô và c .
b) Đánh vần:
-GVHD HS đánh vần: ô-cờ-ốc.
-Đã có vần ôc muốn có tiếng mộc ta thêm âm, dấu gì?
-Đọc và phân tích tiếng mộc?
-Đánh vần: mờ-ốc-mốc-nặng-mộc.
-Giơ tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
 Cô có tiếng mộc rồi muốn có từ :thợ mộc ta thêm tiếng gì ?
GV ghi bảng.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Vần uôc
(Quy trình tương tự vần ôc)
-Vần ôc được tạo nên từ uô và c.
-So sánh ôc và uôc?
Giải lao
c)Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 Con ốc đôi guốc
 Gốc cây thuộc bài
-GV đọc mẫu.Giải thích.
-GV nhận xét.
 d) HD viết :
- GV viết mẫu HD QT :
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có chứa vần vừa học.
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc:
* HS luyện đọc lại các âm , từ ở tiết 1.
 - GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
b)Luyện nói:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh luyện nói theo tranh.
- Bạn trai trong tranh đang làm gì?
- Em thấy thái độ bạn ấy như thế nào?
- Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
-Hãy kể cho bạn nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào? 
Mỗi khi bị bệnh,chúng ta phải uống thuốc mới nhanh khỏi bệnh,không nên sợ thuốc đắng,...
Phần HS khá, giỏi
HS luyện nói 2-4 câu 
c)Luyện viết + Làm BT:
-HDHS viết vào vở Tập viết.
-Nhắc nhởHS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
3HS 3 tổ viết 3từ ứng dụng bài 78.
1 HS đọc bài 78.
-Đọc trơn: ôc - uôc.
-Gồm 2 âm : ô và c.
-Đọc trơn:ôc.
 -HS cài vần ôc. -ĐV:ô-cờ-ốc.
-Thêm âm m vào trước vần ôc, dấu nặng dưới vần ôc. -HS cài tiếng“ mộc”.
-M đứng trước,ôc đứng sau,dấu nặng 
dưới vần ôc.
ĐV:mờ-ốc-mốc-nặng-mộc.
-Bác thợ mộc đang đóng bàn,ghế,...
 Thêm tiếng thợ 
– HS cài “thợ mộc”
-ĐV+ĐT: ôc,mộc,thợ mộc.
-Giống nhau: kết thúc bằng c.
-Khác nhau: ôc mở đầu bằng ô.
 uôc mở đầu bằng uô. 
 -2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng ,gạch chân . Đọc trơn tiếng,từ.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
-HS thi tìm tiếng trong thực tế có ôc, uôc .
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dung của tranh.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng .(ốc)
-Đọc câu ứng dụng: cánhân, nhóm, lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói:Tiêm chủng,uống thuốc.
 - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh, 
 - HS trả lời đầy đủ câu.
- HS trả lời.
-Viết bài vào vở Tập viết .
-ôc ,uôc, thợ mộc,ngọn đuốc.
-Làm BT (nếu còn thời gian)
 -Đọc lại bài.
 - HS tìm tiếng,từ có vần vừa học trong sách, báo. 
Mĩ thuật
Vẽ gà.
I) Mục tiêu: 
- Nhận biết hình dáng các bộ phận của con gà trống gà mái.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được 1 con gà và vẽ màu theo ý thích.
II) Đồ dùng
GV :Một số tranh ảnhr con gà trống gà mái. Hình dáng cách vẽ con gà.
HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
III) Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài :
GV Giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả. 
HĐ 1: HD Cách vẽ con gà.
GV yêu cầu HS xem hình vẽ gà ở vở tập vẽ và hình hướng dẫn cách vẽ.
-Vẽ con gà như thế nào?
-GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính: đầu gà, thân gà cổ gà cánh gà, đuôi , chân, mỏ.. .
HĐ2: Thực hành
GVgợi ý cho HS vẽ con gà vừa với giấy qui định.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, nhắc HS vẽ bằng bút chì , không vẽ bằng bút mực hoặc bút bi.
HĐ3: Nhận xét đánh giá.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
2)Củng cố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
 Về nhà chuẩn bị bài sau./.
HS quan sát tranh, ảnh chú ý về hình dáng và các bộ phận của chúng.
+Gà trống : màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ, chân to, cao mắt tròn, mỏ vàng dáng đi oai vệ
+Gà mái: mào đỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn.
HSQS hình vẽ.
-Vẽ các bộ phận chính: đầu, thân, chân, cánh gà...
HS quan sát GV vẽ trên bảng
- HS quan sát tranh trong vở Tập vẽ
- HS vẽ con gà vừa với phần giấy qui định.
- HS vẽ con gà đầy đủ các bộ phận là được.
- Tô màu theo ý thích.
- HS tự nhận xét về các bài vẽ.
Thứ năm ngày 6 thỏng1 năm 2011
Toán
Mười sáu, mười bảy, mười tám mười chín.
I) Mục tiêu: 
- Nhận biết được mỗi số 16, 17,18,19 gồm 1 chục và một số đơn vị(6,7,8,9); biết đọc, biết viết các số đó ; điền được các số 11,12,13,14,15,16,17,18,19 trên tia số..
II) Đồ dùng:
- GV:1 bó chục que tính và 10 que tính rời. 	 
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra:
-HS đọc và viết: 10,11,12,13,14,15.
Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
 HĐ1: Giới thiệu số 16.
- Lấy 1 chục que tính và 6 que tính rời.(GVthaotác và nói HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
GV ghi bảng 16. Đọc là mười sáu
-Số mười sáu gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 16 được viết bằng mấy con chữ?
GVsố 16 là số có hai chữ số được viết bằng hai chữ số 1 và 6.
HĐ2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
Quy trình tương tự như số 16.
HĐ3: Luyện tập.
GV cho HS làm bài tập và chữa bài.
Bài 1:a). Viết số.
b). Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài3: Nối mỗi tranh với số thích hợp.
Bài 4: Điền số vào mỗi vạch của tia số.
HĐ4 :Chấm bài và chữa bài.GV nhận xét .
2)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
2HS đọc và viết: 10,11,12,13,14,15.
Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Viết số 
Chục
Đơn vị
Đọc số
10
11
12
13
14
15
1
 1
 1
 1
1
1
0
1
2
3
4
5
 Mười
Mười một
 Mười hai
 Mười ba
Mười bốn
Mười lăm
- HS thao tác trên que tính.
-Được mười sáu que tính.
-HS nhắc lại theo ( N- B- C)
Gồm1chục và 6 đơn vị.
HS nhắc lại(B- N- C)
- Số 16 được viết bằng hai chữ số, chữ số 1 và 6 viết liền nhau.
HS viết bảng con.
Chú ý: Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
-HS nêu yêu cầu của bài tập. 
a, 11,12,13,14,15,16,17,18,19.
b, 
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
HS đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
-HS đếm số cây nấm và điền đúng vào ô trống. 
Các số cần điền là :16,17,18,19.
-HS đếm số con vật có trong mỗi tranh và nối với số thích hợp.
-Điền số vào mỗi vạch của tia số theo thứ tự.
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tiếng Việt
Bài 80: iêc - ươc
I)Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được từ,câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. 
II)Đồ dùng: 
 -Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
-Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài 79.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
Chúng ta học các vần iêc ươc
2)Dạy vần:
Vần iêc
a)Nhận diện vần:
Vần iêc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần iêc và nói: vần iêc gồm có : iê và c .
b) Đánh vần:
-GVHD HS đánh vần: i - ê – cờ - iếc.
-Đã có vần iêc muốn có tiếng “xiếc”ta thêm âm, dấu gì?
-Đọc và phân tích tiếng “ xiếc”?
-Đánh vần:xờ-iếc-xiếc-sắc-xiếc.
-Giơ tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
 Cô có tiếng xiếc muốn có từ :xem xiếc ta thêm tiếng gì ?
 GV ghi bảng.
-GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Vần ươc
(Quy trình tương tự vần iêc)
-Vần ươc được tạo nên từ ươ và c.
-So sánh iêc và ươc?
Giải lao
c)Đọc các từ ngữ ứng dụng:
 Cá diếc cái lược
 Công việc thước kẻ
-GV đọc mẫu.Giải thích.
-GV nhận xét.
 d) HD viết :
- GV viết mẫu HD QT :
Trò chơi
GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học .
Tiết 2
3) Luyện tập:
a)Luyện đọc:
*HS luyện đọc lại các vần ,tiếng ,từ ở tiết 1.
-GVQS, chỉnh sửa cho HS.
*Đọc câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
-GV ghi bảng câu ứng dụng.
-GV đọc câu ứng dụng.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
-GVQS giúp đỡ HS.
b)Luyện nói:
-GV yêu cầu HS quan sát tranh luyện nói theo tranh.
-GV chia lớp làm 3 nhóm và treo tranh có nội dung của mỗi loại hình biểu diễn.
- Nhóm 1: ảnh về xiếc.
- Nhóm 2: Tranh về múa rối.
- Nhóm 3: Tranh ảnh về ca nhạc.
 c)Luyện viết +Làm BT
-HDHS viết vào vở Tập viết.
-Nhắcnhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
C)Củng cố,dặn dò:
-Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài.
-Nhận xét tiết học.Khen ngợi HS.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
1vài HS đọc bài 79.
-Đọc trơn: iêc ươc.
-Gồm : iê và c.
-Đọc trơn:iêc.
-ĐV: i - ê - cờ - iếc..
-HS cài vần iêc.
-Thêm âm x vào trước vần iêc, dấu sắc trên vần iêc. -HS cài tiếng xiếc.
-ĐV: xờ-iếc-xiếc-sắc-xiếc.
-xđứng trước,iêc đứng sau, dấu sắc trên vần iêc. 
 -Mọi người đang xem xiếc.
Thêm tiếng xem .Cài từ xem xiếc.
 - HS đọc trơn: xem xiếc
 -ĐV+ĐT: iêc,xiếc,xem xiếc.
-Giống nhau: kết thúc bằng c.
-Khác nhau: iêc mở đầu bằng iê.
 ươc mở đầu bằng ươ. 
-2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
-Tìm tiếng mới trong từ ứng dụng,gạch chân.Đọc trơn tiếng,từ.
 -HS luyện đọc.
-HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
- HS thi tìm tiếng trong thực tế có iêc , ươc .
-HS lần lượt phát âm.
-HS đọc trơn cá nhân,nhóm,lớp.
-HSQS tranh và nêu nội dungcủa tranh.
Tìm tiếng mới trong câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng :cá nhân,nhóm,lớp.
-Đọc chủ đề luyện nói: xiếc,múa rối,ca nhạc.
-HSQS tranh , thảo luận nhóm về nội dung bức tranh sau đó lên giới thiệu trước lớp.
-Viết bài vào vở Tập viết .Bài 80.
 iêc,ươc,xem xiếc,rước đèn.
-Làm BT (nếu còn thời gian)
 -Đọc lại bài.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài 81.
Tự nhiờn xó hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( T2) 
I/ MỤC TIấU
 - Nờu được một số nột về cảnh quan thiờn nhiờn và cụng của người dõn nơi học sinh ở.
 - Nờu được một số điểm giống và khỏc nhau giữa cuộc sống người nụng dõn và thành thị.
 - Hiểu biết về cảnh quan thiờn nhiờn và xó hội xung quanh.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng tỡm kiếm và sử lớ thụng tin: Quan sỏt về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dõn địa phương.
 - Kĩ năng tỡm kiếm và sử lớ thụng tin: Phõn tớch, so sỏnh cuộc sống của thành thị và nụng thụn.
 - Phỏt triển kĩ năng sống hợp tỏc trong cụng việc.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP:
 - Quan sỏt hiện trường / tranh ảnh.
 - Thảo luận nhúm.
 - Hỏi đỏp trước lớp. 
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK– Tranh minh họa 
- HS: SGK – vở bài tập
V/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 1. Khỏm phỏ
 Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG – GIỚI THIỆU BÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Ổn định: 1’
 Kiểm tra bài cũ: 4’
 Giữ gỡn trường lớp sạch đẹp 
 - GV hỏi: lớp học của em sạch, đẹp chưa
 - Bàn ghế trong lớp cú xếp ngay ngắn chưa.
 - Em nờn làm gỡ cho lớp sạch đẹp?
 - GV nhận xột.
ụGiới thiệu:
 Bài mới:
 GV giới thiệu bài: Trong tiết học này và tiết học học sau chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về cuộc sống ở xung quanh chỳng ta. 
 - GV ghi tờn bài lờn bảng.
- HSBCSS + H
- 1 - 2 HS trả lời 
- 1 - 2 HS trả lời 
- 1 - 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
 2. Kết nối
Hoạt động 2. QUAN SÁT TèM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG SINH SỐNG 
CỦA NHÂN DÂN KHU VỰC XUNG QUANH TRƯỜNG
 Mục tiờu: Học sinh tập quan sỏt thực tế đường sỏ, nhà ở, cửa hàng, cỏc cơ quan, chợ, cỏc cơ sở sản xuất... ở khu vực xung quanh trường.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ quan sỏt:
 + Nhận xột về quan cảnh trờn đường (người qua lại đụng hay vắng, họ đi bằng phương tiện gỡ...).
 + Nhận xột về quang cảnh hai bờn đường: Cú nhà ở, cửa hàng, cỏc cơ quan, chợ, cỏc cơ sở sản xuất, cay cối, ruộng vườn... hay khụng? Người dõn địa phương thường làm cụng việc gỡ là chủ yếu?
 - GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:
 + Yờu cầu HS phải luụn đảm bảo hàng ngũ, khụng được đi lại tự do.
 + Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV.
Bước 2:
 Đưa HS đi tham quan 
 - GV cho HS xếp hàng
 - GV nờu cõu hỏi gợi ý cho HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
 + Quan sỏt người qua lại đụng hay vắng họ đi bằng phương tiện gỡ?
Bước 3: 
 Đưa HS về lớp.
 GV gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
 - Hỏi trờn đường em thấy những gỡ?
- HS lắng nghe cõu hỏi GV để trả lời.
- HS lắng nghe
- HS chia làm 2 nhúm xếp thành 2 hàng đi quan sỏt những gỡ cỏc HS trụng thấy và trả lời 3 – 4 HS trả lời.
- Cả lớp
- HS quan sỏt trờn đường đi và trả lời.
- 1 – 2 HS trả lời.
 Hoạt động 3. THẢO LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG SINH SỐNG CỦA NHÂN DÂN
 Mục tiờu: HS núi được những nột nổi bật về cỏc cụng việc sản xuất, buụn bỏn của nhõn dõn ở địa phương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1: Thảo luận nhúm 
 - GV cho HS thảo luận về những gỡ em đó được quan sỏt. 
Bước 2: Thảo luận cả lớp
 - GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn núi với cả lớp xem cỏc em đó phỏt hiện được.
 - GV yờu cầu HS liờn hệ với những cụng việc ma trong gia đỡnh em hằng ngày đó làm. 
 - GV củng cố cho HS: trong hoạt động sinh sống chỳng ta biết về cảnh quan thiờn nhiờn và xó hội xung quanh.
- HS trao đổi với nhau ề những gỡ quan sỏt thấy.
- 3 – 4 HS địa diện trả lời cõu hỏi.
- 1 – 2 HS kể lại những việc gia đỡnh của mỡnh đó làm hàng ngày.
- HS lắng nghe.
3. Thực hành
 Hoạt động 4. Hỏi đỏp trước lớp 
 Mục tiờu: HS biết phõn tớch hai bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nụng thụn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bước 1:
 - GV yờu cõu HS tỡm bài 18 và 19 “cuộc sống xung quanh” và yờu cầu cỏc em đọc và trả lời.
Bước 2: 
 - GV gọi một số HS trả lời cõu hỏi:
 + Bức tranh ở trang 38 – 39 vẽ về cuộc sống ở đõu? Tại sao em biết?
 + Bức tranh ở trang 40 – 41 vẽ về cuộc sống ở đõu? Tại sao em biết?
 ề Kết luận: Bước tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nụng thụn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cộc sống ở thành phố.
- HS lắng nghe cõu hỏi trong SGK và trả lời.
- 2 – 3 HS trả lời:Tranh trong cảnh nụng thụn
- 1 – 2 HS trả lời: Vỡ cú mọi người đang gặt lỳa, cú trõu đi cày, cú nhiều cõy cối nhà, xe cỏ
- 2 – 3 HS trả lời: Làm lỳa, trồng cõy, nuụi trõu, bũ
- 3 – 4 HS trả lời: Ở thành thị cú phố xỏ lớn, đụng đỳc mọi người cả ngày Cuộc sống buụn bỏn.
- 3 – 4 HS trả lời: khỏc nhau ở nụng thụn làm ruộng, cú trõu đi cày cú đường xỏ, đường xỏ xe cụ ớch
 - Ở thành phố xe cộ đụng đỳc, cú nhiều nhà cao tầng cuộc sống à buụn bỏn.
4. Vận dụng
 Về nhà: Cỏ nhõn xỏc định về cuộc sống ở nụng thụn và thành thị. Tại sao em biết theo bảng sau:
Cảnh ở nụng thụn
Cảnh ở thành thị
Thứ sỏu ngày7 thỏng 1 năm 2011
Toán
Hai mươi, hai chục.
I) Mục tiêu: 
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
-HS khá, giỏi làm BT4.
II) Đồ dùng:
- GVvà HS: 2 bó chục que tính hoặc 20 que tính rời.
III) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra bài cũ: Đọc và viết các số:16,17,18,19.
Cácsố đó gồm mấychụcvà mấy đơn vị?
GV nhận xét ,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
 HĐ1: Giới thiệu số 20.
-Lấy1 bó chục que tính và lấy thêm1 bó chục que tính nữa.Được bao nhiêu que tính?
Mười que tính và mười que tính nữa là hai nươi que tính.
GV hai mươi còn gọi là 2 chục .Lưu ý: viết số20:gồm 2 chữ số ,chữ số 2 đứng trước,chữ số 0 đứng sau.
 20 : Đọc là hai mươi.
Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?.
HĐ2: Luyện tập.
GV cho HS làm bài tập.
GVquan sát giúp đỡHS còn lúng túng.
Bài1: Viết các số từ 10 đến 20 , từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó : 
Bài2: Trả lời câu hỏi :
Bài3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó :
 Phần BT dành cho HS khá, giỏi.
Bài 4: Trả lời câu hỏi : 
GV chấm và chữa bài.
2)Củng cố,dặn dò:
 -GV nhận xét.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
2HS đọc và viết các số:16,17,18,19.
1HS nêu.
-HS thao tác trên que tính.
-Hai mươi que tính .
HS nhắc lại:1 chục que 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN19.doc