I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1; 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
* HS khá, giỏi đọc phân vai diễn cảm vở kịch, thể hiện được các nhân vật (câu hỏi 4).
II. Đồ dùng dạy học
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc
HS: SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
hình 1 Lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí các châu lục và các đại dương trên thế giới. - GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dương trên quả địa cầu, hoặc bản đồ thế giới. KL: Trái Đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là một trong 6 châu lục của Trái Đất. * Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á - GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu Á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS). - GV tổ chức HS làm việc theo cặp: + Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ cho biết châu Á gồm những phần nào? - Các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục đại dương nào? - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng trên Trái Đất? - Châu Á chịu ản hưởng các các đới khí hậu nào? - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. *HĐ 3: Diện tích và dân số châu Á - GV treo bảng số liệu về diện tích và dấn số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu. - GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào? - GV giảng giải: Liên Bang Nga có lãnh thổ nằm trên hai châu lục, một phần ở châu Âu còn phần kia lại thuộc châu Á. Dân số của Liên Bang Nga một phần thuộc dân số châu Âu, một phần thuộc dân số châu Á. Trong bảng sô liệu, dân số của Liên Bang Nga không được tính vào dân số của châu Á mà được tính cả vào dân số châu Âu. - GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích các châu lục khác trên thế giới. - GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất. *Hoạt động 4: Các khu vực của châu á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực - GV treo lược đồ các khu vực châu Á, và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập sau 1' 5' 5' 5' 14' - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên một châu lục hoặc một đai dương mà mình biết. + Các châu lục trên thế giới: 1. Châu Mĩ. 2. Châu Âu 3. Châu Phi 4. Châu Á 5. Châu đại dương 6. Châu Nam cực + Các đại dương trên thế giới: 1. Thái Bình Dương 2. Đại Tây Dương 3. Ấn Độ Dương 4. Bắc Băng Dương - HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng với châu lục, đại dương đó trên lược đồ. - 3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu. Lưu ý: chỉ theo đường bao quanh của châu lục, của đại dương, không được chỉ vào một điểm. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đọc thầm các câu hỏi. - Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi. Kết quả thảo luận tốt là: - Chỉ theo đường bao quanh châu Á Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh. - Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu: + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía Đông giáp Thái Bình Dương. + Phía Nam giáp Ấn Độ Dương. + Phía Tây Nam giáp với châu Phi. + Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu. - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo. - Châu Á chịu ảnh hưởng của các ba đới khí hậu: Hàn đới ở phía Bắc Á. Ôn đới ở giữa lục địa châu Á. Nhiệt đới ở Nam Á. - 1 HS lên điều khiển thảo luận: + Nêu câu hỏi 1. + Mời đại diện một cặp trình bày. + Mời các bạn khác bổ sung ý kiến. + Kết luận câu trả lời đúng. + Tiến hành tương tự với các câu tiếp theo. - 1 HS nêu trước lớp: Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau. - HS nêu theo ý hiểu của mình. - HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp: Diện tích châu Á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực. - HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu: Lược đồ các khu vực châu Á, lược đồ biểu diễn: + Địa dình châu Á. + Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á. PHIẾU HỌC TẬP Hãy cùng xem lược đồ các khu vực Châu Á và các hình minh hoạ trang 103, SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1. Ghi các câu trả lời: Châu Á được chia thành ....khu vực. Tên các khu vực được sắp xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông là: 1..................................................... 2................................................... 3. ................................................. 4.................................................... 5. .................................................. 6.................................................... 2. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Khu vực Cảnh tự nhiên tiêu biểu Các dãy núi lớn Các đồng bằng lớn Bắc Á d.Rừngtai-ga (LB.Nga) Dãy U-ran Đồng bằng TâyXi-bia Trung Á b. Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan). Một phần của dãy Thiên Sơn Tây Nam Á Dãy Cap-ca Đồng bằng Lưỡng Hà Đông Á a. Vịnh biển Nhật Bản. Một phần dãy Thiên Sơn Dãy Côn Luân Đồng bằng Hoa Bắc Nam Á e. Dãy núi Hi-ma-lay-a (phần thuộc Nê-pan) Dãy Hi-ma-lay-a Đồng bằng ấn Hằng Đông Nam Á c. Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) Đồng bằng sông Mê Công - GV mời 1 nhóm HS dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi. - GV kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới. 3. Củng cố, dặn dò - GV gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu Á. Khi HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng thành sơ đồ. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á. 5' - Một nhóm HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Một số HS nêu các đặc điểm của châu á. TIẾT 3: ÂM NHẠC HỌC HÁT: BÀI HÁT MỪNG I Mục tiêu. - HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát mừng - HS tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân II. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS Học hát: Ước mơ (30’) 1. Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ - Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia- rai, Ba-na, Xơ- đăng, Ê- đê, đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài Hát mừng, dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi mới của buôn làng. HS ghi bài 2. Đọc lời ca - Chia bài thành 4 câu hát Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca. Mừng đất nước ta sống vui hoà bình. Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no. Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng HS thực hiện 3. Nghe hát mẫu GV trình bày bài hát HS nghe GV hỏi: Cảm nhận ban đầu của HS 1-2 HS trả lời 4. Khởi động giọng - Dịch giọng(-4) HS khởi động giọng 5. Tập hát từng câu GV chia câu hát thành 4 câu hát, mỗi câu 2 nhịp HS nhắc lại Bắt nhịp 1-2 để HS thực hiện HS thực hiện những câu tiếp GV chỉ định: 1-2 HS khá lên hát HS thực hiện HS tập các câu tương tự - HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách. HS thực hiện 6. hát toàn bài GV yêu cầu: HS hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. Củng cố kiểm tra (5’) -HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc -HS thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - HD về nhà ôn bài học thuộc bài hát. HSThực hiện TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN BÀI 38: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. *HS khá, giỏi làm được BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). II. Đồ dùng dạy – học GV:Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu kết bài, bút dạ, 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài HS: vở, sgk... III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Y/c HS đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trước. - Nhận xét ý thức học bài của HS 3. Bài mới: *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của - Cho HS trình bài kết quả bài làGV nhxét chốt lại kết quả đúng. + Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Sau khi bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - Cho HS làm bài, GV phát bút dạ và giấy cho 2 HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen những HS làm bài đúng, hay. 4. Củng cố dặn dò Em hãy nhắc lại hai kiểu kết bài trong bài văn tả người. - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS viết đoạn kết bài. 1' 3' 1' 10' 13' 10' 2' - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết trong tiết Tập làm văn trước. - HS lắng nghe HS đọc - Một só HS phát biểu - Lớp nhận xét + Đoạn kết bài a là kết bài không mở rộng vì tiếp nối lời tả về bà, đoạn văn đã nhấn mạnh tình cảm với người được tả. + Đoạn kết bài b là kết bài theo kiểu mở rộng. Sau khi bác nông dân, người tả còn nói lên tình cảm của mình với bác và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS làm bài tập vào giấy. - HS còn lại làm vào vở bài tập. - 2 HS làm bài tập vào giấy dán lên bảng lớp. - Một số HS đọc bài viết của mình. - 1 HS đọc - 2 HS làm bài vào giấy. Cả lớp làm bài cá nhân - Lớp nhận xét. TIẾT 5 : SINH HOẠT TUẦN 19 I.Mục tiêu: Qua tiết sinh hoạt giúp học sinh nhận thấy những ưu điểm và nhược điểm của bản thân cũng như của tập thể. Từ đó có ý thức phát huy những mặt tích cực, rút kinh nghiệm và hạn chế những mặt tồn tại. Giáo viên có nội dung tổng hợp các mặt hoạt động và đề ra phương hướng cho tuần học thứ 20 II. Nội dung sinh hoạt 1. Giáo viên nhận xét tình hình học tập của học sinh trong tuần học 19 a. Đạo đức - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô,hoà nhã với bạn bè. Luôn phát huy tinh thần tự giác học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Không có hiện tượng đánh nhau, nói tục chửi bậy. b.Học tập - Các em đi học đều, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tương đối nghiêm túc nội qui và nề nếp học tập như: Truy bài đầu giờ, ra vào lớp đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hòa, Dung, Hiền, Trang. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa làm bài tập ở nhà khi cô giáo kiểm tra bài cũ trong lớp còn hay nói chuyện riêng như: Sênh, Thảo, Giới. c. Hoạt động khác - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Duy trì đeo khăn quàng đội viên. - Đã tiến hành lao động làm nhà vệ sinh khu trường sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần sau - Phát huy những mặt mạnh, hạn chế yếu kém, hoàn thành nốt các công việc chưa làm song, duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động. - Duy trì ổn định nề nếp đầu kì II. - Tiếp tục xây dựng các phong trào học nhóm. 3. Lớp sinh hoạt văn nghệ Cán sự văn nghệ điều khiển lớp -------------------------------------o0o------------------------------------ TUẦN 20 Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày dạy: Thứ 2.2.01.2012 TIẾT 1 : CHÀO CỜ -----------------------------------o0o--------------------------------- TIẾT 2 : TẬP ĐỌC BÀI 39: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I. Mục tiêu, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. HS : SGK, vở ghi. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai trích đoạn kịch ( Phần 2). - Anh Lê, anh thành đều là những người yêu nước nhưng họ khác nhau như thế nào? - Người công dân số 1 là ai? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: *Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Luyện đọc *GV đọc diễn cảm bài văn *HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn Đ1:từ đấu đến ...ông mới tha cho. Đ2: tiếp theo đến...thưởng cho. Đ3: phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. GV cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ *Cho HS đọc trong nhóm (chia nhóm 4 để HS đọc phân vai. Nếu đọc đoạn nối tiếp thì chia nhóm 3 để mỗi em đọc một đoạn.) * Cho HS đọc cả bài - GV nhận xét + khen HS đọc tốt b) Tìm hiểu bài Đoạn 1 - HS đọc thành tiếng + đọc thầm. +Khi có một ngời xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đó làm gì? +Theo em cách xử sự này của Trần Thủ Độ có ý gì? KL: Cách xử sự này của ông có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. Đoạn 2 - HS đọc thành tiếng, đọc thầm +Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? KL: Cách phân xử nghiêm minh của Trần Thủ Độ. Đoạn 3 HS đọc thành tiếng + đọc thầm +Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mỡnh chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào? +Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người nh thế nào? - GV rút ra ND: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. c. Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 lên và hướng dẫn đọc. - Phân nhóm 4 cho HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc. -GV nhận xét, khen nhóm đọc hay 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' Mỗi nhóm 4 HS đọc phân vai: anh thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện. - Nhóm 1 đọc + trả lời câu hỏi Anh Lê có tìm lý tự ti, cam chịu... Anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn. Người công dân số 1 là Nguyễn Tất Thành là Bác Hồ. HS lắng nghe - HS lắng nghe. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 3 HS nối tiếp đoạn đọc. - HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kiệu, chuyên quyền... HS luyện đọc trong nhóm. - HS đọc phân vai hoặc đọc đoạn lớp nhận xét. - 1HS đọc, HS còn lại đọc thầm theo. +Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. - HS trả lời 1HS đọc, lớp đọc thầm theo - Ông hỏi từ đầu đuôi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ông không trách móc mà cũn thưởng cho vàng, bạc. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. +Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. “ Quả có chuyện như vậy...” +Ông là người cư xử nghiờm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép nước. HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ (N4) - 2 - 3 nhóm lên thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét 2 - 3 HS nhắc lại TIẾT 3 : TOÁN TIẾT 96 : LUYỆN TẬP (TR.99) I. Mục tiêu - Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. * Bài tập cần làm: Bài 1(b,c); Bài 2;Bài 3 II. Đồ dùng dạy học GV: SGK, phấn màu.. HS: SGK, vở ghi, vở nháp... III. Các hoạt động dạy học – chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa BT2a,b tr.97 - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC giờ học- ghi tên bài. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(b;c) - Gọi 1 HS đọc đề bà -Yêu cầu HS làm vào vở - GV chữa bài: + HS dưới lớp NX bài của bạn + GV nhận xét xác nhận kết quả. + Yêu cầu HS trao đổi vở kiểm tra chéo, chữa bài. -Muốn tính chu vi hình tròn có bán kính r ta làm như thế nào ? -Cần lưu ý điều gì đối với trường hợp r là một hỗn số? Bài 2: - BT yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hóy viết công thức tính chu vi hình tròn biết đường kính của hình tròn đó. - Dựa vào cách tính công thức suy ra cách tính đường kính của hình tròn. - Tương tự: Khi đó biết tính chu vi có thể tìm được bán kính không? Bằng cách nào ? - GV yêu cầu cả lớp ghi vào vở công thức suy ra. - Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên làm bảng (HS yếu làm ý (a); HS trung bình làm ý (b) ) - Chốt bài:Khi làm BT dạng này , cần chú ý yêu cầu của bài (tỡm bán kính / đường kính để từ đó áp dụng công thức tính . Bài 3a - Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi 2 HS đọc bài giải; yêu cầu HS khác nhận xét và chữa bài vào vở - Yêu cầu nếu cách nhân nhẩm với 10 ,với 100.Tính được kết quả (b) như thế nào cho nhanh? -Liên hệ thực tiễn: Đồng hồ xe máy, ôtô làm việc cũng dựa vào cơ chế này. Khi bánh xe máy hoặc ôtô lăn với một số vòng nhất định sẽ tương ứng với đoạn đường đi là 1km. Khi đó đồng hồ đo quãng đường sẽ nhích thêm một số; nhìn vào đồng hồ này ta có thể biết được số ki-lô-mét đường mà ô tô (xe máy) đã đi được. Bài 4: (Nếu còn thời gian) -Bài toán hỏi gì? - Chu vi hình H gồm những phần nào? - Yêu cầu HS chọn bào và khoanh vào đáp án đúng ở SGK hoặc ghi vào vở đáp án được chọn - Chữa bài: Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm của mỡnh .Cả lớp nhận xét, ghi đáp số vào vở. -Tại sao lại chọn đáp án D ? -GV giải thích chu vi của một hình là độ dài đường bao quanh hình đó 4. Củng cố- Dặn dò Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị tiết sau 1' 5' 1' 10' 10' 10' 3' 2 HS thực hiện yêu cầu HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. -Tính chu vi hình trũn có bán kính r - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS dưới lớp nhận xét Đáp số: a) 56,52m b) 27,632dm c) 15,7cm -Lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với số 3,14 - Cần đổi hỗn số ra số thập phân . - HS đọc yêu cầu : Biết chu vi, tính đường kính (hoặc bán kính) C = d 3,14 Suy ra: d = C : 3,14 C = r 2 3,14 Suy ra: r = C : (2 3,14) HS ghi vào vở 2 công thức nêu trên - HS thực hiện yêu cầu . Bài giải a) Đường kính của hình tròn đó là: 15,7 : 3,14 = 5m Đáp số: 5m b) Bán kính của hình tròn đó là: 18,84 : 6,28 = 3dm Đáp số: 3dm 2 HS đọc đề bài HS làm bài vào vở. Bài giải Chu vi của bánh xe là : 0,65 3,14 = 2,041(m) Số mét mà người đi xe đạp đó sẽ đi được : Khi bánh xe lăn 10 vòng là: 2,041 10 =20,41(m) Khi bánh xe lăn 100 vòng là: 2,041 100 =204,1(m) Đáp số: 2,041(m) 20,41(m) 204,1(m) -HS chữa bài - Tính chu vi hình H - Lời nửa chu vi hình tròn cộng với đường kính hình tròn - Đáp án D - HS chữa bài - Nửa chi vi là : (6 3,14) :2 =9,42cm Chu vi hình tròn H là : 9,42 + 6 = 15,42 (cm) TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI 39 : CÁNH CAM LẠC MẸ I. Mục tiêu, yêu cầu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm được bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy học HS: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có). GV: Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 3 HS. GV đọc 3 từ ngữ trong đó có tiếng chứa r/d/gi ( hoặc chứa o/ô). VD: - dành dụm, giấc ngủ, ra rả - hoa hồng, trong veo, đom đóm - GV nhận xét + cho điểm 3. Bài mới: *Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Viết chính tả * Hướng dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt. - Bài chính tả cho em biết điều gì? GV: Các em chú ý cách trình bày bài thơ. Bài thơ chia thành nhiều khổ, vì vậy hết mỗi khổ các em nhớ viết cách ra 1 dòng. * GV đọc – HS viết - GV đọc từng dũng thơ (mỗi dòng đọc 2 lần) * Chấm, chữa bài - GV đọc toàn bài một lợt. - Chấm 5 - 7 bài 3. Làm BT chính tả Câu a - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - GV giao việc: + Các em đọc truyện. +Chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng. - HS làm việc. GV phát phiếu đó chuẩn bị sẵn bài tập. - Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét,chốt lại kết quả đúng. +Các tiếng cần lần lượt điều vào chỗ trống nh sau: ra, giữa, dũng, rũ, ra duy, ra, giấu, giận, rồi. Câu b (Cách làm tương tự câu a) Kết quả đúng: đông, khô, hốc, gừ, lú, trong, hồi, trũn, một. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ viết chính tả những tiếng có r/d/gi hoặc o/ô; nhớ câu chuyện vui về kể cho người thân nghe. 1' 5' 1' 20' 10' 3' 3 HS lên bảng viết các từ cô giáo đọc - HS lắng nghe +Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. - HS viết chính tả. - HS tự rà soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi (ghi ra lề trang vở) - Một số HS làm bài vào phiếu. - Lớp làm vào giấy nháp. - Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét - HS lắng nghe TIẾT 5: KHOA HỌC GV dự trữ dạy -----------------------------------o0o----------------------------------- Ngày soạn: 1/01/2012 Ngày dạy: Thứ 3. 3.01.2012 TIẾT 1 : TOÁN TIẾT 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (TR.99) I.Mục tiêu - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. * Bài 1a,b; Bài 2a,b; Bài 3. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, thước,... - HS: vở, sgk III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.ÔĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính chu vi hình tròn - Nêu công thức tính S của hình bình hành - GV nhận xét 3. Bài mới *GT bài Ta có thể tính được S hình tròn không? Bằng cách nào? Đó là nội dung bài học hôm nay ? GV ghi đầu bài *HD tìm hiểu ví dụ - GV đưa quy tắc tính diện tích hình tròn : Muốn tính diện tích hình tròn lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. Từ quy tắc GV yêu cầu HS rút ra công thức tính diện tích hình tròn. - Ghi bảng: S = r r 3,14 - Yêu cầu HS ghi vào vở và nhắc lại cách tính Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2dm YC thảo luận và tính S hình tròn GV nhận xét c) Thực hành Bài 1(a,b) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở - GV chữa bài Bài 2(a,b) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu +Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính của hình tròn,
Tài liệu đính kèm: